Tiết4 Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, mà trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-(KNS):- Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. Hoạt động dạy - học:
Ngày soạn: 04/12/2011 Ngày dạy: Thứ hai, 05/12/2011 Tiết1 Chào cở Tiết2 Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. -KNS:Kĩ năng lựa chọn, kĩ năng ra quyết định II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm BT2 tiết trước - Nhận xét dânhs giá, ghi điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b ) Giới thiệu phép chia + 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x 4 ). - Vậy 320 chia 40 được mấy ? - Gọi HS nhận xét kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? - Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận. - HS thực hiện tính 320 : 40. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Giới thiệu phép chia +32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). -Ghi 32000 : 400, HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -Cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). - Vậy 32 000 : 400 được mấy. -Nhận xét kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? - Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. - GV nêu kết luận. - HS đặt tính và thực hiện tính: 32000 : 400 -Nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3a - HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm (Diệp, Mỹ Lan) - Lớp theo dõi để nhận xét - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 ) - HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Bằng 8. - Cùng có kết quả là 8. - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. - HS nêu lại kết luận. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. - HS thực hiện tính. - ....= 80 - Hai phép chia cùng có kết quả là 80. -Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4 - HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. - HS đọc. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS nhận xét. - HS đọc. -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện . Tiết3 Âm nhạc đ/c Lanh dạy . Tiết4 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, mà trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -(KNS):- Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi HS đọc bài: Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi nội dung bài 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Hướng dân luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài c)Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ ntn ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - Gọi HS đọc câu hỏi 3. d.Luyện đọc diễn cảm - 2 HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc. - HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm - Bài văn nói lên điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài. 3. Củng cố - Dặn dò - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Dặn HS về nhà học bài. - 2HS lên bảng - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - HS đọc. - 3 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - 2 HS nhắc lại. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ...mang theo nỗi khát khao của tôi - 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - 2 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. - Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 1 HS nhắc lại ý chính. - HS nêu - Thực hiện . Tiết5 Khoa học TIẾT KIỆM MƯỚC I. Mục tiêu: - Thực hiện tiết kiệm nước. -Giáo dục HS ý thức bảo vệ, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí -KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày ý kiến, tính tự tin II.Đồ dùng dạy – hoc: -Tranh bài tiết kiệm nước III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2.Bài mới - Giới thiệu bài. HĐ1Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. HĐ2 Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. - Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, đánh giá * Kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - 2HS lên bảng - nhận xet bổ sung - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, trình bày. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Quan sát suy nghĩ, trả lời - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trình bày - Lắng nghe - Thực hiện. . Ngày soạn: 04/12/2011 Ngày dạy: Thứ ba, 06/12/2011 Tiết1 Toán CHIA CO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) BT: 1;2 -GD HS tính cẩn thận khi làm toán. -KNS:Kĩ năng lựa chọn, kĩ năng ra quyết định II.Đồ dùng dạy – hoc: -Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 - HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả. - Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ? - GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện phép chia. + Đặt tính và tính. - GV y/cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 - Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? - HS thực hiện phép chia. - GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, - 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết. * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực hiện đặt tính để tính. - GV theo dõi HS làm. - Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương - Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. - GV viết các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương của các phép chia trên được nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục. + GV cho HS ứng dụng thực hành + HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp -Viết phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm. - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4 và tiến hành nhân và trừ nhẩm. - GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập Bài 1 - Cho HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét. - HS nghe. - HS thực hiện. 672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) = (672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32 - HS nghe giảng. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. - từ trái sang phải. - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Là phép chia hết vì có số dư bằ ... Ghi nhớ : - đọc phần ghi nhớ. d) Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. - Nhận xét, kết luận chung lời giải đúng. + Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ? Bài 2: - HS đọc Y/C: Tìm câu hỏi trong truyện. - Gọi HS đọc câu hỏi. - Thảo luận theo cặp đôi. - Yêu cầu HS phát biểu. - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ? 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà phải luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - 3HS lên bảng viết (Hoàng, Hạnh, Tâm). Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe. - HS đọc, 2 HS trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, tiếp nối nhau đặt câu: a. Đối với thầy cô giáo: b. Đối với bạn bè: - 2 HS đọc - Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. - HS lấy ví dụ - Lắng nghe - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. + Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật - 1HS đọc. - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi. - HS ngồi cùng thảo luận và trả lời. - Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn lắm, chưa tế nhị. - Lắng nghe. - Thực hiện theo lời dặn. . Tiết2 Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II.Đồ dùng dạy – hoc: - HS chuẩn bị đồ chơi III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em. - Nhận xét chung đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Phần nhận xét; Bài 1: - Y/c HS tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, sửa lỗi Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. ?Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? c.Ghi nhớ: - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. d.Luyện tập: - Gọi học sinh đọc Y/C và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh - Khen những HS lập dàn ý chi tiết đúng 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, lễ hội ở quê em. - 2HS đọc dàn ý (Giang, Hiếu) - Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe. - 3HS tiếp nối nhau đọc + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. - Tự làm bài. - 3HS trình bày kết quả quan sát. - HS bhận xét bổ sung - 1HS đọc, cả lớp theo dõi. -Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tự làm bài vào vở. - 3 - 5 HS trình bày dàn ý. - Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe -Về thực hiện theo lời dặn của giáo viên Tiết4 Luyện toán Luyện tập CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số. - Rèn kĩ năng tính toán và vận dụng trong giải toán có lời văn. BT: b1 - Giáo dục HS tính cẩ thận và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách thực hành toán 4 - tập 1 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành Bài 1: Tính - Giọi HS đọc Y/C BT 480 : 60 = . 3200 : 800 = . 3500 : 70 = . 81000 : 900 = . - Gọi 2HS lên bảng làm; lớp làm bảng con - Y/C cả lớp nhận xét, đánh giá - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính HS khá giỏi làm thêm - Giọi HS đọc Y/C BT a) 448 : 32 b) 297 : 27 b) 5867 : 17 - Gọi 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở - Gọi một số HS nêu miệng kết quả và cách làm - Y/C cả lớp nhận xét, đánh giá - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm Bài 3: Tìm x - Giọi HS đọc Y/C BT a) x x 34 = 918 b) 14 x x = 532 - Gọi 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở - Gọi một số HS nêu miệng kết quả và cách làm - Y/C cả lớp nhận xét, đánh giá - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm Bài 4: HS khá giỏi làm thêm - Giọi HS đọc bài toán: + Bác Lan hái được 375 quả xoài. Bác cho xoài vào các túi, mỗi túi 25 quả. Hỏi bác Lan có bao nhiêu túi xoài? - Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt bài toán. - Y/C HS giải bài toán vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm - Y/C HS nhận xét, đánh giá và chữa - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò -Hệ thống kiến thức vừa luyện. -Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm; lớp làm bảng con - Cả lớp nhận xét, đánh giá - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở -Một số HS nêu miệng kết quả - Cả lớp nhận xét, đánh giá - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở -Một số HS nêu miệng kết quả - Cả lớp nhận xét, đánh giá - 3HS đọc bài toán - HS phân tích và tóm tắt bài toán. - 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, chữa - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện . BUỔI CHIỀU Tiết1 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Rèn HS tính chia thành thạo và nhanh.BT: b1 * HS yếu : Nắm được các bước chia. * HS (K-G): Giải được bài toán dạng chia cho số có hai chữ số. II.Đồ dùng dạy – hoc: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. -2.Bài mới Giới thiệu bài HĐ1 Hình thành kiến thức a) Trường hợp chia hết : -GV ghi bảng : 10105 : 43 = ? - Hướng dẫn HS đặt tính và tính từ trái sang phải : + GV vừa thực hiện vừa nêu các bước như SGK. +Vậy : 10105 : 43 = 235 b)Trường hợp chia có dư -GV ghi bảng : 26345 : 35 = ? - Hướng dẫn thực hiện phép tính như SGK. -Nhận xét, nêu cách thực hiện. +Vậy: 26345 : 35 = 752 (dư 25) HĐ 2: Thực hành Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài -Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS khá giỏi làm thêm - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách giải bài toán. -GV thu phiếu chấm điểm. Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò - Hệ thống cách chia. - Nhận xét tiết học và dặn về làm bài 3. - 2 em lên bảng (Hoàng, Hạnh) - Lớp làm giấy nháp - Lắng nghe - HS nhắc lại phép chia. -HS nhắc lại cách đặt tính và chú ý theo dõi cách thực hiện. -Vài em nhắc lại các bước thực hiện. - 1 em nêu cách đặt tính. - 1 HS (G) thực hiện - Lớp theo dõi. - Vài em nhắc lại cách thực hiện. -1HS Nêu yêu cầu. - Thực hiện phép chia vào vở. -1HS đọc - HS(K-G): Phân tích bài toán. 1 em lên bảng làm+Lớp làm vào phiếu học tập. ĐS: 291 tá thừa 8 chiếc bút. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện .. Tiết2 Luyện tiếng Việt GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. -GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II.Đồ dùng dạy – hoc: - Chuẩn bị đề bài. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1. Câu hỏi dùng để làm gì tong giao tiếp : Nói ra điều trông thấy trong cuộc sống Để hỏi về những điều mình chưa biết Để nạt nộ người khác - GV chữa bài – củng cố Bài 2 Câu hỏi dùng để hỏi những ai ? Dùng để hỏi người khác Dùng để hỏi người trên Dùng để hỏi người dưới dùng để hỏi chính mình - GV chữa bài – củng cố Bài 3. Hãy đặt cau hỏi với thầy cô giáo về những điều mình chưa biết ? - GV Nhận xét Kết luận. 2.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Lớp chuẩn bị bài sau. - HS làm bài – nhận xét. ( Đáp án : b) - HS làm bài – nhận xét. ( Đáp án : Tất cả các ý trên) - HS thảo luận làm theo nhóm 4 - HS trình bày - Nhận xét -HS lắng nghe Tiết1 Sinh hoạt ĐỘI I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 15. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II.Tiến trình sinh hoạt 1) Đánh giá hoạt động tuần 14: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần qua. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm 2) Kế hoạch tuần 15: - Duy trì sĩ số, nề nếp học tập. - Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường và liên đội đề ra. - Tiếp tục thi đua học tập giữa các cá nhân, các tổ. - Tiếp tục phong trào : Đôi bạn cùng tiến. - Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. . Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức các bài đã học :Cắt, khâu ... - HS tự chọn sản phẩm và thực hành cắt sản phẩm tự chọn. - GD HS tính kiên trì, nhẫn nại. II.Đồ dùng dạy – hoc: -Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS : + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt: - Quan sát nhắc nhở thêm. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nhắc lại quy trình cắt ,khâu thêu... - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - HS thực hành cá nhân. - HS nêu. - HS lên bảng thực hành. - HS thực hành sản phẩm. - HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: