Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

1. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

2. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sơướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ mục đồng khi chơi thả diều.

3. Thái độ:

- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 47 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
************
TËp ®äc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
1. BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng vui , hån nhiªn. B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n v¨n trong bµi.
2. HiĨu néi dung bµi: NiỊm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu mang l¹i cho løa tuỉi nhá. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK )
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài. 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ mục đồng khi chơi thả diều. 
3. Thái độ:
Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Chú Đất Nung (tt) 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & nêu những hình ảnh có trong tranh
GV giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi 
thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo 
Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi  những vì sao sớm) 
GV đọc mẫu
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Em hãy nêu nội dung bài văn?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS xem tranh minh hoạ bài đọc & nêu
HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS đọc bài theo nhóm đôi
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè
Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời 
Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên
HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu 
**********************************************é
To¸n
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
 HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
Thái độ:
 - Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, Phiếu 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Chia một tích cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Bước chuẩn bị 
GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: 
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc chia một số cho một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 320 : 40 = 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
Kết luận chung:
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
Bài tập 2:
- GV phát phiếu lớn cho vài em làm rồi trình bày	
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài rồi tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm
- GV theo dõi nhận xét 
Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS ôn lại kiến thức.
HS tính.
320: 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
HS tính.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
HS làm bài vào bảng con
HS làm bài vào PHT
HS sửa bài
HS làm bài vào vở
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe cần 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9(toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
***************************************
Tin
(GV chuyên dạy)
 ******* ****************************************
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
 ***********************************************
Khoa häc
TIẾT KIỆM NƯỚC 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
 -	Thực hiện tiết kiệm nước.
BVMT: Nguồn nước sạch của chúng ta không phải là vô tận vì vậy b¶o vƯ nguồn nước, c¸ch thøc lµm níc s¹ch, tiÕt kiƯm nước là bổn phận của tất cả chúng ta.
2. Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 60, 61 SGK
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Mục tiêu: HS có thể:
Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK
Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý:
Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa?
Kết luận của GV:
GDMT:Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguốn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nuớc. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho bản thân vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
Bước 2: Thực hành
GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS được tham gia
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có không khí
HS trả lời
HS  ... gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ..
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
- BVMT :Mối quan hệ giữa dân số, phát triển sản suất 
2.Kĩ năng:
HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ( có các nghề thủ công phát triển, chợ phiên)
Biết các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 2: Chợ phiên
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
GV: - BVMT :Mối quan hệ giữa dân số, phát triển sản suất 
Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc do đó chúng ta cần phải gìn giữ những làng nghề truyền thống,bản sắc văn hoá.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
HS trả lời
HS nhận xét
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận và trả lời các câu hỏi
- HS trình bày kết quả trước lớp
*************************************************
kÜ thuËt
 CẮT ,KHÂU ,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức- Kĩ năng: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt ,khẩu, thêu để tạo thành sản phẩm tự đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt ,khẩu, thêu đã học.
2. Thái độ:
Học sinh hứng thú, thích học thêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh quy trình của các bài trong chương.
Mẫu thêu đã học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV nhận xét .
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Ôân lại các bài đã học trong chương I.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập chương I.
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại các mũi khâu thêu đã học.
 - Yêu cầu nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ nhóm của mình.
- Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Củng cố 
Nhận xét giờ học.
Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị vải, kim chỉ, kéo, thước cho giờ học sau.
Nhóm trưởng báo cáo.
- Nhắc lại cách khâu thường, khâu đột thưa, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc xích.
- Hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm 
Nhận xét bài làm của bạn. 
Chọn bài làm tốt.
********************************************
To¸n-TC
Chia cho sè cã hai ch÷ sè.
I. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS:
- C¸ch thùc hiƯn Chia cho sè cã ba ch÷ sè. 
- RÌn kü n¨ng lµm tÝnh thµnh th¹o, ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
- TÝnh chÝnh x¸c vµ yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng: B¶ng phơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Giíi thiƯu bµi 
2. H­íng dÉn luyƯn tËp 
- Yªu cÇu HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: TÝnh b»ng hai c¸ch:
a. 4082 : 412
 3408 : 133 
b. 56045 : 467
 18088 : 344
Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt
725 : 250 + 525 : 250
1440 25 : 360
Bµi 3: T×m x?
5302 : x = 281
254 : x = 127 (d­ 16)
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV chÊm, ch÷a bµi	
3. Cđng cè - dỈn dß. 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ «n l¹i bµi.
- HS lµm vë lÇn l­ỵt tÊt c¶ c¸c bµi tËp.
- HS ch÷a bµi, nhËn xÐt.
 *************************************************
THỂ DỤC
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ.
Khởi động các khớp do GV điều khiển. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài TD phát triển chung. 
Ôn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác tập lần 8 nhịp. 
Kiểm tra bài TD phát triển chung:
Nội dung kiểm tra: HS thực hiện 8 động tác.
Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 4 HS 
Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành. 
Những HS chưa hoàn thành GV cho KT lại ngay sau
 đó. 
b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân, kết hợp thả lỏng toàn thân. 
GV nhận xét, công bố điểm KT, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
HS chơi.
HS thực hiện.
 *********************************************
 LÞch Sư -TC 
Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc M«ng- Nguyªn
I. mơc tiªu
Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ:
- D­íi thêi nhµ TrÇn ba lÇn qu©n M«ng- Nguyªn sang x©m l­ỵc n­íc ta 
- Qu©n d©n nhµ TrÇn: nam n÷, giµ trỴ ®Ịu ®ång lßng ®¸nh giỈc b¶o vƯ Tỉ quèc 
- Tr©n träng truyỊn thèng yªu n­íc vµ gi÷ n­íc cđa cha «ng nãi chung vµ qu©n d©n nhµ TrÇn nãi riªng.
II. ®å dïng 
- H×nh trong SGK phãng to.
- PhiÕu häc tËp.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. KiĨm tra bµi cị: ? Nªu Ých lỵi cđa viƯc ®¾p ®ª.
2.D¹y bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi 
2.2. C¸c ho¹t ®éng 
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc c¸ nh©n 
- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS :
 + TrÇn Thđ ®é kh¶ng kh¸i tr¶ lêi :” §Çu thÇn .... ®õng lo.”
 + §iƯn Diªn Hång vang lªn tiÕng h« ®ång thanh cđa c¸c b« l·o :“ ...”
 + Trong bµi HÞch tuíng sÜ cã c©u : “ ... Ph¬i ngoµi néi cá ,... gãi trong da ngùa, ta cịng cam lßng".
 + C¸c chiÕn sÜ tù m×nh thÝch vµo c¸nh tay hai ch÷ “..”
- HS ®iỊn vµo chç trèng 
- HS tr×nh bµy tinh thÇn quyÕt t©m ®¸nh giỈc M«ng – Nguyªn cđa qu©n d©n nhµ TrÇn .
* Ho¹t ®éng 2 : Lµm viƯc c¶ líp 
- C¶ líp th¶o luËn 
+ C¶ ba lÇn qu©n vµ d©n nhµ TrÇn rĩt khái thµnh Th¨ng Long lµ ®ĩng hay sai? V× sao?
- HS tr¶ lêi c©u hái, gi¶i thÝch.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
* Ho¹t ®éng 3 : Lµm viƯc c¶ líp 
- HS kĨ tÊm g­¬ng quyÕt t©m ®¸nh giỈc cđa TrÇn Quèc To¶n.
- Thi tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt thªm vỊ thêi nhµ TrÇn.
3. Cđng cè, dỈn dß 
- HƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
***************************************
Sinh ho¹t líp 
I. Mơc tiªu :
- KiĨm ®iĨm viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp trong tuÇn.
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh÷ng mỈt cßn tån t¹i.
- §Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi
II. Néi dung :
1. Líp tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng chung trong tuÇn.
2. GV nhËn xÐt.
a. ¦u ®iĨm 
- §i häc ®ĩng giê, thùc hiƯn nghiªm tĩc thêi kho¸ biĨu.
- NhiỊu em ®· cã ý thøc x©y dùng bµi 
- NhiỊu em ®· cã ý thøc lao ®éng dän vƯ sinh líp häc ch¨m chØ, tËp thĨ dơc nghiªm tĩc.
- NhiỊu em cã tinh thÇn tr¸ch nhiƯm cao, cã tinh thÇn tù gi¸c
- Mét sè b¹n ®· cã tiÕn bé trong häc tËp: 
b. Tån t¹i :
- Cßn nhiỊu em l¬ lµ trong häc tËp 
3. Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi
- Kh¾c phơc nh÷ng mỈt tån t¹i, ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm ®¹t ®­ỵc.
- TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp líp : ®i häc ®ĩng giê, ®ång phơc ®ĩng lÞch, trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
- Thi ®ua häc tËp vµ rÌn luyƯn chµo mõng ngµy thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam.
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4T15Ca ngay BVMT CKTKNdoc.doc