Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)

TOÁN: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU :

KT Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1).

KN Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này).

TĐ GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Soạn: ngày 14 tháng 11 năm 2011
Giảng: ngày 21 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất).
Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,
Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,
*(KNS) Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. 
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 KTBC:
2 Bài mới:
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Chú ý các câu văn:
+ Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
- Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:
- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV)
 Tìm hiểu bài:
Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy.
KN:-Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin 
Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? 
Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
Vì sao chú Đất lại ra đi ?
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ?
Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
 Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích.
 Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống.
Ý chính của đoạn cuối bài là gì?
Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
* Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc câu chuyện theo vai
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 Quan sát và lắng nghe.
 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tết trung chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh
+ Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.
Lắng nghe 
+ Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
+ Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột 
Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê
Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm.
Ông chê chú nhát.
Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích 
Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. 
Lắng nghe.
- Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
- Lắng nghe.
+ Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung.
 Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
4 em phân vai và tìm cách đọc 
HS luyện đọc theo nhóm HS.
3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.
HS trả lời
TOÁN: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
KT Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1).
KN Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này).
TĐ GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1. Ổn định :
2. KTBC :
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) So sánh giá trị của biểu thức 
 Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
HS tính giá trị của hai biểu thức trên
 giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7?
 Vậy ta có thể viết : 
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên 
 + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? 
 + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 
 35 : 7 + 21 : 7 ? 
 Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a Bài tập yêu cầu làm gì ? 
 - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 
 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. 
 GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên 
 - Nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 
 Vì sao có thể viết là :
 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
 GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2 GV viết ( 35 – 21 ) : 7 
Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. 
GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số .
GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
HS đọc yêu cầu đề bài 
HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. 
GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. 
Nhận xét cho điểm HS. 
4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. 
Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe giới thiệu. 
HS đọc biểu thức 
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- Bằng nhau. 
- HS đọc biểu thức. 
- Có dạng một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương 
- HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại.
 Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách
 Có 2 cách 
 Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia.
 Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. 
- Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. 
- HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu 
- Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài.
- HS đọc biểu thức. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. 
- Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài 
+ Cách I : 
+ Cách 2 : 
- Rút ra kết luận. 
- HS đọc đề bài. 
1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. 
- HS cả lớp.
ĐẠO ĐỨC : 	 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 
KT Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
KN Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình).
TĐ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
*(KNS) Kĩ năng thể hiện sự kính trọng lễ phép với thầy cô giáo
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
Hoạt động 1: 
Xử lí tình huống (SGK/20- 21)
GV nêu tình huống:
GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi 
(Bài tập 1- SGK/22)
GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập.
 Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
òNhóm 1 : Tranh 1
òNhóm 2 : Tranh 2
òNhóm 3 : Tranh 3
òNhóm 4 : Tranh 4
GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập.
+ Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 3: 
*KNS : Kĩ năng thể hiện sự kính trọng lễ phép với thầy cô giáo
Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22)
GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 GV kết luận:
 Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4. vận dụng công việc về nhà : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.
- Từng nhóm HS thảo luận.
- HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ.
Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận.
Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
KỂ CHUYỆN : BÚP BÊ CỦA AI ?
I. MỤC TIÊU: 
Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK trang 138.Các băng giấy nhỏ và bút dạï.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
1/ GV kể chuyện :
GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng. Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ.
Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh.
Nhóm nào làm xo ... ọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó 
1 HS đọc.
1 HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ tình huống.
 - Đọc tình huống của mình.
- HS lắng nghe
Soạn: ngày 18 tháng 11 năm 2011
Giảng: ngày 25 tháng 11 năm 2011
TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU : 
KT_KN Thực hiện được phép chia một tích cho một số (Bài 1, 2) 
TĐ HS tính cẩn thận khi làm thực hành
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số: 
 * So sánh giá trị các biểu thức 
 ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
 - Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 - HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
 - Vậy ta có 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
 * Ví dụ 2 : 
 - GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
 - Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
 - So sánh giá trị của các biểu thức. 
 - Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) 
 * Tính chất một tích chia cho một số 
c) Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1 HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 - Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó 
Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
Ghi ( 25 x 36 ) : 9 
HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. 
Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. 
 Bài 3 HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán và giải.
Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác? 
GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
4. Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học. 
Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS đọc các biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- HS đọc các biểu thức- 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 
1 HS đọc đề bài. 
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời. 
HS nêu yêu cầu bài toán. 
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
HS trả lời
HS đọc đề toán, tóm tắt. 
HS trả lời cách giải của mình.
 HS có thể giải Cách 2
- HS cả lớp.
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
KT Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ).
KN Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái tróng trường (mục III).
TĐ Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: HS đọc đề bài.
HS đọc phần chú giải.
GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa. 
Bài văn tả cái gì ?
Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? 
 Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? 
 Mở bài trực tiếp là như thế nào ? 
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? 
Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh, nhân hoá thật sinh động: chật như nêm cối, ... tất cả chúng nó đều cất tiếng nói ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát .... bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2 : HS đọc đề bài.
Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì 
3. Ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập : HS đọc nội dung bài.
Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
Hình dáng : Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng.
- Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ.
 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài.
2 HS lên bảng viết.
2 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc thành tiếng 
1 HS đọc chú giải.
Quan sát và lắng nghe.
Bài văn tả cối xay lúa bằng tre.
Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối 
Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
Lắng nghe.
Mở bài trực tiếp, kết bài mở rông trong kiểu văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.
 Là sự bình luận thêm về đồ vật.
 Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. 
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài.
- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống.
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. MỤC TIÊU :
KT_KN Nêu được một số hoạt đông jsản xuất chủ yêu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. (Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo).
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và gia cầm.
 + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
TĐ Yêu thích môn học .
II. CHUẨN BỊ : 
BĐ nông nghiệp VN. Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
 2. KTBC :
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài :
 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo.
 *Hoạt động cả lớp :
HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.
GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 
 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng
 +Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 +Trồng phi lao để ngăn gió
 +Trồng lúa, trồng trái cây
 +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
*Họat động theo nhóm:
+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+ Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ.
- Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ?
5. Tổng kết - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài 
- HS trả lời. lớp nhận xét,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình.
- HS nêu.
+ Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về.
 + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 .
 + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
 + Bắp cải, su hào, cà rốt 
- HS các nhóm trình bày kết quả.
KĨ THUẬT: THEÂU MOÙC XÍCH (TT ) 
I/MUÏC TIEÂU : 
KT-KN Biết cách thêu móc xích. Thêu được mũi thêu móc xích . các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm. Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu .Với học sinh khéo tay:+ Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối được tám Vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm . 
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .
TĐ. Yêu thích môn học 
II/CHUAÅN BÒ : 
Boä ñoà duøng kó thuaät .
III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CHUÛ YEÁU :
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
A. Baøi cuõ: GV kieåm tra söï chuaån bò vaät lieäu cuûa HS
B. Baøi môùi: 
Giôùi thieäu baøi: 
+ Hoaït ñoäng 3 : Hoïc sinh thöïc haønh theâu caùc moùc xích
- Goïi HS leân thöïc hieän caùc böôùc theâu moùc xích ( thaâu 2 - 3 muõi ñaàu ) 
- Cuûng coá kyõ thuaät theâu moùc xích theo caùc böôùc:
+ Böôùc 1:Vaïch daáu ñöôøng theâu
+ Böôùc 2: Theâu moùc xích theo ñöôøng vaïch daáu
- Nhaéc laïi nhöõng ñieåm caàn löu yù ñaõ neâu ôû tieát 1.
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS 
- Neâu yeâu caàu, thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm
- GV quan saùt, chæ vaãn vaø uoán naén cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc thao taùc chöa ñuùng kyõ thuaät
+ Hoïat ñoäng 4
- Ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa hoïc sinh.	
- GV neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù.	
+ Theâu ñuùng kyõ thuaät.	
+ Caùc voøng chæ cuûa muõi theâu moùc noái vaøo nhau nhö chuoãi maét xích vaø töông ñoái baèng nhau
+ Ñöôøng theâu phaúng, khoâng bò duùm.
+ Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh.
- HS döïa vaøo tieâu chuaån treân, töï ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn.
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sònh
- 2- 3 hoïc sinh neâu.
- ( HS kheùo tay ) 
- HS nhaéc laïi caùc böôùc theâu
- HS thöïc haønh theâu moùc xích
- HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh
- ( HS kheùo tay ) 
NHAÄN XEÙT, DAËN DOØ: 
Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS. Daën HS chuaån bò tieát sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP4 T14 SON.doc