Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

I./ Mục tiêu :

 1.Đọc thành tiếng : đọc đúng các từ ngữ khó : thượng võ , giữa , đối phương , Hữu Trấp , khuyến khích .

 Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung .

 2. Đọc – hiểu :

 Hiểu nghĩa các từ ngữ : thượng võ , giáp

 Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ . Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau .

 II/ Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

 III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 16
THỨ - NGÀY
Tiết
MƠN
ĐỀ BÀI GIẢNG
Đ D DH
Thứ hai
5/12
1
Tập đọc
Kéo co
Tranh
2
3
Toán
Luyện tập
4
Khoa học
Không khí có những tính chất gì ?
Tranh
5
Đạo đức
Yêu lao động (Bài 9)
Thứ ba
6/12
1
Chính tả
Nghe –viết : Kéo co
2
Toán
Thương có chữ số 0
3
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4
Thể dục
Thứ tư
7/12
1
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Tranh
2
Toán
Chia cho số có ba chữ số
3
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
Tranh
4
Tiếng Anh
Thứ năm
8/12
1
LTVC
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi-Trò chơi
Tranh
2
Toán
Luyện tập
3
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcMN
Tranh
4
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
Tranh
5
Kĩ thuật
Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn
Thứ sáu
9/12
1
LT VC
Câu kể
2
Toán
Chia cho số có ba chữ số
3
Địa lí 
Thủ đô Hà Nội
Bản đddồ
TLV
Luyện tập miêu tả đồ vật
5
HĐNG
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 5 tháng12 năm 2011
Đạo đức 
Yêu lao động 
	I/ Mục tiêu :
	- Học xong bài này , HS có khả năng :
	- Bước đầu biết được giá trị của lao động .
	- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
	 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	 SGK đạo đức 4 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
8’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài ca dao hoặc bài hát ca ngợi công lao các thầy giáo , cô giáo .
2. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2/ Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê – chi –a.
- GV đọc lần thứ nhất .
 - Gọi một HS đọc lại lần thứ hai .
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK 
 - GV cho đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở ,đều sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
3/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 1 SGK)
 - GV chia lớp là 3 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm .
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày .
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động .
4/ Hoạt động 3 : Đóng vai ( bài tập 2, SGK).
-GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống .
GV cho một số nhóm lên đóng vai .
GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ?
+ Ai có cách ứng xử khác ?
GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
 Củng cố ,dặn dị: 
-GV dặn HS chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5 , 6 trong SGK .
-HS nối tiếp nhau đọc
-1HS đọc
lớp thảo luận theo nhóm 
-Cử đại diện trình bày 
-HS đọc phần ghi nhớ .
-HS hoạt động trong nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm thảo luận , đóng vai .
3 nhóm lên đóng vai trước lớp .
-Lớp thảo luận theo tình huống GV đưa ra 
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Kéo co
	I./ Mục tiêu : 
	1.Đọc thành tiếng : đọc đúng các từ ngữ khó : thượng võ , giữa , đối phương , Hữu Trấp , khuyến khích .
	Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung .
	2. Đọc – hiểu :
	Hiểu nghĩa các từ ngữ : thượng võ , giáp 
	Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ . Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
	Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
3’
10’
12’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
 - GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 - GV treo tranh minh họa và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
 - Kéo co là một rò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau . Bài tập đọc Kéo co sẽ giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta .
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc 
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm , ngắt nhịp cho từng HS .
 - Gọi HS đọc Chú giải 
 - Gọi HS đọc toàn bài 
 - GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài :
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trao đổi và trả lời câu hỏi : Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 - GV ghi ý đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trao đổi và trả lời câu hỏi : 
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
 - GV ghi ý chính đoạn 2 : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
 - GV gọi HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi : 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
+ Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui .
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
 - GV ghi ý chính đoạn 3 : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn .
 - GV hỏi : Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì ?
c) Đọc diễn cảm :
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .
 - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc , Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
3. Củng cố , dặn dò :
- Nêu nội dung bài tập đọc 
 - GV nhận xét tiết học 
-3 HS thực hiện 
-Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co .
Thường diễn ra vào các lễ hội lớn .
-3 HS tiếp nối nhau đọc
+Đ1: từ đầu đến bên ấy thắng .
Đ2: Hội làng đến người xem hội .
Đ3 : đoạn còn lại 
HS đọc Chú giải
-HS đọc toàn bài
-HS chú ý nghe .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trao đổi trả lời :
-Giới thiệu cách kéo co
-HS trình bày cách chơi kéo co theo hiểu biết của mình .
-HS đọc lại .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trao đổi trả lời :
-Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
-HS giới thiệu 
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trao đổi trả lời :
-Là cuộc thi trai tráng 
-Rất vui vì có rất nhiều người tham gia , nhiều tiếng hò reo , khích lệ .
-Những trò chơi dân gian như : múa võ, chọi gà .
HS nhắc lại .
-Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta . 
-3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .
-HS thi đọc diễn cảm .
- HS nhắc lại nội dung bài học .
	 Rút kinh nghiệm bổ sung : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán 
Luyện tập 
	I/ Mục tiêu :
	Giúp HS rèn luyện kỹ năng : Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
	Giải bài toán có lời văn .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK Toán 4 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
5’
7’
8’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập chia cho số có hai chữ số .
2.2 Luyện tập 
Bài 1 : 
-GV cho HS đặt tính và tính .
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề và tóm tắt đề 
 - Gọi 1 HS lên bảng giải .
 - GV nhận xét , sửa chữa 
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề 
 - GV gợi ý : Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3tháng .
+ Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm .
 - GV nhận xét bài làm của HS .
Bài 4 : 
- Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ?
-Cho HS làm vào vở .
-Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ?
-GV giảng lại bước làm sai trong bài .
3. Củng cố, dặn dò .
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
-HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
-HS đặt tính và tính vào vở .
-3 HS lên bảng làm
-HS giải :
Số mét vuông nền nhà lát được là :
1050 : 25 = 42(m2)
 Đáp số : 42 ( m2 )
-HS giải :
Trong 3 tháng đội đó làm được là :
855 + 920 + 1350 = 3125(sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là :
3125 : 25 = 125(sản phẩm)
 Đáp số : 125 ( sản phẩm )
-Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đĩ so sánh từng bước thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai .
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Khoa học 
Không khí có những tính chất gì? 
	I/ Mục tiêu :
	HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :
	+ Quan sát để phát hiện màu màu ,mùi, vị của không khí .
	+ làm thí n ... ã 3 ch÷ sè
I . Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
 - Áp dụng để tính gía trị của biểu thức số & giải bài toán về số trung bình cộng . 
II. Ho¹t ®éng 
TL
HĐGV
HĐHS
14’
12’
12’
2’
Bµi 1.:
§Ỉt tÝnh råi tÝnh 
a. 3264 :272 b. 43339 :102
c. 16864 :124 c. 13081 : 103
Bµi 2 :
 Ngưêi ta xÕp nh÷ng gãi kĐo vµo 30 hép, mçi hép chøa 230 gãi . nÕu mçi hép chøa 276 gãi th× cÇn bao nhiªu c¸i hép ?
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bµi 3:
 Mét phÐp chia cã thư¬ng lµ 234, sè chia lµ 127 vµ sè dư lµ sè dư lín nhÊt. T×m sè bÞ chia trong phÐp chia ®ã ? ( ®¸p ¸n : 29844)
-Củng cố lại các kiến thức đã ơn tập
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I . MỤC TIÊU
Học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm của bản thân, của tổ mình và của cả lớp.
Học sinh biết công việc phải làm của tuần tới.
.
II. LÊN LỚP :
1. Hoạt động 1 : Kiểm điểm đánh giá công tác tuần qua
a. Nhận xét các mặt rèn luyện :
1.1. Đạo đức :
* Ưu điểm: HS cĩ lễ phép với thầy cơ giáo 
* Tồn tại: cịn nĩi tục với bạn bè 
1.2. Học tập :
* Ưu điểm: cán sự lớp điều khiển tự quản tốt, truy bài nghiêm túc, làm bài học bài đầy đủ, một vài HS có tiến bộ rõ rệt trong học tập 
* Tồn tại: HS cịn chưa thuộc bảng nhân và chia ( Lực , Đạt)
1.3. Thể chất :
* Ưu điểm: Đa số HS bảo đảm sức khỏe tốt trong tuần học . 
1.4. Thẩm mĩ :
* Ưu điểm: giữ vệ sinh cơ thể, cắt tóc gọn gàng, đồng phục đúng quy định. 
* Tồn tại: Một số HS cịn bỏ áo ngồi quần ( Hồng , Ngọc )
1.5. Lao động :
* Ưu điểm: Tổ 3 thực hiện trực nhật nghiêm túc, tự giác.
* Tồn tại: Chưa ý thức việc khơng vứt rác bừa bãi , chú ý nhặt rác ở sân trường.
b. Sơ kết, tổng kết thi đua giữa các tổ:
2. Hoạt động 2 : Công tác tuần tới
Học bài và làm bài đầy đủ. 
Chọn HS tham gia giải điền kinh cấp trường 
Vừa học bài mới vừa ơn bài cũ chuẩn bị thi HKI
Sinh hoạt 15’ đầu giờ giải tốn , kèm cặp HS yếu .
Phân cơng trực nhật tuần 17.
Hoạt động 3 : Văn nghệ , đề nghị tuyên dương – phê bình
************************************************************************
Tiết 2 – Kĩ thuật 
Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa 
	I/ Mục tiêu :
	HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
	Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản .
	Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất, xới ,bình có vòi hoa sen, bình xịt nước .
	III/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS nêu lợi ích của việc trồng rau , hoa . GV nhận xét , cho điểm 
2.Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu và nêu mục đích bài học .
2.2 Hoạt động1 GV hướng HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
- Gọi HS đọc nội dung 1 trong SGK
- GV yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
- GV gọi 1 HS đọc câu hỏi trong SGK 
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK.
2.3 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa .
- GV gọi HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng,cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Chẳng hạn : + Tên dụng cụ : Cái cuốc
+ cấu tạo: Có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc .
+ Cách sử dụng : Một tay cầm giữa cán , tay kia cầm phía đuôi cán .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
5’
30’
5’
2 HS thực hiện yêu cầu 
1 HS đọc nội dung 1 trong SGK
HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
HS thảo luận và trả lời
2 HS đọc mục 2 trong SGK và thảo luận trả lời 
Tiết 4- Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
	I./ Mục tiêu:
	HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
	Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật 
	II./Đồ dùng dạy – học: 
	Pho to hình trong SGK phóng lớn 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc cây rau, hoa
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 
2.2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa 
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi
+Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
GV nhận xét câu trả lời của HS 
2.3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa 
a) Nhiệt độ: GV đặt câu hỏi để HS trả lời : 
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ?
+ Hãy nêu tên một số loại rau ,hoa trồng ở các mùa khác nhau .
b) Nước : GV nêu các câu hỏi như : + Cây rau , hoa lấy nước từ đâu ?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước ?
c)Ánh sáng: GV đặt câu hỏi : 
+ Quan sát tranh , em hãy cho biết , cây nhận ánh sáng từ đâu?
+Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa ?
d)Chất dinh dưỡng: GV nêu gợi ý :
+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là gì ?
+ Nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây từ đâu?
+ Rễ cây hút dinh dưỡng từ đâu ?
e) Không khí :Gv yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây 
+ Vậy làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây ?
3. Tổng kết : GV kết luận như SGK 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 
4’
30’
5’
HS nêu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc cây rau, hoa
HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi: Cần nhiệt độ , nước , ánh sáng , chất dinh dưỡng, đất , không khí.
Từ Mặt trời 
Bắp cải, su hào, rau muống, mướp 
Lấy nước từ đất, nước mưa,không khí
Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng .
Từ Mặt trời 
Giúp cho cây quang hợp , tạo thức ăn nuôi cây.
Làđạm,lân,ka-li,can-xi
Là phân bón 
Từ đất 
Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Kỹ thuật 
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa ( tiết 1)
	I./Mục tiêu:
	HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
	Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống .
	Có ý thức làm việc cẩn thận , ngăn nắp, đúng quy định.
	II./ Đồ dùng dạy – học :
	Mẫu : đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
	Vật liệu và dụng cụ :
	+ Hạt giống( rau, hoa,đỗ,..)
	+Giấy thấm nước, bông,hoặc vải mềm.
	+ Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa..)
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học của HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học .
Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu .
GV nêu : Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống ? 
GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt để HS dựa vào đó trả lời 
GV giải thích : Hạt giống nảy mầm được khi có đủ điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ. Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, có số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống.
GV nêu câu hỏi : Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ?
GV yêu cầu HS dựa vào mẫu để nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
GV hướng dẫn HS đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống 
GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm .
Hoạt động 3: HS thực hành thử độ nảy mầm 
GV yêu cầu HS trưng bày vật liệu và dụng cụ chuẩn bị thực hành mà GV đã dặn ở tiết trước.
GV nêu nhiệm vụ : Giao cho Mỗi HS thử độ nảy mầm của 1 hạt giống rau, hoa theo các bước của quy trình .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV dặn HS về nhà tưới nước thường xuyên và theo dõi , giờ học sau mang sản phẩm tới lớp để bao cáo kết quả thực hành.
3’
30’
3’
HS mang dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị để ra bàn .
Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở lòng đĩa để hạt nảy mầm.
Thử để biết hạt giống tốt hay xấu 
HS đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống 
HS trưng bày vật liệu và dụng cụ , HS thực hành thử độ nảy mầm của 1 hạt giống rau, hoa theo các bước của quy trình .
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 16(1).doc