Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

-Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi SGK)

* Đọc diễn cảm được hai đoạn, nêu đúng ý nghĩa của các từ nhấn giọng

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

GV gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4.

 3-Bài mới:

3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài

a-Luyện đọc:

-Gọi 1 hs đọc.

Gọi HS đọc to toàn bài.

Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn.

-Đoạn 1: 5 dòng đầu.

-Đoạn 2: còn lại.

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi SGK)
* Đọc diễn cảm được hai đoạn, nêu đúng ý nghĩa của các từ nhấn giọng 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4.
 3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc.
Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1: 5 dòng đầu.
Đoạn 2: còn lại.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
Hd hs đọc đúng từ khó trong bài.
Tìm hiểu từ mới (GSK)
Luyện đọc câu dài 
Y/ c 1 hs đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tác giả đã chọn cách nào để tả cánh diều? 
Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
Chúng khác nhau như thế nào?
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: 
Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
HS nêu nội dung - GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 2 hs đọc lại bài.
-Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1.
-Gv đọc mẫu.
-Gạch chân những từ cần nhấn giọng
y/c hs đọc theo nhóm đôi.
Tổ chức hs thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
4-Củng cố- Dặn dò:
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
 -3HS đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp. 
- HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - Luyện đọc câu dài 
1 hs đọc trước lớp
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung. 
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- 1 HS đọc bài.
Trả lời các câu hỏi.
- 2 HS đọc - cả lớp theo dõi.
nghe gv đọc mẫu tìm từ cần nhấn giọng.
 - HS luyện đọc 
 Hs thi đọc.
Nhận xét .
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được chia 2 số có tận cùng là chữ số 0.
- Hoàn thành BT1;BT2a; BT3a.
* Hoàn thành tất cả các bài tập ở SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000.
GV ghi- HS thực hiện.
3- Bài mới:
 3.1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3.2-Bài mới:
a/ giới thiệu phép chia: 320 : 40 =
Cách 1: thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích.
Cách 2: Đặt tính.
Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8
Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia 
320 : 40 & 32 : 4
Rút ra KL: (sgk)
b/ giới thiệu phép chia: 32000 : 400 =
HS thực hiện và rút ra kết luận chung.
3- Luyện tập: * Hoàn thành tất cả các bài tập ở SGK.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
y/c hs làm bài theo nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tìm thừa số chưa biết và chữa bài.
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm bài.
-Nhận xét cho điểm hs.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
-Gọi 1 hs lên bảng làm .
-Chấm bài 1 số hs.
-Chữa bài bảng lớp 
-Nhận xét.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố - Dặn dò về nhà làm bài tập.
- 1 HS thực hiện : 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000 : 1000 = 32
- Rút ra tính chất và đọc tính chất.
Hs suy nghĩ sau đó nêu cách tính. 
320 : (10x4),320: (8x5)
Thực hiện tính.
320: (1x4) =320:10:4
 =32:4
 =8
32:4=8
Hai phép chia có cùng kết quả là 8.
Thực hiện tính 
Rút ra KL.
1 hs đọc y/c.
Mỗi nhóm làm 1 phép tính.
Hs trình bày 
Nhận xét.
Đọc y/c.
Hs làm bài.
2 hs làm bài trên phiếu trình bày.
-Đọc đề bài 
-Hs làm bài vào vở .
-1 hs lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thần giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy , cô giáo. 
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 
II. Đồ dùng học tập:
 - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kieåm tra baøi cuõ : 
- Vì sao caàn kính troïng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo ? 
- Caàn theå hieän loøng kính troïng , bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo nhö theá naøo ?
2. Daïy baøi môùi :
a - Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi 
- GV giôùi thieäu , ghi baûng.
b - Hoaït ñoäng 2 : Trình baøy saùng taùc , hoaëc tö lieäu söu taàm ñöôïc ( Baøi taäp 4,5 )
- GV nhaän xeùt .
c - Hoaït ñoäng 3 : Laøm böu thieáp chuùc möøng caùc thaày giaùo , coâ giaùo cuõ . 
- Neâu yeâu caàu. 
- Nhaéc nhôû HS nhôù göûi taëng caùc thaày giaùo, coâ giaùo cuõ nhöõng taám böu thieáp maø mình ñaõ laøm. 
=> Keát luaän: 
- Caàn phaûi kính troïng, bieát ôn caùc thaày giaùo, coâ giaùo.
- Chaêm ngoan, hoïc taäp toát laø bieåu hieän cuûa loøng bieát ôn.
3. Cuûng coá- daën do:ø
- Thöïc hieän caùc noäi dung “Thöïc haønh“ trong SGK.
- HS trình baøy, giôùi thieäu.
- Lôùp nhaän xeùt, bình luaän.
- HS laøm vieäc caù nhaân.
- HS làm bưu thiếp tặng thầy cô giáo của mình.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2009
Thể dục 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - Trò chơi : THỎ NHẢY
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ thỏ nhảy”.
* Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục; tham gia chơi nhiệt tình trong khi chơi
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
TG
Phương pháp
I. MỞ ĐẦU:
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Khởi động
- Trò chơi: Kết bạn
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 - Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
 - Nhận xét.
* Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập.
- Giáo viên theo dõi góp ý.
 - Nhận xét.
* Các tổ thi đua biểu diễn bài thể dục.
- Giáo viên và HS tham gia góp ý.
- Nhận xét.
b.Trò chơi : Thỏ nhảy
- Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi.
- Nhận xét.
III. KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Về nhà tập luyện bài thể dục đã học.
5 phút
25 phút
8 phút
5 phút
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tập đọc
TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài.
* Thuộc toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài: Cánh diều tuổi thơ và trả lời các câu hỏi.
3- Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
Đoạn 1: khổ thơ 1
Đoạn 2: khổ thơ 2.
Đoạn 3: khổ thơ 3
Đoạn 4: khổ thơ 4
- Cho HS đọc nối tiếp theo 4 khổ thơ.
-Hd hs đọc đúng từ khóvà hiểu nghĩa từ mới trong bài ( sgk)
- Luyện đọc 1 khổ thơ , ngắt nghĩ đúng 
Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tính nết tuổi ấy thế nào?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
Gọi HS đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi:
+Điều gì hấp dẫn cánh đồng hoa?
- Gọi HS đọc khổ thơ 4. Trả lời câu hỏi: HS nêu nội dung của bài
- GV tóm lại ghi nội dung lên bảng.
c- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 4HS nối tiếp toàn bài .
-Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
Gv đọc mẫu
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Các nhóm học thuộc lòng và thi đọc.
 * Thuộc toàn bài 
4- Củng cố- Dặn dò:
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: 
Bài thơ nói lên điều gì? 
-Về nhà đọc kĩ bài.
 -2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn.
- 4HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai.
Luyện đọc ngắt nghỉ đúng
1 hs đọc trước lớp.
Nghe đọc mẫu.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Tuổi ngựa.
+ Tuổi ấy thích đi , không chịu ngồi yên một chỗ.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi: Ngựa con rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con mang về cho mẹ gió của trăm miền.
4 hs nối tiếp đọc.
Nghe gv đọc phát hiện chỗ cần nhấn giọng.
Luyện đọc.
Hs thi đọc trước lớp.
Nhận xét.
Hs phát biểu.
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư)
- Hoàn thành BT1,2SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT2
3- Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3.2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 672 : 21 =?
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b-Trường hợp chia phép chia có dư:.
GV viết: 779 : 18 =?
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
3-Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con..
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HSđọc đề bài.
-Y/c hs làm bài .
-Phát phiếu riêng cho hs làm.
Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.( HS KG)
- HS nêu cách tìm một thừa số chưa biết 
- GV chấm một số bài.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
 ...  nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp
- nhận xét , bổ sung.
- 2 HS đọc bài.
- Đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi tìm đoạn mình thích và viết 1,2 câu tả hình ảnh đó. Nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện.
HS đọc dàn ý của mình- nhận xét.
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác(ND ghi nhớ) .
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc(mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh một số đồ chơi SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
-Gọi 1 em đọc bài văn tả chiếc áo mà em đã làm được.
-Nhận xét cho điểm.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2- Nhận xét:
Bài tập 1
-Gọi 4HS đọc nối tiếp phần yêu cầu và phần chú giải.
-y/c HS quan sát đồ chơi của mình và ghi kết quả quan sát vào vở bài tập.
Y/c nối nhau trình bày kết quả.
Nhận xét.
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
-GV kết luận.
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
+ Tìm ra đặc điểm riêng biệt của đồ vật này so với đồ vật khác.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
3-Luyện tập:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
Gọi HS trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS giới thiệu các đồ chơi mà mình mang đến.
- HS thực hiện cá nhân trong vở.
Nối nhau trình bày.
 - Lớp nhận xét.
Đọc y/c.
Hs phát biểu.
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý-từ bao quát đến bộ phận
-Quan sát bằng những giác 1quan :mắt ,tai, tay.
Đọc ghi nhớ.
Hs đọc y/c.
Hs làm bài .Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
Hs nối nhau đọc giàn ý.
Nhận xét.
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số(chia hết, chia có dư)
Hoàn thành BT1.
* Hoàn thành tất cả các BT SGK
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Ổn định lớp. 
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1
3- Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
3.2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 10105 : 43 =?
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b-Trường hợp chia phép chia có dư:.
GV viết: 26345 : 35 =?
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
3-Luyện tập: * Hoàn thành tất cả các BT SGK
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.Làm trên bảng con. 
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện:
- Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m
- Chọn phép tính thích hợp.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
 Giải
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó di được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m
- GV chấm bài và nhận xét.
4 - Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nhận xét.
Đọc y/c.
Hs làm bảng con.
N/X
1 hs đọc y/c .
Lớp làm bài vào vở.
Hs làm trên bảng phụ trình bày.
Nhận xét.
- HS nghe.
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB
I. Mục tiêu:
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
* Biết khi nào một làng trở thành làng nghề; biết quy trình sàn xuất đồ gốm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (do GV và HS sưu tầm)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp 
2-Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xét cho điểm hs
3-Bài mới: 
Giới thiệu: 
HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyên thống.
 Hoạt động nhóm
Em biết gì về nghề thủ công của người dân ĐBBB (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công)
Khi nào một làng trở thành làng nghề? .(HS khá giỏi)
 Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐBBB.
-Chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
HĐ2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm
Hoạt động cá nhân
-Hỏi đồ gốm tạo ra từ nguyên liệu gì?
-ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm?
Đưa lên bảng các hình ảnh sản xuất gốm như SGK.(đảo lộn thứ tự)
 Y/C HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm. .(HS khá giỏi)
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
HĐ 3: Cợ phiên ở ĐBBB.
y/c hs thảo luận nhóm 4 TL:
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân .
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4-Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
5-Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
-HS trả lời
-HS nhận xét
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
-Đồ gốm được làm ra từ đất sét đặc biệt (sét cao lanh).
-ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều đất sét rất thích hợp để làm gốm.
-HS quan trao đổi nhóm đôi.
-1 hs lên bảng xếp theo thứ tự theo y/c.
-Nhận xét.
Hs phát biểu.
-HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét , bổ sung.
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 62,63 SGK.
Đồ dùng thí nghiệm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không, một 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước..
3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2- Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở chung quanh mọi vật. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục Thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm 
– GV theo dõi giúp đỡ HS. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Lớp nhận xét, kết luận: Không khí có ở quanh mọi vật. 
HĐ 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm của HS. Cho HS đọc phần Thực hành để nắm cách làm.
Bước 2: Y/c hs làm thí nghiệm.
Bước 3 :Y/c hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
HĐ3:Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Hỏi :Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
-Tìm ví dụ chứng minh không khí có xung quanh và kk có những chỗ rỗng của mọi vật.(HS KG)
4- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
GD HS BV
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS thaỏ luận nhóm.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS làm thí nghiệm: 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Lớp kk bao quanh trái đất đgl khí quyển.
Hs phát biểu.
Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM TUẦN 15- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể 
- GD HS biết ơn các anh bộ đội – những người có công với cách mạng 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 16( chuẩn bị tốt cho kì thi cuối HKI)
II. Các hoạt động chính :
1. Ổn định : 
HĐ của GV
HĐ của HS
2/ Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 15
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. Tiếp tục phát động phong trào xây dựng trường lớp xanh-sạch-đẹp và biết ơn các anh bộ đội.
* HĐ2: Tuyên truyền : Ngày toàn quốc K/C 19/12. ngày TL Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
* HĐ3 : Công bố công tác tuần 16:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 16.
Nhắc nhở học sinh học tốt chuẩn bị cho kì thi cuối kì I. Công bố kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, liên hệ gia đình cùng GVCN tạo điều kiện bồi dưỡng thêm cho các em.
Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là : Linh , Tuyết , Phi, An). Tổ chức kèm HS tại trường vào sáng thứ năm ( có sự đồng ý của cha mẹ HS)
* HĐ4 : Chơi trò chơi 
GV cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” . Chủ đề “em yêu toán học ”
Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua 
Lớp phó học tập lớp báo cáo 
Lớp trưởng báo cáo
HS lắng nghe, phản hồi ý kiến 
- HS phát huy và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
Tự tổ chức nhóm học tập. Tham gia kèm cặp , bồi dưỡng đầy đủ theo lịch của giáo viên.
HS chơi chủ động , có thưởng , phạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 15 lop 4 Du cac mon.doc