Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Tích hợp các chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Tích hợp các chuẩn)

Tập đọc

cánh diều tuổi thơ.

I, Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đọc bài Chú đất numh – phần 2.

- Nội dung bài.

2, Dạy học bài mới:33’

a/ Giới thiệu bài:

b/ Luyện đọc:

- Chia đoạn: 2 đoạn.

- Gv đọc mẫu.

- Tổ chức cho hs đọc đoạn.

- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.

c/ Tìm hiểu bài:

- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Tích hợp các chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ 2 ngày 29 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc 
cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bài Chú đất numh – phần 2.
- Nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
c/ Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs phát hiện giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chia đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài 
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 2.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Bằng mắt và tai.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đễn phát dại nhìn lên trời.
- H nêu.
- Hs phát hiện giọng đọc luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu nội dung bài.
Toán 
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
I, Mục tiêu:
 Giúp hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.2’
2.Hướng dón chia.15’
a, trường hợp số bị chia và số chia có một cữ số 0 ở tận cùng.
- Phép tính: 320 : 40 = ?
- Vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện.
- Nhận xét; 320 : 40 = 32 : 4
- Hướng dẫn hs thực hành đặt tính: 320 : 40.
b, Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- Phép tính: 32000 : 400 = ?
- Yêu cầu hs vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện.
- Nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
- Hướng dẫn hs đặt tính: 32000 : 400
* Kết luận chung: sgk.
3, Luyện tập:21’
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu quy tắc chia 1 số cho một tớch.
320 : 40 = 320 :(10 x4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- Hs đặt tính thực hiện.
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 
 = 32000:1000 : 4 =320 : 4 =80
- Hs đặt tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
a, Nếu mỗi tao trở 20 tấn hàng thì cần số tao xe loại đó là: 
 180 : 20 = 9 ( toa xe)
b, Nếu mỗi toa xe trở 30 tấn hàng thì cần số toa xe loại đó là:
 180 : 30 = 6 ( toa xe)
 Đáp số: 9 toa xe; 6 toa xe.
Chính tả
cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, ?/~
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1, Kiêm tra bài cũ:5’
- Gv đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs nghe viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhở hs một số từ ngữ khó viết, hay viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c, Luyện tập:
Bài 2a: Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét.
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trò chơi nêu lên ở bài tập 2.
- Tổ chức cho hs miêu tả theo nhóm 2.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết.
- Hs chú ý nghe đoạn cần viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs tập viết một số từ ngữ khó viết.
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tìm tên các đồ chơi, trò chơi:
+ chong chóng, que chuyền,...
+ trốn tìm, cầu trượt,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi cho bạn nghe.
- Một vài nhóm miêu tả cho cả lớp nghe.
khoa học
Tiết kiệm nước.
I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
GDBVMT Bảo vệ, cỏch thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khụng khớ
KNS:	Xỏc định giỏ trị bản thõn trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước
-Đảm nhận trỏch nhiệm trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước
-Bỡnh luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khỏc nhau về tiết kiệm nước)
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk 60, 61.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu những việc làm để bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Tỡm hiểu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2:
+ Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
+ Lí do cần phải tiết kiệm nước?
- Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào?
- Kết luận:
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước:
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs thảo luận nhóm 2 xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
+ Nên làm: hình 1,3,5
+ Không nên làm: hình 2,4,6.
- Hs nêu.
- Hs liên hệ thực tế và nêu.
- Hs thảo luận làm việc theo nhóm.
- Các nhóm xây ựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm.
Luyện tiếng việt
Ôn cấu tạo bài văn miêu tả
I. Mục tiêu
- Củng cố về bài văn miêu tả đồ vật.
- HS viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
- Có ý thức dùng từ ngữ giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cái cối xay, vở BTTV.
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: ?/ Thế mào là miêu tả?
2. Bài mới: a, Giới thiệu nội dung ôn.
 b, Hướng dẫn ôn.
* HĐ1: Nhận xét:
Bài 1(100): - HS đọc bài văn.
 - GV giới thiệu cái cối qua tranh minh hoạ.
 - HS trả lời miệng 4 phần trong SGK.
 - GV nhận xét, chốt nội dung đúng.
Bài 2(100): - HS đọc yêu cầu BT.
 - HS nêu miệng.
* HĐ2: Luyện tập:
Bài 1(101): - HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
 - HS trao đổi nhóm đôi.
 - Yêu cầu HS viết thêm mở bài và kết bài vào vở.
 - Gọi 1 số HS đọc bài viết. HS, GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 ?/ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
Luyện toán
Luyện chia hai số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu
- Giỳp Hs ụn luyện về chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0; chia cho số cú hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện 2 dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
II. Hoạt động dạy học
1. ễn về chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0; chia cho số cú hai chữ số.
- Gv yờu cầu nhắc lại cỏch chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0; chia cho số cú hai chữ số.
 2. Thực hành:
 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)
 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
* Bài 1: Tớnh:
 350: 70 600 : 60 3500: 50 96000 : 600
Yờu cầu:
** Hs tớnh và nờu được cỏch cỏch chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0
- Hs làm bài – nhận xột
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh
 216000 : 360 84000 : 210 62500: 2500 
Yờu cầu: (Bài này dành cho HS khỏ- giỏi)
- Hs tớnh và nờu được cỏch cỏch chia cho số cú hai chữ số. ( HS Khỏ)
- Hs làm bài – nhận xột
Bài 3: Bài toỏn:
 Để làm kế hoạch nhỏ giỳp đỡ người nghốo, lớp 4a đó thu được 108 kg giấy vụn và 72 kg giấy bỏo cũ. Biết rằng lớp cú 36 bạn. Hỏi trung bỡnh mỗi bạn thu được bao nhiờu ki- lụ- gam vừa giấy vụn và bỏo cũ? 
 - Hs vận dụng về chia cho số cú hai chữ số, Giải toỏn về tỡm TBC để giải. 
- 1Hs làm trờn bảng lớp - chữa bài
 3.Củng cố.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 30 thỏng 11 năm 2010
THỂ DỤC
ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRề CHƠI “THỎ NHẢY”
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
	+ Hoàn thành bài TD phỏt triển chung
	+ Trũ chơi: Thỏ nhảy.
NỘI DUNG
YấU CẦU KỸ THUẬT
I. MỞ ĐẦU: 7’
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
- GV cho tập hợp lớp 
- Phổ biến nội dung, yờu cầu của giờ học 
- Khởi động cỏc khớp
- Trũ chơi: làm theo hiệu lệnh
- Cả lớp chạy quanh sõn
II. CƠ BẢN: 25’
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
a. Bài thể dục phỏt triển chung
- ễn bài TD phỏt triển chung 2 –3 lần
- GV hụ cho cả lớp
- Cỏn sự hụ cho cả lớp tập
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
- Chia tổ luyện tập
- Biểu diễn thi đua giữa cỏc tổ
- Trũ chơi “Thỏ nhảy” 
III. KẾT THÚC: 3’
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hỏt
- GV nhận xột đỏnh giỏ giờ học
- ễn bài thể dục phỏt triển chung
Toán
Chia cho số có hai chữ số.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số).
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ:5’
-GV nhận xột –ghi điểm
2, Dạy học bài mới: 13’
a/ Giới thiệu bài:
b, Trường hợp chia hết:
- Phép chia: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính, tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Nêu cách chia.
- Củng cố cách chia hết:
c, Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Phép chia có dư.
3, Luyện tập:20’
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhậ ...  hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, cỏch xỏc định cõu hỏi trong đoạn văn.
2.Thực hành :
 Bài 1 : Tỡm từ nghi vấn trong cỏc cõu hỏi dưới đõy :
Cú phải trời rột khụng ? (Cú - khụng) 
Trời rột ư ? ( ư )
Trời cú rột khụng ? (Cú - khụng) 
Trời trở rột rồi à ? ( à)
 Bài 2 :  Trong cỏc cõu dưới đõy, cõu nào khụng phải là cõu hỏi và khụng được dựng dấu chấm hỏi ?
 a- Bạn tham gia thi thả diều ở đõu ?
 b- Tụi đõu cú biết bạn tham gia thi thả diều ?
 c- Liờn núi mỡnh khụng biết làm đốn ụng sao ?
 d- Bạn chưa đọc truyện ‘ Chỳ lớnh chỡ’ của An-độc-xen thật ư ?
 e- Tụi khụng biết bạn chưa đọc truyện ô Chỳ lớnh chỡ ằ ? 
(Cỏc cõu b,c,d khụng phải là cõu hỏi và khụng được dựng dấu chấm hỏi ) 
 Bài 3 :  Cỏc cõu hỏi sau được dựng để làm gỡ? 
 a- Minh mải chơi, mẹ bảo Minh : ô Con cú lo mà học bài đi khụng ằ ? (Yờu cầu- đề nghị) 
 b- Mẹ tụi cầm bức vẽ, cười cười và núi với em tụi : ô Đõy là hoa hướng dương ư ? Sao mẹ thấy nú giống bụng hoa cỳc quỏ ằ ? (phủ định) 
 c- Ánh mắt em nhỡn tụi như muốn núi: ô Anh cho em mượn một cuốn truyện được khụng ?ằ (đề nghị) 
 d- Bà ta kờu lờn: ô Thế cú khổ cho tụi khụng hở trời ?ằ (than vón) 
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Luyện toán
ôn về chia cho số có hai chữ số 
I. Mục tiêu
 - Giỳp Hs ụn luyện về chia cho số cú hai chữ số.
- Áp dụng cách thực hiện dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
 Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh:
 408: 12 5704 : 46 45200: 53 
Yờu cầu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân,3 HS làm bảng.
? Nờu cách làm?
 - Nhận xét đúng sai.
 Bài 2  Tỡm X:
 532 : x = 28 	** 254: x = 14 (dư 16)
 - HS đọc yêu cầu. 
 - HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.
 Bài 3  Người ta đúng mỡ sợi vào cỏc gúi, mỗi gúi cú 75 g mỡ sợi. Hỏi với 3kg 500g mỡ sợi thỡ đúng được nhiều nhõt là bao nhiờu gúi mỡ như thế và cũn thừa bao nhiờu gam mỡ sợi?
 - HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
 Thứ 6 ngày 3 thỏng 12 năm 2010
TOÁN
CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài:2’
2. Hướng dẫn chia:16’
a/Trường hợp chia hết:
a. Đặt tính:
10105 : 43 = ?
- GV hướng dẫn HS chia lần lượt như SGK.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
VD: 101 : 43 = ? 
Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 dư 2.
150 : 43 = ?
Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 dư 3.
1 0 1 0 5 4 3
 1 5 0 2 3 5
 2 1 5
 0 0
b. Trường hợp chia có dư:
26345 : 35 = ?
- GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên.
3. Thực hành:20’
+ Bài 1: 
HS: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
+ Bài 2:
GV hỏi: Bài toán các đơn vị đã cùng đơn vị chưa?
HS: Đọc đầu bài, cả lớp theo dõi.
- Chưa cùng đơn vị.
- Đổi như thế nào?
- Đổi giờ ra phút, km ra mét.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- GV thu 1 số bài chấm cho HS.
- 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
1 giờ 15 phút = 75 phút.
38 km 400 m = 38 400 m.
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38 400 : 75 = 512 (m).
Đáp số: 512 m.
4. Củng cố – dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
TẬP LÀM VĂN 
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt được đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ 1 số đồ chơi trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:5’
Một em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
2. Dạy bài mới:33’
a. Giới thiệu:
b. Phần nhận xét:
+ Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu.
Hs đọc
HS: 3 em nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d.
- Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp.
- GV và cả lớp nhận xét từng em theo các tiêu chí đề ra. Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế
- Đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. 
- HS: Trình bày kết quả.
+ Bài 2:- GV hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Tìm ra những đặc điểm riêng.
*. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ.
c. Phần luyện tập:
- GV nêu yêu cầu của bài.
VD: *) Mở bài: Giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích.
*) Thân bài:
+ Hình dáng: - Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn
HS: Làm bài vào vở.
- Đọc dàn ý mình đã chọn.
+ Bộ lông: - Màu nâu sáng, ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
+ Hai mắt: - Đen láy, trông như mắt thật,..
+ Mũi: - Màu nâu đỏ, trong như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
+ Trên cổ: - Thắt 1 chiếc nơ đỏ chót làm nó thật bảnh
+ Trên đôi tay có 1 bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu
.
*) Kết luận: Em rất yêu gấu bông. 5. 3/Củng cố – dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:5’
Gọi 1 em nêu bài học.
2. Dạy bài mới:28’
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b.Tỡm hiểu bài.
 HĐ1: Làm việc theo nhóm.
HS: Đọc SGK và sự hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Rất nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo cao tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm 
? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề
- Khi nghề thủ công ở làng đó phát triển mạnh.
? Kể tên các làng nghề thủ công mà em biết
- Làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, làng Đồng Kị
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công
- Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân.
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
HS: Quan sát các hình vẽ về sản xuất gốm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Trình bày kết quả quan sát tranh.
*. Chợ phiên:
 HĐ3: Làm việc theo nhóm.
HS: Dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì 
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hoá là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và 1 số mặt hàng đưa từ nơi khác đến. Ngày họp chợ không trùng nhau, các phiên gần nhau.
? Mô tả về chợ theo tranh ảnh
=> Bài học: Ghi bảng.
 3. Củng cố – dặn dò:2’
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
HS: 2 em đọc bài học.
An toàn giao thông
Bài 5: Giao thông đường thuỷ 
và phương tiện giao thông đường thuỷ.
I-Mục tiêu:
 1 . Kiến thức :
 - HS biết mặt nước cũng là một loại đường GT. 
- HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
- HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đương thuỷ để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ.
 2 . Kĩ năng:
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
- HS nhận biết 6 biển báo GTĐT.
 3. Thái độ : 
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo AT - Thêm yêu quý Tổ quốc mình hơn.
II- Chuẩn bị:
6 biển báo GTĐT . Bản đồ tự nhiên VN. 
Tranh ảnh về phương tiện GTĐT.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1: Ôn tập bài cũ. giới thiệu bài mới 
ở lởp 3, chúng ta đã biết đến 2 loại đường giao thôngđó là GTĐB và giao thông đường sắt.
Ngoài hai loại đường trên, em nào biết người ta còn có thể đi lại bằng loại đường GT nào nữa ?
GV treo bản đồ tự nhiên VN, giới thiệu về sông ngòi và đường biển nước ta.
KL : Ngoài GTĐB, GTĐS người ta còn sử dụng các loại tàu thuyền để đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT.
GTĐT rẻ tiềnvì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà cho người và xe cộ lên xuống. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về GT trên đường thuỷ
 - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? 
Người ta chia GTĐT làm mấy loại ?
KL : GTĐt ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐTlà một mạng lưới GT rất quan trọng ở nước ta.
Hoạt động 3 :Phương tiện giao thông nội địa.
-- Có phải bất cứ đâu có mặt nước, đều có thể đi lại được, trở thành đường GT ?
- Kể tên một số phương tiện GTĐT mà em biết ?
- Treo tranh ảnh về các phương tiện GTĐT, y/c hs quan sát và nói tên từng loại phương tiện. 
Hoạt động 4 :Biển báo hiệu GTĐT nội địa. 
 - GV treo 6 biển báo
a . Biển báo cấm đậu.
- YC hs nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên biển ?
- Nêu ý nghĩa của biển báo ?.
b. Biển cấm các phương tiện thô sơ đi qua.
c. Biển cấm rẽ phải ( hoặc rẽ trái )
d. Biển báo được phép đỗ.
e . Biển báo phía trước có bến đò, bến phà.
KL : Đường thuỷ là một loại đường GT, có rất nhiều phương tiện đi lại do đó biển báo hiệuGTĐT cũng rất cần thiết và có tác dụng như biển báo hiệu GTĐB.
IV- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
 Dặn chuẩn bị bài sau và thực hiện tốt luật GT.
HS lắng nghe.
- Người ta còn đi lại bằng đường thuỷ.
-Người ta có thể đi lai trên mặt sông, trên mặt hồ, trên các kênh rạch, ở miền Nam có rất nhiều kênh rạch tự nhiên và có kênh do người đào và có thể đi cả trên mặt biển.
- Người ta chia GTĐT làm 2 loại : GTĐT nội địa và GT đường biển.
- Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề, rộng bề sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành GTĐT được. 
-HS thảo luận ghi tên các loại phương tiện GTĐT.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
- Các phương tiện giao thông đường thuỷ như : Tàu thuỷ, ca nô, phà, xà lan, xuồng máy, thuyền
- HS nêu. 
HS quan sát.
+ hình : vuông
+ Màu sắc : viền đỏ, có đường chéo đỏ.
+ hình vẽ : giữa có chữ P màu đen. 
- Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyềnđỗ (đậu )ở khu vực cắm biển. 
- HS tự nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ.
_ Biển này có ý nghĩa cấm thuyền (phương tiện thô sơ ) không được đi qua.
HS nhận xét tương tự.
- HS lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 15 CKTBVMTKNSLong.doc