Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Tập đọc

Tiết: . BàI : CHÚ ĐẤT NUNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu từ ngữ trong truyện.Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Can đảm, dỏm đối đầu với thử thỏch.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 (Từ 23/11 –27/11)
Thứ ngày 
Tiết 
Môn 
Tên bài dạy
Giảm tải
Thứ hai
../
27
66
14
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Chú đất Nung
Chia một tổng cho một số
Nhà Trần thành lập
x
x
Thứ ba
../...
67
14
27
14
Tốn
Chính tả
LTVC
Kĩ thuật
Chia cho số cĩ một chữ số
Nghe - viết : Chiếc áo búp bê
Luyện tập về câu hỏi
Thêu mĩc xích
x
Thứ tư
/...
27
68
14
14
Khoa học
Tốn
Kể chuyện
Địa lí
Một số cách làm sạch nước
Luyện tập 
Búp bê của ai ?
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
x
x
x
Thứ năm
./..
28
69
28
27
Tập đọc
Tốn
Khoa học
TLV
Chú đất Nung (tt)
Chia một số cho một tích
Bảo vệ nguồn nước
Thế nào là miêu tả ?
x
x
Thứ sáu
../..
28
70
28
14
14
LTVC
Tốn
TLV
Đạo đức
SHTT
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Chia một tích cho một số
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (tiết1)
Tuần 14
x
Ngày dạy:././.
Ngày soạn :.//.
Tập đọc
Tiết:. BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i, b­íc ®Çu biÕt ®äc nhÊn giäng mét sè tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m vµ ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ víi lêi nh©n vËt ( chµng kÞ sÜ, «ng Hßn RÊm, chĩ bÐ §Êt
- HiĨu tõ ng÷ trong truyƯn.HiĨu néi dung (phÇn ®Çu truyƯn) : Chĩ bÐ §Êt can ®¶m, muèn trë thµnh ng­êi kháe m¹nh, lµm ®­ỵc nhiỊu viƯc cã Ých vµ d¸m nung m×nh trong lưa ®á. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK )
Can đảm, dám đối đầu với thử thách. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
10phút
10phút
9phút
2phút
1phút
Khởi động: 
Bài cũ: Văn hay chữ tốt 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh.
GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo 
diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong chuyện Chú Đất Nung. 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có những đồ chơi nào? 
Chúng khác nhau thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
GV không bác bỏ ý kiến thứ nhất mà phải gợi ý để HS tranh luận, hiểu sự thay đổi thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”. Từ đó khẳng định ý kiến thứ 2 đúng. 
Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
GV hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười  thành Đất Nung)
GV đọc mẫu 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Truyện Chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của Cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết tập đọc tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật. 
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt) 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm & nêu
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
HS nêu:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu (giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt) 
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp (Chú bé Đất & hai người bột làm quen với nhau)
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS đọc bài theo nhóm đôi
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất
Chúng khác nhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người.
HS đọc thầm đoạn 2
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm 
Một tốp 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
HS lắng nghe
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
Tiết: BÀI: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- BiÕt chia 1 tỉng chia cho 1 sè.
- B­íc ®Çu biÕt vËn dơng tÝnh chÊt chia mét tỉng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh
 - Tính toán cẩn thận chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
12phút
18phút
9phút
9phút
2phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
Gọi 3 em lên làm bài tập 2
GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
- Gọi vài HS nhắc lại tính chất. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách. 
Bài tập 2:
HS tính bằng hai cách theo mẫu 
GV phát phiếu lớn cho vài nhóm
GV theo dõi nhận xét 
Củng cố - Dặn dò: 
Nhắc lại tính chất chia một tổng cho một số
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
...
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
HS tính trong vở nháp
(25 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
HS làm bài vào vở
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài theo nhóm đôi
HS làm phiếu lớn trình bày 
- Vài HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Lịch sử
Tiết:. BÀI : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Häc xong bµi nµy, HS biÕt :
- BiÕt r»ng sau nhµ Lý lµ nhµ TrÇn, kinh ®« vÉn lµ Th¨ng Long, tªn n­íc ta lµ §¹i ViƯt.
+ §Õn cuèi thÕ kØ thø XII nhµ Lý ngµy cµng suy yÕu, ®Çu n¨m 1226, Lý Chiªu Hoµng nh­êng ng«i cho chång lµ TrÇn C¶nh, nhµ TrÇn thµnh lËp.
- Nhµ TrÇn vÉn ®Ỉt tªn kinh ®« lµ Th¨ng Long, tªn n­íc vÉn lµ §¹i ViƯt.
* HS kh¸, giái: biÕt nh÷ng viƯc lµm cđa nhµ TrÇn nh»m cđng cè, x©y dùng ®Êt n­íc: chĩ ý x©y dùng lùc l­ỵng qu©n ®éi, ch¨m lo b¶o vƯ ®ª ®iỊu, khuyÕn khÝch n«ng d©n s¶n xuÊt.
* Gi¶m t¶i: - Gi¶m yªu cÇu : Em cã nhËn xÐt g× vỊ quan hƯ gi÷a vua víi quan, vua víi d©n d­íi thêi nhµ TrÇn
- Gi¶i thÝch b»ng tõ thuÇn ViƯt c¸c chøc quan: Hµ ®ª sø, KhuyÕn n«ng sø, §ån ®iỊn sø,
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng & Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
Phiếu học tập
Họ và tên: 
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. o
+ Vua ... 
- Cách 2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 
Thực hiện phép chia rồi thực hiện phép nhân
(25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100
- Vài HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết:.BÀI : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- N¾m ®­ỵc cÊu t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt, c¸c kiĨu më bµi, kÕt bµi, tr×nh tù miªu t¶ trong phÇn th©n bµi.
- BiÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ viÕt më bµi, kÕt bµi cho mét bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt.
 - Yêu thích tìm hiểu tiếng Việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ Cái cối xay trong SGK.
Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d (BT1, phần nhận xét) + 1 tờ giấy viết lời giải câu b, d (BT1, phần nhận xét)
1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống (phần luyện tập)
VBT, phiếu lớn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THƠIG GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
14phút
15phút
2phút
Khởi động: 
Bài cũ: Thế nào là miêu tả? 
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
Yêu cầu 2 HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Bài học hôm trước đã giúp các em 
biết thế nào là văn miêu tả. Tiết TLV hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách làm một bài văn miêu tả một đồ vật như búp bê, bảng lớp, cặp sách  
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV giải nghĩa thêm: áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối)
GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi a, b, c; trả lời viết trên phiếu câu d 
Bài văn tả cái gì?
GV bổ sung: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nông thôn chưa có máy xay xát gạo như hiện nay nên người ta vẫn dùng cối xay bằng tre để xay lúa. Hiện nay, ở một số gia đình nông thôn miền Bắc & miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre. 
Các phần mở bài & kết bài trong 
bài “Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
Các phần mở bài & kết bài đó 
giống với những cách mở bài & kết bài nào đã học?
Phần thân bài tả cái cối theo 
trình tự như thế nào? 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài: Các hình ảnh so sánh: chật như nêm cối / cái chốt bằng tre mà rắn như đanh. Các hình ảnh nhân hoá: cái tai tỉnh táo để nghe ngóng / cái cối xay, cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa . – tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói:  Tóm lại, tác giả đã quan sát cái cối xay gạo bằng tre rất tỉ mỉ, tinh tế, bằng nhiều giác quan. Nhờ quan sát tinh tế, dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cái cối chân thực, sinh động. 
Bài tập 2
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
GV giải thích thêm . 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét ,treo bảng viết lời giải
Yêu cầu HS làm bài tập câu d – viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh.
GV lưu ý HS:
+ Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
+ Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với kết bài. 
GV nhận xét, bổ sung
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết bài (cho thân bài tả cái trống trường) về nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào vở. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. 
..
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
2 HS nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân, những từ ngữ được chú thích & những câu hỏi sau bài.
HS quan sát tranh minh hoạ cái cối
HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi:
- Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả).
+ Phần kết bài: Cái cối xay cũng như  theo dõi từng bước anh đi Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ). 
- Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng 
+ Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. 
+ Tiếp theo tả công dụng cái cối. (Xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm)
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ. 
HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi a, b, c
1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
HS làm bài vào VBT
Vài HS làm bài vào phiếu lớn
HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời mở bài hay.
HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời kết bài hay.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Đạo đức
Tiết:.. BÀI : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Häc xong bµi nµy, HS cã kh¶ n¨ng :
- HiĨu :
- C«ng lao cđa c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®/v HS
- Neu nh÷ng viƯc cÇn lµm thĨ hiƯn sù biÕt ¬n ®èi víi thÇy c« gi¸o.
- LƠ phÐp, v©ng lêi thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- BiÕt bµy tá sù kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o.
* Nh¾c nhë c¸c b¹n thùc hiƯn kÝnh träng, biÕt ¬n ®èi víi c¸c thÇy, c« gi¸o.
* Gi¶m t¶i: - Sưa l¹i t×nh huèng:C¸c b¹n ¬i, c« B×nh bÞ èm ®Êy! ChiỊu nay
 	 - C©u hái 2: Bá tõ cïng
 	 - Bµi tËp 2 ý g: Bá tõ chia sỴ 
	- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
Các băng chữ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4phút
1phút
9phút
9phút
9phút
2phút
1phút
Khởi động: 
Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1:Xử lí tình huống (trang 20, 21/ SGK)
GV nêu tình huống
GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)
GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài tập 1
GV nhận xét & đưa ra phương án đúng :
Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
Tranh 3 thể hiên sự không tôn trọng
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo & tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Củng cố 
Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
Dặn dò: 
Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm theo chủ đề bài học (bài tập 4)
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (bài tập 5)
.
HS nêu
HS nhận xét
HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
HS lựa chọn cách ứng xử & trình bày lí do lựa chọn
Thảo luận lớp về cách ứng xử.
Các nhóm HS thảo luận
HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 & làm theo yêu cầu của GV
Từng nhóm HS thảo luận & ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ
Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng & các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận
Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
HS kể
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 14 LOP 4 CKTKN CO 3 COT.doc