Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI:THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thể hiện những tình cảm của mình về thầy cô và mái trường nhân ngày 20 – 11, thông qua tranh vẽ của mình.
- Rèn tính sáng tạo, yêu thích môn Mĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì
III. NỘI DUNG TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.GV nêu YC của tiết học
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Hoạt động của GV:
- Neõu chuỷ ủeà cuoọc thi cho caỷ lụựp : noọi dung, hỡnh thửực quy ủũnh :
+ Mỗi học sinh vẽ một bài vào giấy A4
+ Về chủ đề thầy cô và mái trường
- Gợi ý học sinh chọn nội dung đề tài:
+ Chủ đề về thầy cô và mái trường gồm có những hoạt động nào?
+ Hình ảnh nào nổi bật?
- Gợi ý giúp học sinh nắm lại cách vẽ tranh theo đề tài:
+ Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ
+ Bố cục bài vẽ cân đối
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Vẽ tranh đề Tài:Thầy cô và mái trường I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thể hiện những tình cảm của mình về thầy cô và mái trường nhân ngày 20 – 11, thông qua tranh vẽ của mình. - Rèn tính sáng tạo, yêu thích môn Mĩ thuật. II. Chuẩn bị: - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì III. Nội dung tiến hành hoạt động: 1.GV nêu YC của tiết học 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Hoạt động của GV: - Neõu chuỷ ủeà cuoọc thi cho caỷ lụựp : noọi dung, hỡnh thửực quy ủũnh : + Mỗi học sinh vẽ một bài vào giấy A4 + Về chủ đề thầy cô và mái trường - Gợi ý học sinh chọn nội dung đề tài: + Chủ đề về thầy cô và mái trường gồm có những hoạt động nào? + Hình ảnh nào nổi bật? - Gợi ý giúp học sinh nắm lại cách vẽ tranh theo đề tài: + Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Bố cục bài vẽ cân đối 4.Hoạt động cuỷa hoùc sinh : + Chọn nội dung, hình thức + Thực hành vẽ theo nội dung đã chọn. 5. Keỏt thuực hoaùt ủoọng: - HS và GV bình chọn bài vẽ, lựa chọn một vài bài vẽ đẹp để trưng bày. - GVCN nhaọn xeựt, ủaựnh giaự chung * Nhận xét giờ học và dặn dò. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CHUÙ ẹAÁT NUNG I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rói, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật (chàng kị sĩ, ụng Hũn Rấm, chỳ bộ Đất) - Hiểu ND: Chỳ bộ Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK) II. Chuẩn Bị: Ghi sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Bài cũ: 1 em đoc bài Văn hay chữ tốt, trả lời 1 câu hỏi trong bài, GV và HS theo dõi nhận xét cách đọc, câu trả lời. GV đánh giá 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS xem tranh minh hoaù chuỷ ủieồm Tieỏng saựo dieàu. - GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. * Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia đoạn (3 đoạn) - Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp bài (đọc 2 lần, kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu nghĩa từ, hướng dẫn ngắt nghỉ đúng câu văn dài) - HS đọc cặp đôi - 1 HS đọc cả bài - GV đọc bài * Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm đoạn 1 + Cu Chaột coự nhửừng ủoà chụi naứo? Chuựng khaực nhau nhử theỏ naứo? HS xung phong trả lời, GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng - HS đọc thầm đoạn 2 + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? HS xung phong trả lời, GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng - HS đọc thầm đoạn còn lại + Vì sao chuự beự ẹaỏt quyeỏt ủũnh trụỷ thaứnh chuự ẹaỏt Nung + Chi tieỏt “ nung trong lửỷa” tửụùng trửng cho ủieàu gỡ ? - Gợi ý học sinh nêu nội dung bài. * HD học sinh đọc diễn cảm - GV hửụựng daón HS ủoùc: + Gioùng ngửụứi keồ : hoàn nhieõn, khoan thai. + Gioùng chaứng kũ sú : keõnh kieọu. + Gioùng oõng Hoứn Raỏm : vui, oõn toàn. + Gioùng chuự beự ẹaỏt : chuyeồn tửứ ngaùc nhieõn sang maùnh daùn, taựo baùo, ủaựng yeõu, theồ hieọn roừ ụỷ caõu cuoỏi : Naứo, nung thỡ nung. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn cuối bài theo lối phân vai - Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay. * Củng cố bài và nhận xét giờ học Toán Chia một tổng cho một số I- Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tớnh chất chia một tổng cho một số trong thực hành tớnh II - Hoạt động dạy- học: GV nêu nhiệm vụ tiết học Bài mới: * HĐ1: GV hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. GV nêu VD, HS tính: ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 Tương tự đối với: 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có: ( 35 + 21 0 : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 GV: + Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào? HS trả lời, GV kết luận như SGK. Gọi 2 đến 3 HS nhắc lại. * HĐ2: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, GV theo dõi nhắc nhở học sinh cách trình bày bài, GV kiểm tra kết quả. Chữa bài a. Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 Cách 2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 Tương tự với: (80 + 4) : 4 b. GV hướng dẫn mẫu – HS vận dụng làm bài vào vở – 2 HS làm vào bảng nhóm, kiểm tra kết quả, chấm vở của một số học sinh. Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng. Bài 2: Học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn mẫu, gợi ý HS đây là một hiệu chia cho một số - Học sinh làm bài. Gv kiểm tra kết quả và chữa bài. GV củng cố bài và nhận xét tiết học. Đạo đức Biết ơn thầy cô giáo (Tiết1) I Mục tiêu: - Bieỏt ủửụùc coõng lao cuỷa thaày giaựo, coõ giaựo. - Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ theồ hieọn sửù bieỏt ụn ủoỏi vụựi thaày giaựo, coõ giaựo. - Leó pheựp, vaõng lụứi thaày giaựo, coõ giaựo. II – chuẩn bị: III- Hoạt động dạy- học: 1, Bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ của bài: “ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. 2, Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: a) Hoạt động 1: xử lí tình huống ( tr. 20,21 sgk ). - GV nêu tình huống. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể sảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - GV kết luận chung. b) Hoạt động 2: Ghi nhớ - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. c) Hoạt động 3: Bài tập 1 (SGK) - Thảo luận nhóm. - GV nêu YC của bài tập. - Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. - GV kết luận: + Các tranh 1, 2, 4 là đúng. + Tranh 3 không thể hiện sự tôn trọng. d) Hoạt động 4: Bài tập 2 ( SGK) - Thảo luận nhóm HS thảo kuận và trình bày kết quả. GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo. Các việc làm a,b, d, đ, e,g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. đ) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài tập 3, 5, 6 - SGK. - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, ... ca ngợi công lao của thầy giáo, cô giáo. Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Chính tả Tuần 14 I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng bài văn ngắn . - Làm đỳng BT (2) a BT(3) a II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm để HS làm bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Bài cũ: - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là i/iê (Bài tập 2 tiết trước) II. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng (phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, dính dọc, nhỏ xíu). + Nêu nội dung ? - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết. - HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài. - Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS (Chấm 7 bài). HS đối chiếu SGK soát lỗi, gạch lỗi và tự sủa lỗi. - GV nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - HS nêu Y/C bài tập. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VB. YC3 học sinh trình bày bài làm vào bảng nhóm. - HS sửa bài theo lời giải đúng (Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn) Bài tập 3a: - GV nêu YC của bài tập. - HS , thảo luận theo nhóm đôi, làm bảng con - đại diện nhóm trình bày. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Toán chia cho số có một chữ số I - Mục tiêu: - Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho một số cú một chữ số (chia hết, chia cú dư). II - Hoạt động dạy- học: 1, Bài cũ: HS chữa bài 1b, SGK Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 = 32 : 4 = 8 + Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào? 2, Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu trường hợp chia hết. - GV nêu phép tính: 128 472 : 6 = ? Hướng dẫn HS cách chia: + Bước 1 : Đặt tính + Bước 2: Thực hiện phép chia từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. (Thực hiện như SGK) * HĐ2: Giới thiệu trường hợp chia có dư. Giới thiệu phép chia: 230 859 : 5 = ? HS thực hiện như đối với phép chia hết. GV ghi: 230 859 : 5 = 46 171 (dư 4) * Lưu ý: Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. HĐ3: Thực hành: Bài 1: Làm 2 dòng đầu - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV lưu ý HS trước khi làm bài - HS làm vào vở – 4 em nối tiếp nhau làm bài trên bảng, chấm bài của một vài em. - Chữa bài Bài 2: HS đọc dề bàim nêu yêu cầu đề bài - HS nêu cách làm - Học sinh làm vào vở – 1 em làm vào bảng nhóm, chấm vở của một số em. Chữa bài. * HS khá giỏi làm thêm bài 3(nếu còn thời gian) GV nhận xét tiết học. Lịch sử Nhà trần thành lập I-Mục tiêu: - Bieỏt raống sau nhaứ Lyự laứ nhaứ Traàn, kinh ẹoõ vaón laứ Thaờng Long, teõn nửụực vaón laứ ẹaùi Vieọt: + ẹeỏn cuoỏi theỏ kổ XII nhaứ Lyự caứng ngaứy caứng suy yeỏu, ủaàu naờm 1226, Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho choàng laứ Traàn Caỷnh, nhaứ Traàn ủửụùc thaứnh laọp. + Nhaứ Traàn vaón ủaởt teõn kinh ủoõ laứ Thanh Long, teõn nửụực vaón laứ ẹaùi Vieọt. II- chuẩn bị: Ghi sẵn bài tập cho hoạt động 1. III- Hoạt động dạy-học 1, Bài cũ : Nêu nguyên nhân và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 ( 1075-1077) 2, Bài mới: GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. * HĐ1: Làm việc cá nhân. HS đọc SGK và điền dấu nhân vào chỗ chấm sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con + Lập hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ + đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có oan ức hoặc cầu xin + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất khi chiến tranh thì tham gia chiến đấu * HĐ2 : Làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi, HS trả lời: + Những sự việc nào trong bài chứng tỏ giũa vua với quan, vua với dân chúng dưói thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa GV chốt lại những ý đúng . IV- Tổng kết, dặn dò: HS đọc lại những chữ in đậm trong SGK GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I - mục đích, yêu cầu: - Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với cỏc từ nghi vấn ấy ( BT ... yeõu caàu + ủoùc caực tỡnh huoỏng a,b,c,d. - HS nối tiếp nhau nêu câu mình đặt. GV nhaọn xeựt + khaỳng ủũnh nhửừng caõu ủaởt ủuựng, hay. Laứm BT3 - HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT3. - HS laứm baứi. HS trỡnh baứy tỡnh huoỏng ủaừ tỡm ủửụùc. GV nhaọn xeựt + khaỳng ủũnh caực tỡnh huoỏng caực em choùn hay. * Cuỷng coỏ, daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật I - mục đích, yêu cầu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu - Biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu - HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II - Đồ dùng dạy- học: - Mẫu vẽ: 1 cái ca, 1 cái cốc. - Một số bài vẽ mẫu của HS . III- Hoạt động dạy- học: * HĐ1: Quan sát, nhận xét. - HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét: + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau? - GV trình bày một vài mẫu cho HS xem. - GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các đồ vật sẽ thay đổi khác nhau. - GV bày mẫu. * HĐ2: Cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, gợi ý cho HS cách vẽ. (Hình 2 SGK trang 35) + So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung. + Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ chi tiết và sửa hình cho đúng mẫu. + Nhìn mẫu, vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. * HĐ3: Thực hành. - HS thực hành vẽ vào vở. - GV quan sát và nhắc nhở các em. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ. - GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * GV nhận xét tiết học Khoa học Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xunng quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * Giảm tải: - Chuyển yêu cầu vẽ tranh thành hoạt động đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Bài cũ : - Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết - Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 58 SGK - Giúp đỡ các nhóm yếu - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao. Nên làm: vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải. - Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - GV kết luận như mục Bạn cần biết. HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước - Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ : Xây dựng kịch bản Nhóm 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai Tập đóng vai. Lần lượt từng nhóm lên trình bày -GV và lớp nhận xét tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên. * Dặn dò và nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài; trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ cái cối xay và cái trống. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Bài cũ + Thế nào là miêu tả ? - Nói một vài câu miêu tả mà em thích trong bài thơ “ Mưa ” 2. Bài mới * Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Phần nhận xét - 1 HS đọc nối tiếp nhau đọc YC của đề bài. - Cả lớp đọc thầm bài Cái cối tân – kết hợp giải nghĩa từ. - GV treo tranh minh hoạ, HS quan sát, đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, lần lượt trả lời các câu hỏi. GV viết lên bảng nội dung bài làm đúng (Tương tự SGV tr. 294 ) Bài tập 2: - 1 HS đọc YC của đề bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ để viết bài. GV gợi ý, hướng dẫn thêm. - HS trả lời câu hỏi. * GV kết luận: Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát đồ vật sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động 3: Phần luyện tập Câu a, b, c: - 1 HS đọc YC của đề bài. Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống suy nghĩ. - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, HS gạch vào vở những câu tả bao quát/ tên các bộ phận tả cái trống/ .... Câu d : - HS tự viết phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài trên. - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết. GV cùng HS cả lớp nhận xét, đánh giá. * Củng cố dặn dò và nhận xét tiết học Toán Chia một tích cho một số I. MụC tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được chia một tích cho một số - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí ii. Chuẩn bị : - Bảng nhóm để HS làm bài 2 iII. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 - Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ? 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) - Ghi 3 BT lên bảng : (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia) - Ghi 2 BT lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - Hướng dẫn HS nhận xét vì sao không tính : (7 : 3) x 15 ? - Từ 2 VD trên, hướng dẫn HS kết luận như SGK HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu các cách tính - Yêu cầu HS tự làm bài. chữa bài. Kết quả: 46 ; 60 Bài 2 : - Yêu cầu đọc thầm đề - Yêu cầu HS chọn cách thuận tiện nhất. 2 HS thi làm nhanh và đúng, cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả. - Nhắc lại cách làm và hoàn thành vào vở. * HS khá gỏi làm thêm bài 3 Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ I - mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. * Giảm tải: - Giảm yêu cầu và bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở hà Nội - Giảm câu hỏi 3: Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ. II – chuẩn bị: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. III- Hoạt động dạy- học: 1, Bài cũ: Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ? 2, Bài mới : * HĐ1 : Làm việc cá nhân. HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi : + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? + Nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ ? * HĐ2: Làm việc theo nhóm. HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho việc sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. * GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. * Củng cố, dặn dò: - Một HS đọc phần chữ in đậm trong SGK - Dặn dò và nhận xét giờ học Kĩ thuật THấU MểC XÍCH (tiết 2) I. MỤC TIấU: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích và đường thêu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, vải khỏc màu cú kớch thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thờu khoảng 2 cm) - Vật liệu và dụng cụ: vải, khung thờu, lim, chỉ, phṍn vạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ghi nhớ và vật dụng 3.Bài mới: *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn *Mục tiờu:Hs thực hành thờu múc xớch. *Cỏch tiến hành: - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc bước thờu múc xớch. - GV nhận xột và củng cố kĩ thuật thờu múc xớch theo cỏc bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thờu + Bước 2: Thờu theo đường vạch dấu *Kết luận: Hoạt động2: làm việc cả lớp *Mục tiờu: GV đỏnh giỏ kết quả thực hành của HS *Cỏch tiến hành: - GVtổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ: + Thờu đỳng kĩ thuật. + Cỏc vũng chỉ của mũi thờu múc nối vào nhau như chuỗi mắc xớch và tương đối bằng nhau + Đường thờu phẳng khụng bị dỳm. + Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian qui định. - HS tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn. - Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS * Củng cố, dặn dũ. - GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị vật liệu như sgk. Sinh hoaùt TUAÀN 14 I . MUẽC TIEÂU : - Ruựt kinh nghieọm nghieọm coõng taực tuaàn qua. Naộm keỏ hoaùch coõng taực tuaàn tụựi. - Bieỏt pheõ vaứ tửù phê. Thaỏy ủửụùc ửu ủieồm, khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn vaứ cuỷa lụựp qua caực hoaùt ủoọng. - Hoứa ủoàng trong sinh hoaùt taọp theồ. II. CHUAÅN Bề : - Keỏ hoaùch tuaàn 15. - Baựo caựo tuaàn 14. III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: 1. Khụỷi ủoọng : Hát một bài về thầy cô 2. Baựo caựo coõng taực tuaàn qua : - Caực toồ trửụỷng baựo caựo hoaùt ủoọng cuỷa toồ mỡnh trong tuaàn qua . - Lụựp trửụỷng toồng keỏt chung . - Giaựo vieõn chuỷ nhieọm coự yự kieỏn . 3. Trieồn khai coõng taực tuaàn tụựi : - Tớch cửùc tham gia phong traứo cuứng nhau tieỏn boọ. - Phaựt ủoọng phong traứo giuựp nhau hoùc toỏt. - Tiếp tục duy trì ủoõi baùn cuứng tieỏn, phong traứo vụỷ saùch chửừ ủeùp. - Giửừ gỡn lụựp hoùc saùch seừ. 4. Sinh hoaùt taọp theồ : - Tieỏp tuùc taọp baứi haựt 5. Toồng keỏt, nhaọn xeựt tieỏt học.
Tài liệu đính kèm: