Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

MÔN: Khoa học

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. Mục tiêu

- Học sinh biết cách phân biệt nước trong và nước đục; đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm; lí do nước sông, hồ thường đục và không sạch

- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm; giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục và không sạch; nên đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Chuẩn bị bài dạy

Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm (1 chai nước đã rửa tay, 1 chai nước giếng, 2 chai không, 2 phễu, bông gòn)

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai: 07/11/2011
TẬP ĐỌC 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mơc tiªu
	- Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ): Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, sa hoàng, pháo thăng thiên; đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng-tự nhiên sau câu dài để tách ý
	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
- Nghĩa các từ (cụm từ): khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ
- Ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
- Qua câu chuyện, động viên các em cố gắng vượt khó vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập
KNS: - Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu
- Quản lí thời gian
II. §å dïng d¹y häc 
Giáo viên: Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
Học sinh: Học bài và xem nội dung bài
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? 
- Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
- Nêu nội dung chính?
Gv và hs nhận xét
B. Bài mới
10
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hs đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng, đọc hay
Yêu cầu hs đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm
Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn 
Lần 1: kết hợp sửa lỗi sai 
Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc
Đọc mẫu toàn bài
Thực hiện theo yêu cầu
Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa
Luyện đọc theo nhóm
Theo dõi và đọc thầm
13
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hs đọc và trả lời câu hỏi và nắùm nội dung bài
Đoạn 1: “Từ nhỏ  vẫn bay được”
Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? 
- Hình ảnh nào gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki? 
Gv chốt ý : Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
Đoạn 2: “Để tìm điều bí mật đóbay tới các vì sao”
Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? 
- Những nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? 
Gv chốt ý: Quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
Đoạn 3: “Hơn bốn mươi năm khổ côngđể chinh phục”
Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi 
Gv chốt ý: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki
Yêu cầu hs đọc toàn bài 
- Câu chuyện nói lên điều gì?
Gv chốt ý, ghi bảng: Câu chuyện cho thấy nhờ kiên trì nghiên cứu, nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ của mình
Giới thiệu thêm về nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki
Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời 
Có lần ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả ông bị ngã gẫy chân nhưng lại làm nảy sinh trong đầu óc non nớt của ông một câu hỏi : “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” 
Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung
Ông sống rất kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao
Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước
Hs đọc 
Hs nêu
Đọc thầm
Nêu ý chính, nhắc lại
Hs chú ý lắng nghe
10
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Mục tiêu: HS đọc đúng, hay và diễn cảm theo nội dung từng đoạn
2
Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm 
Toàn bài đọc giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
Hướng dẫn luyện đọc đoạn “Từ nhỏ,  hàng trăm lần” 
Gv đọc mẫu
Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm bàn
Tổ chức thi đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò
Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, sửa sai, nhận xét
Theo dõi 
Hs chú ý lắng nghe
Luyện đọc theo nhóm
Thi đọc, nhận xét
MÔN: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I. Mơc tiªu
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
	- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. §å dïng d¹y häc 
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
- Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát Cò lả
- Máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ có chép bài TĐN số 4
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ
- Vở ghi, SGK Âm nhạc 4
- Hát thuộc và đúng bài Cò lả
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra bài cũ
Cho hs hát bài Cò lả kết hợp gõ đệm theo nhịp
Hs thực hiện
Gọi một hs nhận xét bạn
Nhận xét, đánh giá
a) Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả
v Hoạt động 1: Ôn hát
Cho hs nhắc lại tên bài, xuất xứ sau khi nghe giai điệu của bài hát
Lắng nghe và nhắc tên bài, xuất xứ
2
Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
 Chia lớp ra làm 2 dãy: Cho một dãy hát kết hợp gõ theo phách, dãy còn lại hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca
Mời một nhóm thực hiện
Nhận xét, đánh giá, động viên
Mời một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
v Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
Gọi 2 hs lên hát kết hợp sáng tạo một vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho bài hát Cò lả
Nhận xét, tuyên dương
Hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ họa:
Cho cả lớp hát theo nhạc
Gv thực hiện mẫu 1 lần
Hướng dẫn từng động tác một theo lối móc xích cho đến hết bài
* Động tác : Hai cánh tay dang rộng đưa lên xuống như động tác chim bay. (câu 1)
* Động tác 2: Hai tay đưa sang phải, trái như động tác khoát nước (câu 2)
* Động tác 3: Tay trái chống hông, tay phải chỉ như động tác nói chuyện (câu 3)
* Động tác 4: Ngược lại động tác 3 (câu 4)
Cho cả lớp thực hiện hai lần
GV đệm đàn
Gọi các nhóm lên thi đua biểu diễn
Gọi hs nhận xét nhóm bạn
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
b) Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 4
Mục tiêu: Biết đọc bài TĐN số 4 
Gv treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 4 lên bảng
Hướng dẫn học sinh quan sát và đặt câu hỏi 
- Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp bao nhiêu?
- Trong bài có những hình nốt nào? 
- Gồm có những nốt gì, hãy kể tên? 
- Nêu nốt cao nhất và nốt thấp nhất của bài?
Hướng dẫn những bước tập đọc nhạc cụ thể:
Bước 1: Giáo viên chỉ vào từng nốt nhạc trong bài cho hs nhận biết và đọc tên nốt
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn hs luyện đọc tiết tấu của bài kết hợp gõ theo phách 
Bước 3: Luyện đọc cao độ, đàn các âm Đô Rê Mi Son La, hướng dẫn hs đọc từ thấp lên cao và ngược lại
Bước 4: Tập đọc nhạc từng câu ngắn
Gv đàn từng câu hướng dẫn hs đọc theo mẫu của đàn, tiếp tục theo lối móc xích cho đên hết bài
Xen kẽ kiểm tra cá nhân sau mỗi câu
Nhận xét, động viên
Bước 5: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm
Gv đàn, hướng dẫn hs đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu
Mời một nhóm thực hiện
Mời một vài cá nhân
Nhận xét, tuyên dương
Bước 6: Ghép lời ca
Gọi một cá nhân xung phong đọc nhạc, ghép lời ca.
Chia lớp thành 2 dãy: cho dãy này đọc nhạc, dãy kia ghép lời và ngược lại
Cho cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
Nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố, dặn dò
Nhận xét, rút lại các ý chính của tiết học ôn tập bài hát Cò lả, tập đọc nhạc TĐN số 4
Nhận xét tiết học
Hát đồng thanh kết hợp gõ theo nhịp
Thực hiện theo yêu cầu của gv
Nhóm thực hiện
Lắng nghe
Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách
Lắng nghe
Cá nhân xung phong sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát
Lắng nghe
Quan sát
Thực hiện đồng loạt theo gv
Động tác 1
Động tác 2
Động tác 3
Động tác 4
Cả lớp thực hiện đồng loạt
Các nhóm tham gia biểu diễn
Nhận xét nhóm bạn
Lắng nghe
Quan sát và trả lời câu hỏi 
Bài tập đọc nhạc số 4 viết ở nhịp 2/4
Hình nốt đen, trắng
Đô rê mi pha son, nốt cao nhất là nốt Son, nốt thấp nhất là nôt Đô
Nhận biết và gọi tên các nốt trong bài
Đọc đồng thanh âm hình tiết tấu “Đen đen đen đen đen đen trắng ” kết hợp gõ phách
Lắng nghe và xướng cao độ của thang âm theo đàn
Lắng nghe và đọc đồng thanh
Cá nhân đọc, sửa sai theo gv
Lắng nghe
Tập thể đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, tiết tấu
Nhóm thực hiện
Cá nhân thực hiện
Lắng nghe
Cá nhân thực hiện
Hai dãy thực hiện theo yêu cầu của gv
Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách
Lắng nghe
MÔN: Khoa học 
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mơc tiªu 
- Học sinh biết cách phân biệt nước trong và nước đục; đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm; lí do nước sông, hồ thường đục và không sạch
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm; giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục và không sạch; nên đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm
II. §å dïng d¹y häc 
Giáo viên: Chuẩn bị bài dạy
Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm (1 chai nước đã rửa tay, 1 chai nước giếng, 2 chai không, 2 phễu, bông gòn)
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật?
-Nêu vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp?
Gv và hs nhận xét
B. Bài mới
15
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đa ... ớc ta
Gv giới thiệu một số tranh ảnh về người dân ở vùng ĐBBB
Hs quan sát
Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ở vùng đồng bằng Bắc bộ
Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc đoạn 2-3, mục 1 SGK thảo luận theo nội dung sau:
Các nhóm đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi vào giấy
Nhóm 1: Làng có gì bao bọc xung quanh? Làng có bao nhiêu nhà?
Nhóm 2: Các nhà trong làng có gần nhau không? Mỗi làng thường có cái gì?
Nhóm 3: Nhà xây bằng gì? Có vững chắc không? Xung quanh nhà có gì?
Nhóm 4: Nhà thường quay về hướng nào? Ngày nay nhà có thay đổi như thế nào?
Đặc điểm làng xóm của người dân ở ĐBBB
Đặc điểm nhà ở của người dân ở ĐBBB
- Trước đây làng thường có tre xanh bao bọc
- Làng có nhiều nhà quây quần với nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau
- Mỗi làng thướng có đền thờ thành hoàng làng, chùa và có khi có miếu
- Nhà thường xây bằng gạch , vững chắc
- Xung quanh nhà thường có vườn, ao, sân
- Nhà thường quay về hướng Nam
- Ngày nay nhà ở của người dân ĐBBB thường có thêm các đồ dùng tiện nghi
Gv và hs nhận xét
Gv kết luận: Người dân ở đồng bằng Bắc bộ sống quần tụ thành làng xóm
Gv nói: Ngày nay làng xóm ở ĐBBB có nhiều thay đổi, có thêm nhà văn hóa, trung tâm bưu điện, trạm y tế, để phục vụ đời sống nhân dân
Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Bắc bộ
Gv giới thiệu: Lễ hội là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người dân ở ĐBBB
Hs quan sát
Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm hai thực hiện vào phiếu học tập và trình bày
Lễ hội của người dân ĐBBB
Thời điểm thường diễn ra:
Mục đích tổ chức:
Trang phục trong lễ hội: 
Các hoạt động thường có: 
Lễ hội của người dân ĐBBB
Thời điểm thường diễn ra: mùa xuân (sau tết Nguyên đáng), mùa thu (sau mùa gặt hoặc trước vụ lúa mới)
Mục đích tổ chức: Cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. (Kỷ niệm, tế lễ các thần, thánh, người có công với làng)
Trang phục trong lễ hội: Trang phục truyền thống 
Các hoạt động thường có: Chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ,
Yêu cầu hs từng đôi một, quan sát hình 2 ,3,4 để nhận xét
+ Trang phục truyền thống nam
+ Trang phục truyền thống nữ
áo the, khăn xếp
 áo tứ thân, đầu quấn khăn hoặc đội nón quai thao
Gv và hs nhận xét
Gv giới thiệu thêm một số lễ hội: hội Lim ở Bắc Ninh ngày 11 tháng giêng; hội Cổ Loa ở Đông Anh (Hà Nội) ngày 6 tết âm lịch; hội Đền Hùng ở Phú Thọ ngày 10 tháng 3 âm lịch; hội Gióng ở Sóc Sơn (Hà Nội)
Hs chú ý lắng nghe
2
C. Củng cố, dặn dò
MÔN: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mơc tiªu 
- Củng cố kiến thức về một số đặc điểm của văn kể chuyện
- Rèn kĩ năng kể chuyện theo đề tài cho trước; trao đổi về nhân vật, tính cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện
II. §å dïng d¹y häc 
Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức cần ôn tập cho hs, bảng phụ ghi các kiến thức cơ bản vầ văn kể chuyện
Học sinh: Xem nội dung bài
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra bài cũ
33
B. Bài mới
Hoạt động: Hướng dẫn hs làm bài tập
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1
Hs đọc
- Đề nào trong 3 đề trên thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện. Vì yêu cầu của đề là kể lại một tấm gương rèn luyện thân thể
Gv và hs nhận xét
Gv nói: Khi làm đề này, các em phải kể một câu chuyện có nhân vật, coat truyện, diễn biến, ý nghĩaNhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo
Hs chú ý lắng nghe
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT2
Hs đọc
Gv yêu cầu hs kể chuyện theo đề tài và trao đổi về câu chuyện đã kể
Hs thực hiện
Yêu cầu hs chọn và phát biểu về đề tài
Chọn đề tài và phát biểu trước lớp
Yêu cầu hs tập kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp cùng đề tài
Thi kể chuyện trước lớp
Gv và hs nhận xét
Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp, yêu cầu hs theo dõi và đặt câu hỏi để trao đổi về câu chuyện
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Tính cách của nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào?
- Câu chuyện nói với em điều gì?
- Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo cách nào?
Gv và hs nhận xét
2
C. Củng cố, dặn dò
MÔN: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu 	
- Tiếp tục củng cố kiến thức về số đo khối lượng và số đo diện tích cách nhân với số có hai, ba chữ số; các tính chất của phép nhân
- Rèn kĩ năng đổi số đo khối lượng và số đo diện tích; thực hiện phép nhân, vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh
II. §å dïng d¹y häc 
Giáo viên: Phiếu bài tập 1
Học sinh: Làm bài và ôn tập các kiến thức đã học
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra bài cũ
a) Tính diện tích hình chữ nhật:
Nếu a = 12 cm và b = 5 cm thì 
S = a x b = 12 x 5 = 60 (cm2)
Nếu a = 15 m và b = 10 m thì 
S = a x b = 15 x 10 = 150 (m2)
b) Nếu gấp chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên mấy lần
Hai lần 
a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x (a x b) = 2 x S
Gv và hs nhận xét
B. Bài mới
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1
Hs đọc
Yêu cầu hs thực hiện bài tập trên phiếu 
Hs thực hiện
50 kg = 1 yến 8000 kg = tấn 800 cm2 = 8 dm2 300 kg = 3 tạ 
200 tạ = 20 tấn 1000 dm2 = 10 m2
Gv và hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT2
Hs đọc
Yêu cầu hs làm bài vào vở 
45 x 12 + 8 = 540 + 8
 = 548
45 x (12 + 8) = 45 x 20
 = 900
Gv và hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT3
Hs đọc
Gv yêu cầu hs tự làm nêu kết quả
2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 
 = 10 x 39 = 390 
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) 
 = 302 x 20 = 6040 
769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 = 769 x 10 = 7690
Gv và hs nhận xét	
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT4
Hs đọc
- Muốn biết lượng nước có trong bể sau 1 giờ 15 phút ta cần biết gì?
Lượng nước mỗi vòi chảy vào bể sau 1 giờ 15 phút
Yêu cầu hs làm bài vào vở 
Bài giải
Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút
Sau 1 giờ 15 phút vòi 1 chảy được là:
75 x 25 = 1875 (lít)
Sau 1 giờ 15 phút vòi 2 chảy được là:
75 x 15 = 1125 (lít)
Lượng nước có trong bể sau 1 giờ 15 phút là:
1875 + 1125 = 3000 (lít)
Đáp số: 3000 lít
Gv và hs nhận xét	
2
C. Củng cố, dặn dò
MÔN: Đạo đức 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)
I. Mơc tiªu	
- Củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
- Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến, kể chuyện, đọc thơ, hát,  về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Các em kính yêu ông bà, cha mẹ; làm những việc thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
KNS: - Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
II. §å dïng d¹y häc 
Giáo viên: Chuẩn bị bài dạy
Học sinh: Xem nội dung bài, sưu tầm truyện, thơ, bài hát,  nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nêu ghi nhớ? 
Gv và hs nhận xét
B. Bài mới
25
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành 
Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến, kể chuyện, đọc thơ, hát, về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1
Hs đọc
Yêu cầu hs nêu ý kiến bằng thẻ đúng-sai theo qui định và giải thích 
Nêu ý kiến bằng thẻ
Theo dõi, phân tích, kết luận 
a) Việc làm của bạn Loan (tình huống b), bạn Hoài (tình huống d), bạn Nhâm (tình huống đ) là đúng vì đó là những việc làm . lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
b) Việc ..bạn Sinh (tình huống a), bạn Hoàng (tình huống c) chưa thể hiện sự quan tâm,  với ông bà, cha mẹ
- Kể những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ?
Hs kể
- Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ?
Chúng ta không nên làm cho ông bà, cha mẹ buồn lòng
Gv kết luận
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT2: Đặt tên cho tranh và nêu nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
Hs đọc
Yêu cầu quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm đặt tên tranh và nêu nhận xét, đại diện trình bày
Thảo luận nhóm, đăït tên tranh và nêu nhận xét về hành động của nhân vật trong tranh
Phân tích, kết luận
a) Tranh 1: Hành vi của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tâm tới ông bà, cha mẹ
b) Tranh 2: Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc, động viên bà khi bà ốm
- Nếu con cháu không quan tâm chăm sóc, không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thì chuyện gì sẽ xảy ra? 
Ông bà, cha mẹ sẽ buồn phiền, gia đình không hạnh phúc
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT3
Hs đọc
Yêu cầu hs xem và đọc lời của nhân vật trong tranh, thảo luận nhóm đóng vai theo tình huống trong tranh
Xem tranh, đọc lời nhân vật, đóng vai theo tình huống
Yêu cầu hs theo dõi, đặt câu hỏi phỏng vấn nhân vật “cháu” về cách ứng xử 
Theo dõi, phỏng vấn
Gv theo dõi, nhận xét về cách thể hiện tình huống và cách ứng xử
Gv kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ đau ốm
2
C. Củng cố, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T13 CUC MOI.doc