Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Suối Ngô C

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Suối Ngô C

Tiết 16

Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu:

- Hs chọn câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.

- Hs biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.

- Hs có ý thức chia sẻ đồ chơi với bạn và giữ gìn đồ chơi cẩn thận.

I. Chuẩn bị:

- Gv: Sưu tầm tranh.

- Hs: Sưu tầm truyện

III. Các hoạt động dạy - học:

• Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (BT1): Tìm hiểu đề bài TG: 10’

- Gv đính đề bài lên bảng, Hs đọc đề.

- Gv gạch dưới từ ngữ quan trọng. 1 Hs đọc lại.

- Gv đính một số tranh sưu tầm cho Hs quan sát và giáo dục Hs.

- Hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình.

• Hoạt động 2: Hs thảo luận kể chuyện theo cặp (BT2): TG: 20’

- Gv hướng dẫn Hs kể chuyện (dựa vào gợi ý SGK/158).

- Gv giao việc cụ thể cho từng Hs.

- Từng cặp Hs kể chuyện, trao đổi câu chuyện trong nhóm.

- Hs thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn. Gv tuyên dương.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Suối Ngô C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
Tiết 16:
Bài: 	YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1)
Mục tiêu:
Hs nêu được lợi ích của lao động.
Hs tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
Giáo dục Hs siêng năng, chăm chỉ trong học tập, lao động, giúp đỡ mẹ làm viẹc nhà và hình thành kĩ năng: xác định giá trị của lao động, quản lí thời gian để tham gia làm những việc làm vừa sức ở nhà và ở trường.
Chuẩn bị:
Gv: Tranh, phiếu, dụng cụ đóng vai
Hs: Dụng cụ đóng vai
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:	TG: 10’
Gv đọc truyện “Một ngày của Pê – chi – a”, 1Hs đọc lại.
Lần lượt Hs trả lời 3 câu hỏi SGK.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận, tuyên dương và giáo dục Hs cả lớp. Gv rút nội dung Ghi nhớ.
*	Hs kể lại kỉ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo cũ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5 (BT1): Hs làm phiếu:	TG: 10’
Hs đọc yêu cầu bài tập, Gv chia nhóm, phát phiếu, giải thích yêu cầu.
Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, liên hệ thực tế giáo dục Hs.
*	Hs tìm những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
Hoạt động 3: Đóng vai (nhóm đôi): (BT2):	TG: 10’
Hs nêu yêu cầu, Gv chia nhia nhóm, giao việc.
Các nhóm thảo luận, chọn bạn đóng vai.
Các nhóm thực hành đóng vai.
Nhóm khác nhận xét, bình chọn. Gv kết luận, tuyên dương.
*	Hs đóng vai giải quyết tình huống cho sẵn..
T	Củng cố, dặn dò:
Hs sưu tầm bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về yêu lao động.
Chuẩn bị bài: Yêu lao động (tiết 2)
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Tiết 16
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Mục tiêu:
Hs chọn câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
Hs biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
Hs có ý thức chia sẻ đồ chơi với bạn và giữ gìn đồ chơi cẩn thận.
Chuẩn bị:
Gv: Sưu tầm tranh.
Hs: Sưu tầm truyện
III.	Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (BT1): Tìm hiểu đề bài	TG: 10’
Gv đính đề bài lên bảng, Hs đọc đề.
Gv gạch dưới từ ngữ quan trọng. 1 Hs đọc lại.
Gv đính một số tranh sưu tầm cho Hs quan sát và giáo dục Hs.
Hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình.
Hoạt động 2: Hs thảo luận kể chuyện theo cặp (BT2):	TG: 20’
Gv hướng dẫn Hs kể chuyện (dựa vào gợi ý SGK/158).
Gv giao việc cụ thể cho từng Hs.
Từng cặp Hs kể chuyện, trao đổi câu chuyện trong nhóm.
Hs thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn. Gv tuyên dương.
T	Củng cố, dặn dò: 
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài : Một phát minh nho nhỏ.
Rút kinh nghiệm:
..
	 Toán
Tiết 78
Bài: 	 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiết 1)
Mục tiêu:
Hs biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
Hs chia được số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
Hs tính toán cẩn thận, nhanh, chính xác.
ó	Hs yếu làm 1 phép tính BT1b; Hs khá giỏi làm BT1a, b.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng nhóm
Hs: 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:	TG: 15’
* 	Chia cho số có ba chữ số (chia hết):
Gv viết phép tính lên bảng, Hs nêu các bước thực hiện phép chia.
Gv hướng dẫn các bước thực hiện phép chia cho số có ba chữ số SGK/86.
Gv gọi Hs nêu lại từng bước thực hiện.
* 	Chia cho số có ba chữ số (chia có dư):
Gv viết phép tính lên bảng, Hs nêu các bước thực hiện phép chia.
Gv yêu cầu 1 Hs giỏi lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng cá nhân.gHs nhận xét kết quả.
* 	Hs biết cách chia cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)
Hoạt động 2: Hs làm bài vào vở (BT1b):	TG: 15’
Hs đọc yêu cầu bài, Gv hướng dẫn, giao việc cho từng Hs.
Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm.
Hs trình bày bài làm.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
*	Hs thực hiện đặt tính và tính: chia cho số có ba chữ số.
T	Củng cố, dặn dò:
Về xem lại bài; học thuộc bảng nhân, bảng chia.
-	Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm: .
Buổi chiều
 Luyện tập Toán
Mục tiêu:
Củng cố cho Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
Rèn cho Hs kĩ năng tính nhanh, đúng chia số có bốn chữ cho số có ba chữ số.
Giáo dục Hs tính cẩn thận, làm bài chính xác.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ viết BT.
Các hoạt động dạy - học:
-	Hs làm VBT Toán.
Gv hỗ trợ Hs yếu, Hs còn lúng túng.
Gv tổ chức cho Hs thi đua chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số theo 2 đội.
Luyện tập Tiếng Việt
Mục tiêu:
Củng cố cho Hs cách quan sát đồ vật.
Rèn cho Hs kĩ năng quan sát đồ vật và ghi lại những gì quan sát được.
Giáo dục Hs bảo vệ, giữ gìn đồ chơi của mình.
Chuẩn bị:
Gv: Vật thật: gấu bông, búp bê,..
Hs: Sưu tầm đồ chơi
Các hoạt động dạy - học:
Hs quan sát đồ chơi, viết những điều quan sát vào vở (Hs yếu).
Hs khá, giỏi viết được đoạn văn miêu tả đồ vật.
Hs đọc bài làm của mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung nhân xét. Gv tuyên dương.
Thể dục
Tiết 32
Bài: 	 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
 TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”.
Mục tiêu:
Hs thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Hs biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
Giáo dục Hs siêng năng tập luyện thể dục thể thao; rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo.
Chuẩn bị:
Gv: Còi, tranh
Hs: Vệ sinh sân tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Phần mở đầu: (5 – 8 phút)
Gv kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Gv cho Hs khởi động.
Hs đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay.
2. Phần cơ bản: (15 – 17 phút)
*	Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: (8 – 10 phút)
-	Gv hướng dẫn lại cho Hs đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-	Gv điều khiển cho Hs cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc.
-	Mỗi hàng tập biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 1 lần.
-	Cả lớp nhận xét, đánh giá.
*	Trò chơi vận động: “Nhảy lướt sóng”: (7 phút)
- 	Gv nêu lại tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
-	Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc: (4 – 5 phút)
Tập các động tác thả lỏng.
Gv cùng Hs hệ thống bài.
Gv nhận xét, đánh giá giờ học; giao bài tập về nhà.
T	Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi “Nhảy lướt sóng.”
Ÿ Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
 Toán
Tiết 79
Bài: 	 	 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Hs biết chia cho số có ba chữ số.
Hs thực hiện chia cho số có ba chữ số thành thạo hơn.
Hs tính toán cẩn thận, chính xác.
ó	Hs yếu, trung bình làm 2 phép tính BT1a; Hs khá, giỏi làm thêm BT1b.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng nhóm
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hs làm bài vào vở (BT1a):	TG: 30’
Hs đọc yêu cầu bài, Gv giao việc.
Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng cá nhân.
Gv hỗ trợ Hs yếu, Hs còn lúng túng làm bài. Hs khá, giỏi làm BT1b.
Hs trình bày bài làm.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
*	Hs thực hiện đặt tính rồi tính chia cho số có ba chữ số.
T	Củng cố, dặn dò:
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số (tiết 2).
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt
Tiết 32:
Bài: 	 TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
Mục tiêu:
Hs hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình; hiểu từ ngữ trong bài: mê tín, ngay dưới mũi, há hốc mồm; trả lời được các câu hỏi SGK.
Hs đọc đúng, lưu loát; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Giáo dục Hs bình tĩnh, tự tin trong mọi hoàn cảnh.
Chuẩn bị:
Gv: Tranh.
Hs: Đọc bài, xem bài ở nhà.
Các hoạt động dạy - học:
Luyện đọc: 	TG: 12’
Gv đọc mẫu, Hs cảm thụ bài.
Gv tóm tắt nội dung. 3 Hs đọc tiếp nối, chia đoạn.
Hs đọc tiếp nối lần 1 – rút từ luyện đọc: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.
Hs đọc tiếp nối lần 2 – rút từ giải nghĩa: mê tín, ngay dưới mũi, há hốc mồm.
Tìm hiểu bài:	TG: 12’
Gv tổ chức cho Hs thảo luận nóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương.
Hs nêu nội dung bài.
Gv chốt ý, đính nội dung bài. Hs đọc lại.
Đọc diễn cảm:	TG: 6’
Gv đính bảng phụ, hướng dẫn đọc; Gv đọc mẫu.
1 Hs đọc lại.
Hs đọc theo nhóm đôi.
Thi đọc phân vai trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn.
T	Củng cố, dặn dò:
Về đọc lại bài, trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng.
Rút kinh nghiệm:
..
 Tiếng Việt
Tiết 31
Bài: 	 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Mục tiêu:
Dựa vào bài Kéo co Hs biết giới thiệu tập quán kéo co của làng Hưu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc); 
Hs biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật và hình thành kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, giao tiếp.
Giáo dục Hs ý thức giữ gìn trò chơi dân gian tại địa phương.
Chuẩn bị:
Gv: Tranh SGK, sưu tầm ảnh
Hs: Sưu tầm tranh, ảnh
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (BT1): 	TG: 10’
-	Hs đọc lại bài Kéo co. Cả lớp đọc thầm.
-	Hs tiếp nối trả lời các câu hỏi về trò chơi Kéo co ở làng Hữu Trấp, làng Tích Sơn.
-	Vài Hs thuật lại các trò chơi. Hs nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
Hoạt động 2: Hs làm bài vào vở (BT2):	TG: 20’
1 Hs đọc yêu cầu BT2.
Gv yêu cầu Hs quan sát 6 tranh SGK, nêu tên trò chơi hoặc lễ hội có trong tranh.
Gv hướng dẫn cách giới thiệu, Hs thực hành giới thiệu mẫu. 
Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs làm bảng nhóm.
Gv hỗ trợ Hs yếu làm bài.
Hs trình bày bài làm của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận, chấm điểm và tuyên dương Hs giới thiệu hay.
*	Hs giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội tại quê hương.
T	Củng cố, dặn dò:
Về sưu tầm đồ chơi yêu thích đem đến lớp.
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
Rút kinh nghiệm:
	Khoa học
Tiết 33:
Bài : 	 ÔN TẬP (tiết 1)
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về tháp dinh dưỡng cân đối, nắm được một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.
Hs hiểu vai trò của tháp  ... n làm kinh đô của nước ta năm 1010, đặt tên là Thăng Long; thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan; so sánh khu phố cổ và khu phố mới khác nhau về: tên phố, đặc điểm tên phố, đặc điểm nhà cửa, đặc điểm đường phố.
—	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 5: 	TG: 12’
ó	3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
Hs đọc nội dung mục 3 SGK/111, Gv đính phiếu ghi câu hỏi lên bảng.
Gv chia nhóm, phát phiếu, giao việc.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung g Gv chốt ý.
*	Hs nêu được những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
	T	Củng cố, dặn dò: 
Về học bài, trả lời câu hỏi SGK; sưu tầm tranh thành phố Hải Phòng.
Chuẩn bị bài: Thành phố Hải Phòng.
Rút kinh nghiệm: 
	Khoa học
Tiết 35:
Bài 35: 	KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
Mục tiêu:
Hs hiểu: càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn; muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
Hs nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi cơm, dập tắt lửa.
Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh; biết ứng dụng hiểu biết vào cuộc sống: thổi lửa khi nấu bếp củi, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn và hình thành kĩ năng: bình luận về cách làm và các kết quả quan sát, phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu, quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
Chuẩn bị:
Gv: 2 lọ thủy tinh, 2 cây nến, ống thủy tinh.
Hs: 2 lọ thủy tinh, 2 cây nến, ống thủy tinh.
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Thực hành thí nghiệm theo nóm 5:	TG: 15’
ó	Thí nghiệm tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự sống.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. Hs đọc mục Thực hành SGK/70.
Gv hướng dẫn thí nghiệm, chia nhóm, giao việc.
Các nhóm thực hành làm thí nghiệm. 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
*	Hs thực hành làm thí nghiệm và rút ra kết luận: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn (mục Bạn cần biết).
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi:	TG: 15’
ó	Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống:
Gv thay đế gắn cây nến (như hình 4 SGK/71.
Hs quan sát thí nghiệm và thảo luận nhóm đôi giải thích hiện tượng.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
Gv yêu vầu Hs quan sát hình 5 SGK/71, nêu nội dung tranh và trả lời câu hỏi SGK (cách làm ngọn lửa bếp than, bếp củi không bị tắt).
*	Hs biết: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí.
T	Củng cố, dặn dò: 
Về học bài, thực hành lại thí nghiệm. Sưu tầm tranh ảnh bơm không khí vào bể cá.
Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự sống.
Rút kinh nghiệm: 
.
Buổi chiều
Luyện tập Tiếng Việt
Mục tiêu:
Củng cố cho Hs nắm vững nội dung bài, đọc đúng tốc độ; xác định động từ trong câu.
Rèn Hs kĩ năng đọc diễn cảm.
Giáo dục Hs có ý thức tự giác học tập chăm chỉ.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi BT
Hs: Thẻ A-B-C-D
Các hoạt động dạy - học:
Hs yếu đọc bài lưu loát, đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng nhịp. 
Hs khá, giỏi đọc diễn cảm một đoạn, toàn bài.
Gv đính BT, yêu cầu Hs xác định động từ trong câu.
Cả lớp giơ thẻ A-B-C-D chọn đáp án mà mình cho rằng đúng.
Luyện tập Toán
Mục tiêu:
Củng cố cho Hs thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số.
Rèn cho Hs kĩ năng thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số.
Giáo dục Hs có ý thức làm bài nhanh, chính xác.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ viết BT.
Hs:
Các hoạt động dạy - học:
Gv yêu cầu Hs làm bài trong VBT.
Gv kiểm tra Hs làm bài, giúp đỡ Hs còn lúng túng.
-	Gv đính bảng phụ viết BT chọn đáp án Đúng (Đ), sai (S).
Gv nêu luật chơi. Hs thi đua theo đội g Hs giải thích được vì sao Đ - S.
-	Gv kết luận, tuyên dương.
 Âm nhạc
 GV chuyên dạy
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
	Toán
Tiết 82
Bài: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Hs thực hiện được phép nhân, phép chia.
Hs biết đọc thông tin trên bảng đồ .
Giáo dục Hs tính toán cẩn thẩn, chính xác.
Hs yếu làm 2 cột đầu bảng 1, 2 BT1; BT4a, b.
Hs khá, giỏi làm 4 cột đầu bảng 1, 2 BT1; làm thêm BT3, BT4c.
Chuẩn bị:
Gv: Biểu đồ.
Hs: 
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hs làm bài vào vở (3 cột đầu của bảng 1, 2 BT1):	TG: 20’
Hs đọc yêu cầu bài, Gv hướng dẫn.
Hs làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm. 
Hs yếu làm 2 dòng đầu bảng 1, 2 của BT1.
Hs khá, giỏi làm thêm 4 cột đầu bảng 1, 2 BT1.
Còn thời gian Gv cho Hs giỏi làm BT3.
Hs trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
*	Hs thực hiện được phép nhân, phép chia.
Hoạt động 2: Làm bài vào bảng cá nhân (BT4a, b):	TG: 10’
Hs đọc yêu cầu bài, Gv đính biểu đồ lên bảng, hướng dẫn Hs cách xem biểu đồ.
Hs nêu yêu cầu BT4a, b. Cả lớp lần lượt làm bài vào bảng cá nhân. 
Hs lần lượt nêu kết quả bài làm của mình trước lớp. Hs khác nhận xét, bổ sung.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
Hs khá, giỏi làm thêm BT4c vào vở.
*	Hs đọc được thông tin trên biểu đồ.
T	Củng cố, dặn dò: 
Về xem lại bài, thực hiện phép chia.
Chuẩn bị: Thi cuối học kì I.
Rút kinh nghiệm:
.
.
	Tiếng Việt
Tiết 17
Bài: 	 	 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
Mục tiêu:
Hs nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Hs làm đúng bài tập trong SGK theo yêu cầu.
Hs có ý thức đoàn kết, ý thức trong học tập, vui chơi.
Chuẩn bị:
Gv: Sưu tầm tranh mùa đông trên rẻo cao, phiếu.
Hs: 
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe – viết:	TG: 23’
-	Gv đọc lần 1, 1 Hs đọc lại. Gv cho Hs xem tranh sưu tầm.
-	Gv hướng dẫn Hs viết từ khó: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, nhẵn nhụi, khua lao xao.
-	Gv nêu nội dung đoạn viết, hướng dẫn cách trình bày, tư thế ngồi viết.
-	Gv đọc lần 2 – Hs viết bài vào vở.
-	Gv đọc lần 3 – Hs soát lỗi.
-	Hs đổi vở soát lỗi cho nhau. Gv chấm một số tập cho Hs, nêu điểm, nhận xét chung.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5 (BT2a): Làm bài vào phiếu	:	TG: 7’
Hs đọc yêu cầu bài tập. Gv hướng dẫn, chia nhóm, ơhát phiếu, giao việc.
Các nhóm thảo luận điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n vào đoạn văn cho sẵn.
Đại diện trình bày bài làm của nhóm.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương.
*	Hs điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n vào đoạn văn cho sẵn.
T	Củng có, dặn dò: 
Về sửa lỗi viết sai vào sổ tay.
Chuẩn bị: Thi cuối học kì I.
Rút kinh nghiệm:
.
..
Tiếng Việt
Tiết 33
Bài: 	 	 CÂU HỎI: AI LÀM GÌ?
Mục tiêu:
Hs nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (gồm hai bộ phận: bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?; bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì ?.
Hs nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?.
Hs có ý thức trong học tập; yêu lao động.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng nhóm, phiếu
Hs: 
Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Thảo luận nóm 5 (BT1, 2.I):	TG: 8’
Hs đọc yêu cầu bài. Hs nêu số câu kể trong đoạn văn.
Gv chia nhóm, phát phiếu, hướng dẫn Hs làm bài.
Các nhóm thảo luận làm bài trong phiếu.
Đại diện nhóm trình bày bài làm. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận, tuyên dương.
*	Hs tìm được từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động trong đoạn văn BT1.
Ÿ 	Hoạt động 2: Hs trả lời miệng (BT2.I):	 Đặt câu hỏi:	TG: 5’
Hs đọc yêu cầu bài. Gv hướng dẫn, làm mẫu.
Hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi theo yêu cầu BT3 SGK/166.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận (phần Ghi nhớ).
*	Hs đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động.
Ÿ	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 5 (BT1, 2.III):	TG: 10’
Hs đọc yêu cầu bài tập. Gv đính phiếu lên bảng, hướng dẫn Hs làm bài.
Gv chia nhóm, phát phiếu, giao việc.
Các nhóm thảo luận, làm bài vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày bài làm.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
*	Hs nhận biết câu kể Ai làm gì? và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn.
—	Hoạt động 4: Hs làm bài vào vở (BT3.III):	TG: 7’
Hs đọc yêu cầu bài tập. Hs kể những công việc của mình trong một buổi sáng.
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm.
Đại diện Hs trình bày bài làm của mình.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận.
*	Hs xác định được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?.
T Củng cố, dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Thi cuối học kì I.
Rút kinh nghiệm: 
.
Buổi chiều
	Mĩ thuật
 Gv chuyên dạy
 Luyện tập Tiếng Việt
Mục tiêu:
Củng cố cho Hs kiến thức câu kể Ai làm gì? (gồm hai bộ phận: bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?; bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì ?
Rèn cho Hs kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
Giáo dục Hs ý thức học tập tốt.
II. 	Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi BT
Hs: 
III. 	Các hoạt động dạy - học:
Gv yêu cầu Hs làm bài trong VBT.
Gv kiểm tra bài làm của Hs trong VBT.
Gv đính bảng phụ ghi đoạn văn, yêu cầu Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm.
Hs trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét, sửa bài. Gv kết luận. 
Thể dục
Tiết 33
Bài: 	 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
 TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”.
Mục tiêu:
Hs thực hiện đúng đi kiễng gót hai tay chống hông; tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
Hs biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
Giáo dục Hs siêng năng tập luyện thể dục thể thao; rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo.
Chuẩn bị:
Gv: Còi, tranh
Hs: Vệ sinh sân tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Phần mở đầu: (5 – 8 phút)
Gv kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Gv cho Hs khởi động.
Hs đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay.
2. Phần cơ bản: (15 – 17 phút)
*	Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: (8 – 10 phút)
-	Gv hướng Hs đi kiễng gót hai tay chống hông.
-	Gv điều khiển cho Hs cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc.
-	Mỗi hàng tập biểu diễn tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và đi kiễng gót hai tay chống hông: 1 lần.
-	Cả lớp nhận xét, đánh giá.
*	Trò chơi vận động: “Nhảy lướt sóng”: (7 phút)
- 	Gv nêu lại tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
-	Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc: (4 – 5 phút)
Tập các động tác thả lỏng.
Gv cùng Hs hệ thống bài.
Gv nhận xét, đánh giá giờ học; giao bài tập về nhà.
T 	Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
Ÿ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2011_2012_truong_th_suoi_ngo_c.doc