Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nành công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. LÊN LỚP

 1, kiểm tra bài cũ

 2, bài mới: a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tuần 17
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nành công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. 
	- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. LÊN LỚP 
	 1, kiểm tra bài cũ 
	 2, bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Luyện tập
-Gọi hs khá đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi đ.ọc nối tiếp lần 2
- HD HS : Giọng đọc: Giọng kể rõ ràng mạch lạc, nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm 
.- GV đọc mẫu
2) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: HS đọc 
+ Chuyện gì sảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
* Đoạn 2: HS đọc 
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
* Đoạn 3: GV đọc 
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện cho em biết điều gì? 
3) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò 
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
1hs đọc
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Trả lời 
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS nhắc lại ý 2
Theo dõi 
1 HS nhắc lại ý 3
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
......................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
	- Biết chia cho số có ba chữ số. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu bài tập
III. LÊN LỚP 
	1, Kiểm tra bài cũ 
	2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b, Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt)
- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời vănT
2) Luyện tập
Bài 1a: Y/c HS thực hiện vào bảng con.
 - Giúp HS yếu tính được.
Bài 3a: Gọi hs đọc đề toánG
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
- Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch đẹp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên thi đua 
- Về nhà tự làm bài vào VBT
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- 3 hs lên bảng tính 
10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 
35490 : 546 = 56
- Lắng nghe
- HS thực hiện bảng con.
a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3)
 86679 : 214 = 405 (dư 9) 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 1 hs lên bảng sửa bài
- Đổi vở nhau để kiểm tra
Giải
Chiều rộng của sân bóng đá
7140 : 105 = 68 (m)
Chuvi sân bóng đá:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: 346 m
- 2 hs lên thực hiện 4725: 15 = 315 
Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU
	- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. 
	- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ trang 167
III. LÊN LỚP 
	1, Kiểm tra bài cũ 
	2, bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể 2 lần
 (GV kể lân 3 nếu cần G)
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
c) Kể trước lớp
- Gọi các nhóm thi kể trước lớp 
- Gọi HS kể toàn truyện – Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS bình chonk bạn kể hay nhất 
3. Củng cố – Dặn dò 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho gia đình nghe
Lắng nghe
4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể nội dung 1 bức tranh 
2 HS kể toàn truyện
HS đặt câu hỏi cho các bạn TL
HS liên hệ
Thư 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
	- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). 
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được CN, VN trong mỗi câu (BT1, 2 mục III) ; Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giấy khổ to, bút dạ; bảng phụ viết BT1 ở phần luyện tập
II. LÊN LỚP 
	1, Kiểm tra bài cũ 
	2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b, Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Giới thiệu bài
I) Nhân xét 
1, 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
HS đọc đoạn văn H 
Thảo luận nhóm T 
Các nhóm trả lời C 
Các từ C 
Chỉ hoạt động 
Chỉ người hoặc vật hoạt
động 
1. nhặt cỏ, đót lá 
2. bắc bếp thổi cơm 
3.tra ngô 
4. ngủ khì trên lưng mẹ 
7. sủa om cả rừng 
Các cụ già
Mấy chú bé 
Các bà mẹ 
Các em bé 
Lũ chó 
3. HS đọc đề 
HS đặt câu hỏi cho cho các bộ phận của câuH
 a. C1 : Người lớn làm gì?
 Các cụ già làm gì?
 ...
b. Ai đánh trâu ra cày? 
 Ai nhặt cỏ đốt lá?
 ...
- GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
II. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
HS làm bài miệng 
Nhận xét kết luận lời giải đúng
Các câu kể Ai làm gìC? 
 C1 : Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, 
quét sân. 
 C2: Mẹ đựng đầy hạt giống lá cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
 C3 : Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới CN, VN
- Gọi HS chữa bài – HS lên bảng gachi chân CN – VN các câu ở bài 1 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu 
3. Củng cố – Dặn dò 
 + Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
- Nhận xét tiết học
2 HS đọc to
Lắng nghe
Thảo luận nhóm bàn
1 HS đọc
HSTL
Lắng nghe
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
Nối nhau lấy VD
1 HS đọc
Lớp làm Sgk
Trả lời 
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
1 HS đọc
HS làm vở
3 HS trình bày miệng
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU 
	- Thực hiện được phép nhân, phép chia. 
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Phiếu bài tập	
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1, Kiểm tra bài cũ 
	2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Bài 1: Bảng 1 (3 cột đầu)
 Bảng 2 (3 cột đầu)
HS đọc yc và nội dung
HS tính KQ ra nháp 
Điền KQ vào bảng lớp 
Nêu 
cách tìm số điền vào ô trống 
Bài 4: HS đọc tên biểu dồ 
 Thảo luận nhóm 
 Các nhóm trả lời miệng 
a, Tuần 1 bán đ ược 4500 cuốn.
 Tuần 4 bán đ ược 5500 cuốn.
 Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 - 4500 = 1000 (cuốn)
b, Tuần2 bán đ ược 6 250 cuốn.
 Tuần 3 bán đ ược 5 750 cuốn.
 Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6 250 - 50750 = 500(cuốn)
 Đ/s: a, 1000 cuốn
 b, 500 cuốn 
HS đọc
Làm bài
2 hs lên bảng
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
	3 củng cố dặn dò
	- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
	- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trng bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. (ND ghi nhớ). 
	- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ viết đoạn văn ở BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1, Kiểm tra bài cũ 
	2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Nhận xét 
Bài 1,2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài cái cối tân trang 143, 144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và TLCH
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét kết luận lới giải đúng
Bài Cái cối tân gôm 3 đoạn 
 Đ1: MB : Giới thiệu cái cối 
 Đ2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối 
 Đ3: Tả hoạt động của cái cối 
 Đ4: KB : Nêu cảm nghĩ về cái cối 
+ Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn?
II. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi 1, 2 HS đọc đoạn văn “Cây bút máy”
- HS trả lời từng câu hỏi 
a. Bài văn trên ...a
b. Tìm ... b 
c. Tìm ...c
d. Câu mở đầu ...
Bài 2: HS đọc đề bài 
* Lưu ý: Bài chỉ YC viết một đoạn văn tả bao quát, các em cần quan sát về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo 
- HS viết bài 
- Đọc chữa bài 
- GV sửa lỗi.
3.Củng cố – Dặn dò 
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to
Nối nhau trình bày
2 HS đọc
HS đọcH
Thảo luận nhóm bàn
Nối nhau trình bày
1 HS đọc
Lắng nghe
Tự viết bài
HS trình bày
.................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. 
	- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
III. LÊN LỚP 
	1, Kiểm tra bài cũ 
	2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Luyện đọc
- Gọi HS nối nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HD HS đọc: Giọng đọc: Giọng kể rõ ràng mạch lạc. Phân biệt giọng đọc của từng nhân vật. Nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả gợi cảm 
- GV đọc mẫu
2) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: HS đọc 
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa  ... 
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995
- HS trả lời
- 1 hs đọc đề bài 
- Thảo luận nhóm đôi
- Loan có 10 quả táo. (vì 10 < 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5) 
- HS thi đua.
.....................................................................................................
Luyện Tiếng Việt 
ÔN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
	1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2..Rèn kỹ năng nghe:
	HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em kể lại chuyện giờ trước.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài2:
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề2:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ khó quan trọng giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 3 em nối nhau đọc các gợi ý.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn.
VD: Tôi kể về quan tâm của 1 bạn giải bằng được bài toán khó / Tôi kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bố tôi ngày còn nhỏ / Tôi kể về 1 bạn nghèo mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất giỏi
- GV nhắc HS lập dàn ý câu chuyện trước khi kể. Dùng từ xưng hô (Tôi)
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Từng cặp HS kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình.
b. Thi kể trước lớp.
HS: Một vài HS thi nối tiếp nhau kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong có thể cùng bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV hướng dẫn, cả lớp nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
..........................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét tuần 17
1, Nề nếp: Duy trì tốt 
 - Xếp hàng: Đúng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ 
 - Trang phục: Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
2. Học tập 
 - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài tốt, tiêu biểu: Huyền, Hiền, Lê Na 
3. Công tác khác 
 - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 - Sinh hoạt đội sao 
* Tồn tại 
Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung: Mạnh, Thư
Tiếp thu bài chậm: Đắc Anh , Toàn
II. Kế hoạch tuần 18
1. Nề nếp 1: Tiếp tục duy trì các hoạt động 
 Trọng tâm: Vệ snh cá nhân và các khu vực được phân công.
 Xếp hàng ra về, trang phục 
2. Học tập 2: Duy trì phong trào thi đua trong học tập, đôi bạn cùng tiến.
 Trọng tâm: nếp rèn chữ 
....................................................................................................
Chiều thứ 6
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TT) 
I. MỤC TIÊU: Như tiết trước
* GD KNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo cuả thầy cô
 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ các tình huống ở BT1
- Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ3 – tiết 1)
- Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – tiết, HĐ1 – tiết 2, HĐ2 – tiết 2).
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HS
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút.
+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào tờ giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại.
- Tổ chức làm việc cả lớp 
+ Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm :
- HS làm việc theo nhóm.
Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp).
Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.
Ca dao tục ngữ nói lên sự biết 
ơn các thầy cô giáo
Tên chuyện kể về các thầy cô giáo
Kỉ niệm khó quên
Ví dụ :
Không thầy đố mày làm nên 
Muốn sang thì bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Học thầy học bạn vô vạn phong lưu
Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . .. . . . . . . . .
+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ.
+ Có thể giải thích một số câu khó hiểu.
+ Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì?
- HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
- Trả lời : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta pahỉ biết kính trọng, yêu quí thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
+ Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể chuyện. 
- Tổ chức làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh giá.
+ Hỏi HS : Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ?
+ Kết luận : Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì ?
Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô gióa cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ : chúng ta luôn phải biết yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy cô.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị.
+ Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể cho trong nhóm để chuẩn bị dự thi.
+ HS mỗi nhóm lần lượt lên kể chuyện.
Ban giám khảo đánh giá : Đỏ – rất hay, cam – hay, vàng – bình thường.
Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện.
- Trả lời
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
+ Đưa ra 3 tình huống :
+ Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải quyết tình huống 1, 2 ; 1/2 số nhóm còn lại thảo luận giải quyết tình huống 3 và sắm vai thể hiện cách giải quyết. 
Tình huống 1 : Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Các em sẽ làm gì để giúp cô ?
Tình huống 3 : Em và một nhóm bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói : A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ. Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bõ tức. Trước tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào ? 
- Yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết (nếu trùng cách giải quyết thì không lặp lại).
+ Hỏi : Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không ?
+ Hỏi : Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó ? Cách làm đó có tác dụng gì ?
+ Kết luận :
Tình huống 1, 2 : Các em đã nghĩ ra những việc làm thiết thực để biết ơn thầy cô giáo, điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô.
Tình huống 3 : Mặc dù em bị hiểu lầm, em vẫn cần phải kính trọng thầy cô vì thầy cô là người lớn hơn ta, lại là người dạy học cho chúng ta. Thầy cô giáo cũng có lúc mắc lỗi.
Chúng ta sẽ tìm cách khác để thầy cô hiểu rõ hơn chúng ta nhưng không được xúc phạm thầy cô. 
- HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm đọc các tình huống được giao và thảo luận đưa ra cách giải quyết, đóng vai thể hiện tình huống. Cách giải quyết tốt: 
Tình huống 1: Sẽ bảo các bạn giữ trật tự cử 1 bạn xuống trạm y tế báo với bác sĩ, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần.
Tình huống 2 : Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô trông em bé, quét nhà, nhặt rau
Tình huống 3 : Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP CÁCH LẬP DÀN BÀI CHO BÀI VĂN 
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS luyện viết đoạn văn miêu tả đồ vật 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Bài mẫu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
	2, Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài 
	b. Các hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đề bài: Lập dàn bài cho bài văn tả chiếc bút máy 
+ Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? 
 3 phần: MB, TB, KB 
+ Các cách mở bài, các cách kết bài 
* HD HS lập dàn bài 
1) Mở bài: Giới thiệu chiếc bút máy
2) Thân bài: 
a. Tả hình dáng bên ngoài a 
 - Tả bao quát: Hình dáng, màu sắc 
 - Tả chi tiết: Vỏ bút, nắp but, ống dẫn mực, ngòi bút 
b. Tác dụng của chiếc bút b 
3) Kết bài: tình cảm của em đối với cây bút 
* Cho HS kập dàn bài sau đó làm bài vào vở 
- Chữa bài: Gọi một số Hs đọc bài viết của mình 
- GV + HS nhận xét sửa lỗi dùng từ đặt câu cho Hs 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
HS đọc 
Trả lời 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc chữa bài
Nhận xét 
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
	- Củng cố bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
	- Giúp hs hoàn thành kiến thức buổi sáng
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu bài tập	
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
	2, Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1 VBT / 3 (HS yếu) 
 - YC HS đọc đề bài 
 - GV HD HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 
 - HS làm bài vào vở 
Bài 2 VBT / 3 
HS tự làm bài:
* Lưu ý HS cần đọc kĩ đề bài 
Chữa bài: HS đọc chữa: VD các số chia hết cho 2 có 2 CS
Bài 3 VBT / 4 
HS tự làm bài 
2 HS lên bảng chữa bài 
KQ : 705, 750
Bài 4 VBT / 4 
HS tự làm bài 
4 HS lên bảng chữa bài 
Củng cố về các số chia hết cho 2, 5, Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
HS đọc đề 
Làm bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Làm bài 
2 HS lên bảng chữa bài 
Làm bài 
Chữa bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T17 1112.doc