Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Tiết 2:Tập đọc: Tiết 29

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.

I. Mục tiêu:

- Hs biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài

- Đọc đúng: nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ .

- Hiểu: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều.

- Hs trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn :12/12/2010
Ngày giảng :Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Chào cờ Tập trung toàn trường.
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 2:Toán: Tiết 71: 
Chia hai số có tận cùng là các chữ số o
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o.
- Y/c cần đạt: BT 1, 2( a), 3( a). HSKG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài 2(80).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
j, Ôn tập:
-Cho hs ôn lại cách chia nhẩm cho 10,100,..
-Ví dụ : 320 : 10 = 32 ; 3200 : 100 = 32
k, Giới thiệu phép chia:
a, 320 : 40 =?
- Gọi hs thực hiện cách chia cho một tích
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) 320 40
 = 320 : 10 : 4 0 8
 = 32 : 4
 = 8
b,32000 : 400 = ?
32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) 
 = 32000 : ( 100 x 4) 
 = 320 : 4 
 = 80 32000 : 400 
 00 80
 0
* Bài 1 ( 84) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 84): 
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm nháp, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
* Bài 3 ( 80 ): 
- Gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm ra vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố: 
+ Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. Chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
+ ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36: 9 ) 
 = 25 x 4 =100 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu cách chia.
- HS thực hiện cách chia cho một tích
- HS đặt tính và tính
- 1 số hs nêu lại cách thực hiện.
- HS đọc yêu cầu
 * Kết quả: a,7; 9. b, 170; 230.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc - HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng phụ.
* Kết quả: a. 640; b. 420.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS nêu-HS làm bài- 1 hs làm bảng 
 Bài giải.
Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 ( toa )
Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 ( toa )
 Đáp số: a, 9 toa; b, 6 toa.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 2:Tập đọc: Tiết 29 
Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục tiêu:
- Hs biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
- Đọc đúng: nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ .
- Hiểu: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều.
- Hs trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
j. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu. ..sao sớm.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài- HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2/ )
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu. 
k. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2: - Cho HS đọc thầm.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? 
+Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi HS đọc câu mở bài, câu kết bài.
- Gọi HS đọc câu hỏi 3.
+ Bài văn nói lên điều gì?
l Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Tuổi thơ của tôi....sao sớm
- GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm 4(2/ )
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Củng cố: 
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
+ 1 HS đọc Chú Đất Nung.
+ Truyện kể về chú Đất Nung là người như thế nào?
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
 - HS đọc đoạn 1
-> Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu ...vì sao sớm.
->Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt..
* Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- HS đọc thầm bài
-> Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời..
-> Nhìn lên bầu trời.......bay đi.
* Trò chơi thả diều mang lại niềm vui và ước mơ đẹp.
- HS đọc câu mở bài, kết bài.
-> Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
- Hs trả lời.
Tiết 4 : Mĩ thuật : GV chuyên dạy
	******************************************************
	Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày giảng:Thứ ba ngày 15tháng 12 năm 2010
	Tiết 1:Đạo đức: Bài 7
Biết ơn thày giáo, cô giáo( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
 - Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS.
 - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi tình huống
- HS : Giấy , keo, hồ dán,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs nội dung bài:
* Hoạt động 1: Thi kể chuyện( Bài tập 3)
- Gọi HS lên kể chuyện đã chuản bị ở nhà 
- Bầu ban giám khảo chấm điểm
 - ? Em thích câu chuyện nào ? Vì sao ?
- GV nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( BT 4, 5, Sgk)
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng thày, cô giáo cũ
- GV nêu yêu cầu- Cho hs làm bưu thiếp.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thày giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình làm được
* GV kết luận chung
- Cần phải kính trọng, biết ơn thày giáo, cô giáo cũ
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
3- Củng cố: 
? Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn các thầy , cô giáo ?
- Nhận xét giờ học.
4- Dặn dò: 
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị giờ sau.
? Nêu ghi nhớ bài 7 ?
 HS nhận xét
HS trình bày, giới thiệu
Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
HS làm việc cá nhân
Hs trình bày những bưu thiếp mình đã làm.
HS lắng nghe
Hs trả lời.
********************************************
Tiết 2 :Toán : Tiết 72 
Chia cho số có hai chữ số.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Y/c cần đạt: BT. HSKG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
jVí dụ : * GV ghi bảng: 672 : 21 = ?
- Gọi HS đọc phép chia : ? Nêu nhận xét về số bị chia, số chia có mấy chữ số?
- Cho HS đặt tính và ra nháp
- GV thực hiện cách chia, hướng dẫn cách chia, thử lại.
+ Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực hiện theo mấy bước?
* GV ghi bảng: 779 : 18 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng.
+ Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì?
+ Khi thực hiện phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì?
k Thực hành.
* Bài 1 ( 81):- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 81 ) 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, bảng phụ.
- Gv chấm 1 số vở- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố: 
+ Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS lên bảng: 45 000 : 40 = 500 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng 672 21 
 042	 32
 0
-> Chia từ trái qua phải, mỗi lần chia thực hiện ba bước.
- HS đọc phép chia- HS đặt tính và tính 
 779 18
 59	 43
 5
 779 : 18 = 43 dư 5
-> Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
-> Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a. 12; 16 dư 20
 b. 7; 7 dư 5.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và phân tích bài toán.
+ 240 bộ: 15 phòng
+ ? bộ : 1 phòng.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải.
Mỗi phòng có số bộ bàn ghế là.
 240 : 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số: 16 bộ.
- HS nhận xét, đánh giá.
 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 3:Chính tả: Tiết 15 
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn : Tuổi thơ của tôi.....những vì sao sáng.
- Làm đúng các bài chính tả phân biệt tr/ch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
j. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài
- Chấm chữa bài, nhận xét.
k. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 135 ): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS lên bảng thi làm tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
* Bài 3 ( 135): - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu tên trò chơi mìn ...  Bảng phụ viết lời giải bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* Bài 1 ( 147 ): 
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- Cho HS trao đổi cặp ( 2/ )
- Gọi HS trình bày giới thiệu từng tranh trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 148 ): - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS hoạt động nhóm 4 (3/) 
* GV: Những đồ chơi, trò chơi các em vừa kể trên có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hoặc riêng bạn nữ thích và có những trò chơi phù hợp với cả bạn nam, nữ.
* Bài 3 ( 148 ): - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp ( 5/ )
- Gọi 1 HS cặp trình bày trước lớp 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 ( 148): - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT- Thi tiếp sức 
- Gọi HS nối tiếp nêu ý kiến
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố: 
+ Qua bài học hôm nay giúp em biết thêm những điều gì về trò chơi và đồ chơi?
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
+ Người ta có thể dùng câu hỏi vào những mục đích nào khác?
 (Thái độ khen, chê; khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn)
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh họa
- HS trao đổi cặp, 1 số cặp trình bày
+ Tranh 1:- đồ chơi: diều
 - Trò chơi: thả diều,
+ Tranh 2:- đồ chơi:đầu sư tử, đèn ông sao.
 - Trò chơi: múa sư tử, rước đèn ông sao.
+ Tranh 3:- đồ chơi: dây, búp bê, bộ xếp hình, nhà cửa, đồ nấu bếp
 -Trò chơi: nhẩy dây, xếp hình.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS hoạt động nhóm, 2 HS làm bảng nhóm- Hs trình bày- Lớp nhận xét
-> Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, đu , cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi, que chuyền, tàu hỏa, máy bay, mô tô.
-> Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, đu quay, cầu trượt, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, chơi bi, cưỡi ngựa.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm thảo luận, 1 số cặp trình bày.
- Kết quả: 
a. trò chơi bạn nam thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô.
- Trò chơi bạn nữ thích: búp bê, nhẩy dây, nhẩy ngựa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò.
- Trò chơi cả nam, nữ thích. thả diều, rước đèn, điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê.
b. Những trò chơi có ích và ích lợi của chúng khi chơi: 
- Thả diều ( thú vị, khỏe )
- Rước đèn ông sao ( vui )
- búp bê ( khéo léo, dịu dàng )
- Nhẩy dây ( nhanh, khỏe )
c. Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng khi chơi.:- Súng phun nước ( làm ướt người khác )
- Đấu kiếm ( dễ làm cho nhau bị thương )
- Súng cao su ( làm bị thương )
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, HS nối tiếp đọc câu đã đặt 
+ Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say xưa.
- HS nối tiếp đặt câu.
+ Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.
+ Nam rất ham thích thả diều.
+ Em gái em rất thích chơi đu quay.
- HS nhận xét, đánh giá.
-HS phát biểu
***********************************************************************
Ngày 15,16 thứ tư,năm tháng 12 năm 2010
Đ/C Hồng dạy
****************************************************************************************************
 Ngày soạn :16/12/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 2:
Toỏn:
75. CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ ( Tiếp)
I. Mục tiờu
 - Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số(chia hết và chia cú dư) BT cần làm: BT 1
 - Áp dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
II. Đồ dựng dạy học 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, nhỏp
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
1. Ổn đ ịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tớnh : 8046: 64 = 126; 9276 : 39 = 237(dư3)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b) Nội dung:
*Giới thiệu trường hợp chia hết
- GV viết bảng phộp chia: 10105 : 43 =? 
- Hướng dẫn HS: như chia số cú 4 chữ số cho số cú 2 chữ số
+ Đặt tớnh
+ Tớnh: Tớnh từ trỏi sang phải(chia 3 lần)
 .GV hướng dẫn chia, giỳp HS ước lượng thương trong mỗi lần chia : 10105 43
 150 235 
 215
 0
 Vậy: 10105 : 43 = 235
*Trường hợp chia cú dư:
 GV ghi VD2: 26345 : 35 = ?
- Yờu cầu HS đặt tớnh, tớnh: 26345 35 
 184 752
 095
 25
 26345: 35 = 752(dư 25)
- Nhận xột: 
+ Phộp chia này là phộp chia hết hay cú dư?
+ Khi thực hiện phộp chia cú dư ta phải chỳ ý điều gỡ?(Số dư phải bộ hơn số chia)
c). Luyện tập 
*Bài 1(84). Đặt tớnh rồi tớnh 
- Nhận xột,chữa bài:KQ là: 
 a. 421; 658(dư 44); 
 b. 1234; 1149(dư 33)
*Bài 2(84). Gọi HS đọc bài toỏn
- Hướng dẫn: Đổi giờ ra phỳt, km ra m
4. củng cố
- Nhắc lại cỏch chia
- GV nhận xột tiết học
5. Dặn dũ: ễn lại cỏch chia
- HS làm bảng lớp
-1 HS lờn bảng, cả lớp làm nhỏp
- HS làm như VD1
- HS đọc yờu cầu BT
- HS làm vào vở
- 4 hS lờn bảng
- 2 HS đọc bài toỏn
- HS làm vào vở, 1 em làm bảng nhúm
GV chấm chữa bài: Bài giải
 1giờ 15phỳt = 75 phỳt; 38km400m = 38400m
 Trung bỡnh mỗi phỳt người đú đi được là: 
38400 : 75 = 512(m)
 Đỏp số:512m
*****************************************
Tiết 2:
Tập làm văn:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiờu
 - Biết quan sỏt đồ vật theomột trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau, phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc(ND ghi nhớ)
- Dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III)
II. Đồ dựng dạy học 
- GV: Hỡnh minh hoạ một số đồ chơi (SGK); Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
1. Ổn đ ịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc dàn ý tả chiếc ỏo 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b) Phần Nhận xột:
* Bài 1(153):
- Yờu cầu HS đọc thầm lại yờu cầu và gợi ý (sgk), quan sỏt đồ chơi mỡnh chọn
* Bài 2(154)
- H: Khi quan sỏt đồ vật chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?
- Kết luận : Như gợi ý b,c,d,
c) Ghi nhớ: (SGK, tr154)
d). Luyện tập 
- GV nờu yờu cầu của BT: Quan sỏt và lập dàn ý tả một đồ chơi 
- Cho HS quan sỏt một dàn ý tả gấu bụng
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ghi nhớ 
- GV nhận xột tiết học
5. Dặn dũ: Hoàn chỉnh dàn ý
- HS lờn bảng 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yờu cầu BT và 4 gợi ý
- Một số HS giới thiệu đồ chơi của mỡnh
- Quan sỏt đồ chơi, viết kết quả vào VBT
- Nối tiếp nhau trỡnh bày kết quả quan sỏt- cả lớp nhận xột
- Bỡnh chọn bạn quan sỏt tinh tế, chớnh xỏc,..
- HS phỏt biểu
- 4HS đọc ghi nhớ
- HS lập dàn ý tả đồ chơi đó chọn ở BT1(153), làm vào vở BT
- Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mỡnh, cả lớp cựng quan sỏt nhận xột
- Bỡnh chọn bạn cú dàn ý hay nhất
*****************************************
	Tiết 3: Khoa học
 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT Cể KHễNG KHÍ
I. Mục tiờu
 Giỳp HS:
 - Tự làm thớ nghiệm để chứng minh khụng khớ cú ở xung quanh chỳng ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
 - Hiểu được khớ quyển là gỡ?
 - Cú lũng ham mờ khoa học, tự làm một số thớ nghiệm đơn giản để khỏm phỏ khoa học.
II. Đồ dựng dạy học
- GV: Hỡnh minh hoạ Sgk
- HS: CB theo nhúm: 2 tỳi ni lụng to, dõy chun, kim băng, chai khụng, miếng bọt biển, 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
1.Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Khụng khớ cú ở xung quanh ta
- GV tiến hành hoạt động cả lớp. GV cho 4 em cầm tỳi ni lụng chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp ( khi chạy mở rộng miệng tỳi, sau đú dựng dõy chun buộc chặt)
- Yờu cầu HS quan sỏt cỏc tỳi đó buộc và TLCH:
+ Em cú nhận xột gỡ về những chiếc tỳi này?
+ cỏI gỡ làm cho tỳi ni lụng căng phồng?
+ Điều đú chứng tỏ xung quanh ta cú gỡ?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Khụng khớ cú ở quanh mọi vật
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhúm theo định hướng. Chia lớp thành 6 nhúm , 2 nhúm làm chung một thớ nghiệm như Sgk
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thớ nghiệm
- Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành làm TN
- Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt ghi kết quả TN theo mẫu ( Hiện tượng sảy ra, kết luận)
- Gọi đại diẹn cỏc nhúm trớnh bày thớ nghiệm và nờu kết quả. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- GV ghi nhanh cỏc KL của từng TN lờn bảng
+ Ba TN trờn cho em biết điều gỡ?
- GV kết luận
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5 trang 63, Sgk và giảI thớch: Khụng khớ cú ở khắp mọi nơi, lớp khụng khớ bao quanh trỏi đất gọi là khớ quyển.
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khớ quyển
* Hoạt động 3: Cuộc thi : Em làm TN
- GV tổ chức cho HS thi theo tổ theo định hướng
- Yờu cầu cỏc tổ thảo luận để tỡm trong thực tế cũn những VD nào chứng tỏ khụng khớ cú ở xung quanh chỳng ta, xung quanh những chỗ rỗng của vật.
- GV tuyờn dương nhúm tỡm được nhiều VD
3. Tổng kết dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- VN học thuộc ghi nhớ, CB 3 quả búng bay khỏc nhau.
Quan sỏt và TL
4 HS làm theo yờu càu của GV
Quan sỏt và TL
Hoạt động nhúm
3 HS đọc TN
Tiến hành làm TN
Đại diện 3 nhúm trỡnh bày
HSTL
Quan sỏt lắng nghe
2 HS nhắc lại ĐN khớ quyển
Thảo luận trỡnh bày trong nhúm
Cử đại diện trỡnh bày trước lớp
********************************************
Tiết 4:Hoạt động tập thể
Đánh giá hoạt động tuần 15
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 14.
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
- Ôn và hát các bài hát về chủ đề anh bộ đội 
II. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. GV đánh giá ưu , nhược điểm của lớp.
+ Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tương đối tốt.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân công sạch sẽ.
 2- HS phát biểu ý kiến
3- GV nêu phương hướng tuần 16
- Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Duy trì tốt sĩ số học sinh - Nghỉ học có lí do.
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện tốt các hoạt động do nhà trường, đội đề ra
4- Hs ôn lại những bài hát nói về chủ đề các anh bộ đôi.
- Quản ca cho các bạn hát.
- Lớp ôn lại các bài hát.
5- Củng cố:- Nhận xét giờ học.
6- Dặn dò:-VN hát các bài hát về chủ đề 22/12.
 Chuẩn bị bài sau
Hs chú ý lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của quản ca.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao anlop4 tua1415 moi giam tai.doc