Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Xuân Thảo - Trường Tiểu học Xuân Quang 3

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Xuân Thảo - Trường Tiểu học Xuân Quang 3

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1.Ổn định: hát

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài.

3. Bài mới:

a. MB: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

b. PTB: ( 30’)

 * HĐ1: Luyện đọc (10’)

- Gọi HS đọc bài

- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn

* Lược 1:

- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Xuân Thảo - Trường Tiểu học Xuân Quang 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Từ ngày( 15/ 11..19/ 11 / 2010)
Thứ 2
22/11/10
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
27
66
13
Chú Đất Nung
Chia một tổng cho một số
Biết ơn thầy, cô giáo
Thứ 3
23/11/10
Toán
Chính tả 
Khoa học
LT & C
62
13
25
25
Chia cho số có một chữ số
N- V: Chiếc áo Búp Bê
Một số cách làm sạch nước
LT về câu hỏi
Thứ 4
24/11/10
Tập đọc
Toán 
TLV
Kể chuyện
26
63
13
13
Chú Đất Nung
Luyện tập
Thế nào là miêu tả
Búp Bê của ai?
Thứ 5
25/11/10
Toán
LT&C 
Lịch sử
Khoa học 
64
26
13
26
Chia một số cho một tích
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Nhà Trần thành lập
Bảo vệ nguồn nước
Thứ 6
26/11/10
Toán
TLV
Địa lý
Kĩ thuật
SHL
65
26
13
13
12
Chia một tích cho một số
Cấu tạo bài văn miêu tả
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
Thêu móc xích
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ
***********************************
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Htđb
1.Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. MB: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
b. PTB: ( 30’)
 * HĐ1: Luyện đọc (10’)
- Gọi HS đọc bài
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
* Lược 1:
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
* Lược 2:
- Gọi HS đọc chú giải
- GV nhận xét
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu: 
HĐ2: Tìm hiểu bài ( 10’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
§o¹n 1 cho biÕt ®iÒu g×?
*ý 1: §o¹n 1 giíi thiÖu c¸c ®å ch¬i cña Cu Ch¾t.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2- TLCH
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- ND ®o¹n 2 lµ g×?
- GV nhận xét
*ý2: Cuéc lµm quen gi÷a Cu §Êt vµ hai ng­êi bét.
- Yc hs ®äc thÇm ®o¹n 3 tr¶ lêi:
+Chó bÐ §Êt ®i ®©u vµ gÆp chuyÖn g×?
+¤ng Hßn RÊm nãi thÕ nµo khi thÊy chó lïi l¹i?
+V× sao chó bÐ §Êt quyÕt ®Þnh trë thµnh §Êt Nung? 
+Chi tiÕt “Nung trong löa” t­îng tr­ng cho gian khæ vµ thö th¸ch mµ con ng­êi v­ît qua ®Ó trë nªn cøng r¾n vµ h÷u Ých)
+§o¹n cuèi bµi nãi lªn ®iÒu g×?
*ý 3: KÓ l¹i viÖc chó bÐ §Êt quyÕt ®Þnh trë thµnh §Êt Nung)
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Đọc diễn cảm ( 10’)
- Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài “ Chú Đất Nung” tt.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng đọc - TLCH
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều
- 1HS đọc bài
- 3 HS đọc tiếp nối lược1
- Đoạn 1: Từ đầu ... chăn trâu
- Đoạn 2: TT ... lọ thủy tinh
- Đoạn 3: Đoạn còn lại
- HS đọc tiếp nối lược 2
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 1 em đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
- Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa,.....ấm và gặp ông Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát
- Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
ND: Chó bÐ §Êt can ®¶m, muèn trë thµnh ng­êi khoÎ m¹nh, lµm ®ù¬c nhiÒu viÖc cã Ých ®· d¸m nung m×nh trong löa ®á.
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài.
HSK
HSTB
HSG
HSK
HSTB
Tiết 3: Toán
Tiết 66: chia mét tæng cho mét sè.
I. Môc tiªu:
 - BiÕt chia mét tæng cho mét sè.
 - B­íc ®Çu biÕt vËn dông tÝnh chÊt chia mét tæng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh.
 - BTCL: Bài1, Bài2 
 - HS cã tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n.
II. §å dïng d¹y- häc:
 - B¶ng phô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: (5’)
- Yc hs lªn b¶ng tÝnh: 324 x 250;
 475 x 205; 45 x (12 + 8)
Nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy- học bài mới:
a. MB: GTB- Ghi ®Çu bµi.
b. PTB:
* HĐ1: ( 10’)H­íng dÉn häc sinh nhËn biÕt tÝnh chÊt 1 tæng chia cho 1 sè. 
- GV ghi phÐp tÝnh cho hs lªn b¶ng tÝnh.
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
- T­¬ng tù ®èi víi:
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
- Cho hs so s¸nh kq tÝnh ®Ó cã:
 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7
- Nªu c©u hái ®Ó hs tr¶ lêi rót ra KL nh­ sgk.
- Cho hs nh¾c l¹i.
* HĐ2: ( 20’)Thùc hµnh
Bµi 1: TÝnh b»ng 2 c¸ch.
- Y/C HS thực hiện
- GV nhận xét- KL
Bµi 2: TÝnh b»ng 2 c¸ch.
Gv làm bài mẫu(như sgk)
- Y/C HS thực hiện
- GV nhận xét- KL
* Y/C HS khá, giỏi làm bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- GV nhận xét
3. Cñng cè, dÆn dß: (5’)
- HÖ thèng nd.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau: Chia cho số có một chữ số
- 3hs lªn b¶ng tÝnh.
- 1hs lªn b¶ng tÝnh, líp lµm vµo nh¸p.
- 1hs nªu
- 3hs nh¾c l¹i.
- Đọc yêu cầu bài
- Lµm bµi c¸ nh©n
- 2hs lµm b¶ng lớp
- Tr×nh bµy, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài
- Lµm bµi c¸ nh©n
- 2hs lµm b¶ng lớp
- Tr×nh bµy, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài
- Lµm bµi c¸ nh©n
- NxÐt
HSTB
HSTB
HSG
***********************************
Tiết 5: Đạo đức
Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .
 - Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo dã và đang dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. Kiểm tra: (5’)
- Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. MB: GTB- ghi bảng
b. PTB: ( 30’)
HĐ1: (10’)Xử lí tình huống
- Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
- Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Kết luận: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HĐ2:(20’)(Bài 1 SGK)
- Thảo luận nhóm 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
HĐ3: (Bài 2)- Thảo luận nhóm 6
- Chia lớp thành 5 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô.
- GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Về nhà : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô.
- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo (tiết 2).
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi- trả lời
- 3 em cùng bàn trao đổi.Sau đó đưa thẻ đúng( xanh), sai( đỏ)và giải thích đúng, sai.
– Tranh 1, 2, 4 : Đúng
– Tranh 3 : Sai
- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
***********************************
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Toán
Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư). BTCL: Bài1( dòng 1,2), Bài 2.
 - HS có ý thức học toán, tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ- phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Nêu tính chất chia 1 tổng cho 1 số
- Gọi HS tính: ( 80 + 4) : 4, ( 64- 32): 8
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới :
a. MB:
b. PTB:
* HĐ1: (5’) Giới thiệu phép chia hết
- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- HD HS đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
- GV nhận xét- KL
* HĐ2: (5’) Giới thiệu phép chia có dư
- GV nêu : 230 859 : 5 = ?
- HD HS cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
* HĐ3: (20’) Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng giải.
- Tương tự như bài 1ab ở trên HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét- KL
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
* (Y/C HS khá, giỏi làm BT2)
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhắc lại cách chia cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Gv nhận xét tiết học. 
- 1 em nêu.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- 1 em đọc phép chia.
 128 472 6
 08 21 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 230 859 5
 30 46 171
 0 8
 35
 09 
 4
- HS nêu
- HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở
 278157 3 158735 3
 08 92719 08 52911
 21 27
 05 03
 27 05
 0 2
304968 : 4 = 76242
475908 : 5 = 95181 dư 3
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm, cả lớp làm vào vở .
Mỗi bể có số lít xăng là:
128 610 : 6 = 21 435 (l)
Đáp số: 21 435 l
- 1 em đọc
- HS làm BL, cả lớp làm vào vở .
Số hộp xếp được là:
187250: 8 = 2306 ( hộp) thừa 2 áo
HSTB
HSTB
HSK
***********************************
Tiết 2: Chính tả( nghe – viết)
Tiết 14: CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
 - Làm đúng các bài luyện tập 2a- 3b.
 - HS có ý thức viết chữ sạch đẹp, rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ- phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 1 em tự tìm ... x 15 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS kết luận : 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
* HĐ2: ( 7’)Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh
- HD HS nhận xét vì sao không tính :
 (7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên, GV hướng dẫn HS kết luận như SGK
 * HĐ3: ( 15’) Luyện tập
Bài 1 :Tính bằng hai cách
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
- GV nhận xét - KL
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
- GV nhận xét - KL
* Y/C HS khá, giỏi làm BT 3
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
- Y/C HS tự làm
- GV thu vở chấm- nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Khi chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị bài sau: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em trả lời.
- 1 HS thực hiện
- 1 em đọc 3 BT.
– (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
– Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS Thực hiện
– (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- HS lắng nghe
- 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải. 
a/ (8 x 23) : 4 
 Cách 1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
 Cách 2: ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 
 = 2 x 23 = 46
b/ ( 15 x 24 ) : 6
Cách 1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15 
 = 4 x 15 = 60
- HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
- 1 em đọc. 
- HS giải vào vở- 1 HS lên bảng giải. 
HSK
HSTB
HSTB
************************************
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài( ND ghi nhớ)
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường( mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh minh họa cái cối xay ; cái trống trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. Kiểm tra: (5’)
 - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
3. Bài mới: (30’)
a. MB: Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: 
 HĐ1: ( 15’)Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS đọc bài văn
- Yêu cầu đọc chú giải
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Gv kết luận: Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2:
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
 HĐ2: ( 15’)Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
– Tả cái cối xay gạo bằng tre
– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
– Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
– Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
– Tả công dụng cái cối
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
HSTB
HSTB
HSK
HSG
*******************************
Tiết 3: Địa Lí
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
 - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bản đồ hành chính VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
2. Bài mới:
a. MB: Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: ( 25’)
* HĐ1:Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì? GV GD HS phải BVMT
* HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
3. Củng cố - dặn dò: ( 5’)
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dan ở đồng bằng bắc bộ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
- phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...
- HS trả lời.
 Hoạt động nhóm
- kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
- khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
- HS đọc ghi nhớ sgk
*********************************
Tiết 4: Kĩ thuật
Tiết 14: THÊU MÓC XÍCH ( tiết2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách thêu móc xích .
 - Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đêu nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. Kiểm tra:
 Em hãy nêu qui trình thêu móc xích ?
2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích.
 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi)
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bước.
+ Nêu một số lưu ý khi thực hiện thêu móc xích ?
- HS thực hành thêu móc xích.
Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, ít bị dúm.
+ Thời gian đúng qui định.
3. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy nêu qui trình thêu móc xích ?.
- Chuẩn bị bài: Cắt khâu sản phẩm tự chọn.
- HS trả lời 
- 2-3 HS ®äc
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
+ Thªu tõ ph¶i sang tr¸i.
+ Mçi mòi thªu ®­îc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o thµnh vßng chØ qua ®­êng dÊu (cã thÓ dïng ngãn c¸i cua tay tr¸i gi÷ vong chØ). TiÕp theo, xuèng kim t¹i ®iÓm phÝa trong vµ ngay s¸t ®Çu mòi thªu tr­íc. Cuèi cïng, lªn kim t¹i ®iÓm kÕ tiÕp, c¸ch vÞ trÝ võa xuèng kim 1 mòi, mòi kim ë trªn vßng chØ. Rót kim, kÐo chØ lªn ®­îc mòi thªu mãc xÝch.
+ Lªn kim, xu«ng kim ®óng vµo c¸c ®iÓm trªn ®­êng v¹ch dÊu.
+ Kh«ng rót chØ chÆt qu¸ hoÆc láng qu¸.
+ KÕt thóc ®­êng thªu mãc xÝch b»ng c¸ch ®­a mòi kim ra ngoµi mòi thªu ®Ó xuèng kim chÆn vßng chØ. Rót kim, kÐo chØ vµ lËt mÆt sau cña v¶i. Cuèi cïng luån kim qua mòi thªu cuèi ®Ó t¹o vßng chØ vµ luån kim qua vßng chØ ®Ó nót chØ gièng nh­ c¸ch kÕt thóc ®­êng kh©u ®ét.
+ Sö dông khung thªu ®Ó thªu cho ph¼ng.
- HS thùc hµnh
 - Dùa vµo ¸c tiªu chÝ trªn HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n
**************************************
SINH HOAÏT LÔÙP
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung trong qua các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: ...
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
 - Đa số các em chưa có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa tốt.
 - Một số em cần rèn chữ viết.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
c) Các hoạt động khác:
 - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt.
 2. Kế hoạch :
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
 - Thu BHYT học sinh.
 - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - LĐ VS trường lớp sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(119).doc