Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Chú đất nung

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( TL được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Bài cũ:

+Gọi hs đọc thuộc lòng bài : Văn hay chữ tốt.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- HS nhận xét, đánh giá.

3. bài mới:

a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng

b,Giảng bài:

 

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Soạn ngày: 05/ 12/ 2010
 Giảng ngày : Thứ hai, 06/12/ 2010
Tiết 1: 
 cHàO Cờ
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Tiết 2: Toán.
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tớnh chất chia một tổng cho một số trong thực hành tớnh.
- BT cần làm : Bài 1, 2
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: - HS lên bảng
 a, 258 x 205 = 52890 ; b, 309 x 702 = 216918
 - HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi bảng:
 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Cho HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.
- Giá trị của biểu thức ( 35 = 21 ) : 7 và 
35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau?
* GV: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng ntn?
+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 
35 : 7 + 21 : 7?
* Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
- Gọi HS đọc SGK tr 76.
2. Luyện tập :
* Bài 1 ( 76 ) - Gọi HS đọc yêu cầu.
+ a. Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ b. Gọi HS đọc mẫu
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 76). - Gọi HS đọc mẫu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu cách chia một hiệu cho một số?
* Bài 3 ( 76 ): - Gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm ntn?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- HS thực hiện:
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- HS nhận xét, nhắc lại.
- bằng nhau
- Một tổng chia cho một số
- Biểu thức là tổng của hai thương
- HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm.Kết quả: a.10; 21.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc mẫu
- HS làm nháp, bảng phụ.
- Kết quả: b. 7; 23
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc mẫu
- HS làm nháp, bảng lớp.
- Kết quả: a. 3; 3 b. 4; 4
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- HS đọc bài toán
* Lớp 4A: 32 HS: 1 nhóm: 4 HS
- Lớp 4B: 28 HS: 1 nhóm 4 HS
* Có :......nhóm?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải.
Cả hai lớp có số nhóm là:
 ( 32 : 4 ) + ( 28 : 4 ) = 15 ( nhóm )
 Đáp số: 15 nhóm
- HS nhận xét, đánh giá.
- Hs nêu
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 3: Tập đọc:
Chú đất nung
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật ( chàng kị sĩ, ụng Hũn Rấm, chỳ bộ Đất
- Hiểu nội dung: Chỳ bộ Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cú ớch và dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ. ( TL được cỏc cõu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+Gọi hs đọc thuộc lòng bài : Văn hay chữ tốt.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt.thủy tinh.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: đất nung; lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại.
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
+ GV treo bảng phụ:
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc thầm.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
* đoạn 3.
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp những gì?
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Trong bài tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Từ nhỏ.trăm lần.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm 4 (2/)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Em học được gì ở chú Đất Nung?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- 1 số cặp đọc bài trước lớp
 - Cả lớp nghe.
- HS đọc đoạn 1
- Cu Chắt có các đồ chơi: 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son....
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh ... đi chăn trâu.
* Các đồ chơi của Cu Chắt.
- HS đọc thầm bài
- Vào nắp cái cháp hỏng.
- Họ Làm quen với nhau....nhau nữa.
* Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột.
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng....Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lửa.
 * Chú Đất Nung quyết định trở thành Đất Nung.
* Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS phát biểu.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
- HS nêu
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
 Tiết 4: Chính tả: 
 Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài văn ngắn.
- Làm đúng các bài chính tả phân biệt s/x hay ât/âc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: lỏng lẻo, nóng nực.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo len đẹp như thế nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: phong phanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 135 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS lên bảng thi làm tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
* Bài 3 ( 135)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng s/x?
 5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe.....
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 nhóm lên bảng thi làm tiếp sức.
* Lời giải:
+ xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sọ.
+ lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp 
- 1 số cặp trình bày.
- Lời giải : + sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng lòa...
+ xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn...
- HS nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Thứ ba, ngày 7 thỏng 12 năm 2010
Đ/C THẮNG DẠY
 *********************************************************************
 Soạn ngày: 06/ 12/ 2010 Giảng ngày : Thứ tư, 08/ 12/ 2010
Tiết 1 : Toán :
 Luyện tập. 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số
- Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số. ( BT cần làm: Bài 1, 2a, 4a )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ: + 2 HS lên bảng:
 a, 278 157 : 3 = 92 719 ; b, 304 968 : 4 = 76 242
 + HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 (78 ): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 4HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu các bước thực hiện phép chia?
* Bài 2 ( 78 ):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu?
* Bài 3 ( 74 ): 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
*Bài 4 ( 78 ):
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
+ Em đã áp dụng tính chất nào để giải bài toán?
4. Củng cố:
+ Nêu quy tắc chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
-Kết quả: 
 a, 9 642; 8 557 ( dư 4 )
 b, 39 929; 29 757 ( dư 1 ).
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp, bảng phụ
- Kết quả: a, 
 Số bé là:
 ( 42 506 - 18 472 ) : 2 = 12 017
 Số lớn là:
 12 017 + 18 472 = 30 489
 Đáp số: SB là : 12 017
 SL là: 30 489
b, Số lớn là:
 ( 137 895 + 85 287 ) : 2 = 111 591
Số bé là:
 111 591- 85 287 = 26 304
 Đáp số: SL là 111 591
 SB là: 26 304
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- HS đọc bài toán.
+ 1 chuyến: 3 toa xe: 1 toa chở: 14 580kg
- 6 toa khác: 1 toa chở: 13 275 kg.
+ Trung bình mỗi toa: ... kg?
- HS làm vở ô ly, 1 HS làm vở
Bài giải.
Số toa xe chở hàng là.
 3 + 6 = 9 ( toa )
Số hàng do 3 toa chở là.
 14 580 x 3 = 43 740 ( kg )
Số hàng do 6 toa khác chở là.
 13 275 x 6 = 79 650 ( kg )
Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là
 ( 43 740 + 79 650 ) : 9 = 13 710 ( kg )
 Đáp số: 13 710 kg
- HS nhận xét, đánh giá.
- ... đất nước: chỳ ý xõy dựng lực lượng quõn đội, chăm lo bảo vệ đờ điều, khuyến khớch nụng dõn sản xuất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập cho HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Kể lại trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt ?
- Nờu kết quả của cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược ?
3. Bài mới:
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
HĐ2: Nhà Trần xõy dựng đất nước.
- Nhà Trần làm gỡ để xõy dựng quõn đội?
- Nhà Trần đó làm gỡ để phỏt triển nụng nghiệp?
- Hóy tỡm những việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua quan và dõn?
4. Củng cố
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị : Nhà Trần và việc đắp đờ.
- 2 em trả lời
- HS đọc SG Kvà trả lời :
-Nhà Lý suy yếu phải dựa vào nhà Trần. Lý Chiờu Hoàng lờn ngụi mới 7 tuổi. Họ Trần tỡm cỏch để Chiờu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngụi cho chồng (1226). Nhà Trần ra đời.
- Trai trỏng khỏe mạnh được tuyển vào quõn đội, thời bỡnh thỡ SX, khi cú chiến tranh thỡ tham gia chiến đấu. 
- Lập Hà đờ sứ, Khuyến nụng sứ, Đồn điền sứ
- Đặt chuụng trước cung điện để ND đến đỏnh chuụng khi cú điều oan ức hoặc cầu xin.
- HS đọc
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Tiết 4: Mĩ thuật : 
GV CHUYấN DẠY
*********************************************************************
 Soạn ngày: 08 / 12 / 2010
 Giảng ngày: Thứ sáu, 10 / 12/ 2010
Tiết 1: Toán: 
chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được chia một tích cho một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ: - HS tính giá trị của biểu thức sau.
 50 : ( 2 x 5 )= 5 72 : ( 9 x 8 ) = 1
3. Bài mới: 
a,Giới thiệu bài:
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. So sánh giá trị của các biểu thức.
* Ví dụ 1:
Tính và so sánh giá trị của các biểu thức. ( 9 x 15 ): 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng
+ So sánh giá trị của 3 biểu thức?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+Vậy ta có: 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x( 15 : 3) =( 9 : 3 ) x 15
* Ví dụ 2 :
GV ghi bảng: 7 x ( 15 : 3 ) ; (7 x 15 ) : 3
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng.
- So sánh giá trị của hai biểu thức trên?
+ Vậy ta có: 7 x ( 15 : 3 ) =(7 x 15 ) : 3
+ Tại sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
2. Tính chất một tích chia cho một số.
+ Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng ntn?
+ Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta làm ntn?
+ Có cách tính nào khác mà vẫn tính được giá trị của biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 ?
+ 9 và 5 là gì trong biểu thức (9 x 15): 3 
+ Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm ntn?
3. Thực hành
* Bài 1 ( 79 ) : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 78 ) : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 79 ) : 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở ô ly, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm ntn?
 5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- HS làm nháp, 3 HS làm bảng.
 ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
- Giá trị của 3 biểu thức trên đều bằng nhau.
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng.
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
 (7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
- Giá trị của 2 biểu thức trên đều bằng nhau.
- Vì 7 không chia hết cho 3
- Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45
- Lấy 15 : 3 = 5 rồi lấy 5 x 9 = 45 
- Là các thừa số của tích.
- Lấy một thừa số chia cho số đó ( Nếu chia hết ) , rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, bảng lớp.
- Kết quả: 46, 46; 60, 60
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, bảng phụ
- Kết quả: ( 25 x 36 ): 9 = 25 x ( 36 : 9 ) 
 = 25 x 4 = 100
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán.
+ Có 5 tấm vải: 1 tấm : 30 m.
 Bán : 1/5 số vải.
+ Hỏi bán được:....m vải?
- HS bài. Bài giải.
 Số m vải cửa hàng có là.
 30 x 5 = 150 ( m )
 Số m vải cửa hàng đã bán là.
 150 : 5 = 30 ( m )
 Đáp số: 30 m 
- HS nhận xét, đánh giá.
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Tiết 2: Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miờu tả đồ vật, cỏc kiểu mở bài, kết bài, trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài ( ND Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng kiến thức đó học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miờu tả cỏi trống trường ( Mục III ).
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa cái cối tân, bảng nhóm, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ: + Thế nào là miêu tả?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Nhận xét.
* Bài 1:(143)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài : Cái cối tân.
- Cho HS thảo luận theo cặp (2 phút)
a. Bài văn tả cái gì?
b. Tìm các phần mở bài và kết bài?
c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2:(143): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
- Gọi HS trình bày
II. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ: 
III. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung, câu hỏi.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
+ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài cái cối tân
- Một số cặp trình bày
* Cái cối xay gạo bằng tre
- Phần mở bài: Cái cối...nhà trống.
- Giới thiệu cái cối ( đồ vật được miêu tả )
- Phần kết bài: Cái cối xay...bước anh đi.
- Tình cảm thân thiết giữa các bạn nhỏ.
* Kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả
- Kết bài: bình luận thêm.
* Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- Khi tả một đồ vật tả cần tả bao quát toàn bộ đồ vật sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu, nội dung, câu hỏi.
a. Anh chàng trống....bảo vệ.
b. Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c. Hình dáng: tròn như cái chum... rất phẳng.
Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm...
d. Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường có một đồ vật  tượng và thích thú nhất đó là chiếc trống trường.
- Kết bài mở rộng: Rồi đây chúng tôi sẽ xa mái trường xa những âm thanh thôi thúc rộn ràng nhưng tiếng trống trường  tôi.
- HS nhận xét bài.
- HS nờu.
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 3: Địa lớ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIấU :
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ .
+ Trồng lỳa, là vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngụ, khoai cõy ăn quả, rau xứ lạnh, nuụi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xột nhiệt độ của Hà Nội: thỏng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đú biết đồng bằng Bắc Bộ cú mựa đụng lạnh.
*) HS khỏ – giỏi: + Giải thớch được vỡ sao lỳa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB( vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước ): đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú kinh nghiệm trồng lỳa.
+ Nờu thứ tự cỏc cụng việc cần phải làm trong quỏ trỡnh sản xuất lỳa, gạo.
*) Giỏo dục HS ý thức bảo vệ mụi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chớnh VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Em hóy kể về nhà ở và làng xúm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tờn những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
3. Bài mới:
a. Vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ cú những thuận lợi nào để trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nờu tờn cỏc cõy trồng, vật nuụi khỏc của ĐB Bắc Bộ
*) BVMT: Để giảm ụ nhiễm mụi trường đất , nước người dõn khi trồng trọt cần chỳ ý điều gỡ? GV GD HS phải BVMT
b. Vựng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yờu cầu cỏc nhúm dựa vào SGK thảo luận :
- Mựa đụng của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiờu thỏng ? Khi đú nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mựa đụng cú thuận lợi và khú khăn gỡ cho SX nụng nghiệp ?
- Kể tờn cỏc loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thớch thờm về ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc đối với thời tiết và khớ hậu ĐB Bắc Bộ
4. Củng cố:
+ Nêu những thuận lợi để ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
+ Ngoài trồng lúa người dân ở ĐBBB còn trồng những loại cây gì?
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ
- 2 HS trả lời.
- Làm việc cỏ nhõn
- Phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú kinh nghiệm trồng lỳa
- Làm việc cả lớp
– ngụ, khoai, cõy ăn quả ...
– nuụi gia sỳc, gia cầm ...
- HS trả lời.
- Hoạt động nhúm
- Kộo dài 3 - 4 thỏng, nhiệt độ thường giảm nhanh.
- Thuận lợi : trồng thờm cõy vụ đụng (khoai tõy, su hào, xà lỏch...)
- Khú khăn : rột quỏ thỡ lỳa và 1 số cõy bị chết. 
- Khoai tõy, và rốt, bắp cải, cà chua...
Tiết 4: 
 Sinh Hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 14
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Minh Quõn , Nam
- Một số em vẫn còn thiếu khăn đỏ: Nam, Ngọc Anh.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Dũng, Quang, Thanh, Ngà, Tỳ.
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Nam, Hiểu, Thế .
3.Các hoạt động khác: 
- Vệ sinh sạch sẽ
- Duy trì hoạt động tập thể, tập nghi thức
- Thực hiện tốt chăm sóc cây, nhổ cỏ bồn cây.
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 15:
1,Nền nếp:
- Thực hiện tốt thi đua đợt 2. Lập thành tích chào mừng ngày 22/12
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Học tốt các môn học, chú ý phân môn kể chuỵện, luyện từ và câu.
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì các câu lạc bộ “Toán tuổi thơ”, “Viết chữ đẹp”, đôi bạn, nhóm bạn học tốt.
3.Các hoạt động khác; 
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây vườn trường.
- Duy trì sinh hoạt đội có chất lượng
- Tập huấn ban chỉ huy chi đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_2_cot.doc