I.MỤC TIÊU
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản .
II.CHUẨN BỊ:
- Vở nháp – Bảng phụ ghi nội dung BT
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải:
các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 4 Tuần:18 Từ ngày đến ngày Thứ Ngày TT Tiết Môn Tên bài dạy HAI 1 18 Đạo đức ÔN tập và thực hành kĩ năng cuối HKI 2 35 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 1) 3 86 Tóan Dấu hiệu chia hết cho 9 4 18 Lịch sử Kiểm tra định kì cuối HKI 5 18 CC BA 1 18 Chính tả Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 2) 2 35 LTVC Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 3) 3 87 Tóan Dấu hiệu chia hết cho 3 4 35 Khoa học Không khí cần cho sự cháy 5 TƯ 1 36 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 5) 2 35 TLV Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 6) 3 88 Tóan Luyện tập 4 18 Địa lí Kiểm tra định kì cuối HKI 5 NĂM 1 18 Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 4) 2 36 LTVC Kiểm tra (Tiết 7) 3 89 Tóan Luyện tập chung 4 18 Kĩ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn 5 SÁU 1 36 TLV Kiểm tra (Tiết 8) 2 90 Tóan Kiểm tra định kì cuối HKI 3 36 Khoa học Không lhí cần cho sự sống 4 18 SHTT 5 Thứ hai : ĐẠO ĐỨC TIẾT 18 :ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I/ MỤC TIÊU: -Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. -Thực hành các kĩ năng thuộc những kiến thức đã học để củng cố lại kiến thức -Rèn luyện cho HS những hành vi đạo đức tốt. - HS biết ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: -GV chuẩn bị giáo án III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Yêu lao động(2) - Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay. GV ghi nhanh lên bảng 3/ Bài mới: a/ GTB: ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 1 b/ Hướng dẫn ôn tập - Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.(do GV ghi trên bảng) - Y/C HS thể hiện hành vi trong các bài tập tình huống Bài 1: Trong giờ kiểm tra, em không thuộc bài, em sẽ làm gì? Bài 2: - Chuẩn bị đến giờ đi học, bỗng nhiên trời đổ mưa rất to, em sẽ đi học hay nghỉ ở nhà? Bài 3: Em thích học vẽ nhưng ba mẹ em lại thích em học võ, em sẽ làm gì? Bài 4: -Cây bút chì của em gần hết mà bạn em tặng em cây bút mới , em sẽ làm gì? Bài 5: - Khi bố mới đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra hỏi: “Bố có mua truyện tranh cho con không?”. Nếu là em, em sẽ làm gì? Bài 6: Để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần làm gì? Bài 7: Lao động giúp em điều gì? GV tuyên dương những em biết ứng xử đúng. 4/ Củng cố: Giáo dục HS biết áp dụng trong cuộc sống Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: -Chuẩn bị bài : Kính trọng và biết ơn người lao động. Hát - Các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay Trung thực trong học tập Vượt khó trong học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền của Tiết kiệm thời giờ Hiếu thảo với ông ba,ø cha mẹ. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Yêu lao động - HS nêu ý kiến. Cả lớp nhận xét - Việc làm đúng là: khoác áo mưa đi học. Vì nếu nghỉ học sẽ không hiểu bài, kết quả học tập sẽ sa sút - Em sẽ nói với bố mẹ để bố mẹ hiểu em. Vì nếu không thích mà bị bắt buộc thì kết quả sẽ không theo ý muốn Em sẽ đề dành khi nào viết hết cây bút cũ mới dùng cây mới để tiết kiệm tiền của. Nếu là em, em sẽ không đòi bố truyện tranh mà em sẽ hỏi : Bố có mệt lắm không? Rồi em lấy nước cho bố uống. Để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần phải chăm chỉ học tập, tích cực tham gia phát biểu ý kiến, lễ phép với thầy, cô giáo, chia sẻ với thầy giáo,cô giáo những lúc khó khăn. Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. HS nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU -Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản . II.CHUẨN BỊ: Vở nháp – Bảng phụ ghi nội dung BT Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 GV yêu cầu HS: Tự tìm VD số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) Yêu cầu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? GV Tổ chức cho HS thi đua. GV cùng HS nhận xét - tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu GV nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Nêu những dấu hiệu không chia hết cho 9? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 Hát 3HS lên bảng nêu HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài. HS tự tìm & nêu Chia hết cho 9 Không chia hết cho 9 27 : 9 = 3 81 : 9 = 9 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 405 : 9 = 45 396 : 9 = 44 603 : 9 = 67 41 : 9 = 4(dư 5) 32 : 9 = 6 (dư 7) 53 : 9 = 5 (dư 8) 78 : 9 = 8 (dư 6) 46 : 9 = 5 (dư 1) 605 : 9 = 67(dư 2) + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài - thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 - cử đại diện lên bảng thi đua – HS cả lớp theo dõi nhận xét. + Các số chia hết cho 9 : 99; 108; 5643; 29385; - HS đọc yêu cầu bài - tiếp nối nhau nêu kết quả đúng: + Các số không chia hết cho 9 : 96; 5554; 1097. HS nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC TIẾT 35 : ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tồc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng 9 tuần đầu STV 4tập 1 (gồm cả các văn bản thông thường ) 12 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc 5 phiếu ghi tên những bài thơ yêu cầu học thuộc lòng. Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống + 1bảng hoàn chỉnh. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đườn ... c thành tiếng:(5đ) Hs bốc thăm 1 trong 3 bài tập đọc và đọc 1 đọan trả lời câu hỏi trong bài -Văn hay chữ tốt (SGK tr 129) -Chú đất nung (SGK tr 134-138) - Kéo co (SGK tr155) 2/ Đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp của chú tư” khoanh vào ý em cho là đúng nhất: a.Trong làng ai cũng biết đến chú tư Chía là vì sao? A. Nhà chú rất giàu. B. Chú là chủ trại xuồng lớn nhất. C. Chú có một chiếc xe đạp rất đẹp. b.Những chi tiết nào sau đây tả bao quát chiếc xe đạp? A. Xe đẹp nhất,không có chiếc nào sánh bằng. B. Xe màu vàng ,hai cái vành láng bóng. C . Ở giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ. c.Khi xe ngừng đạp ,âm thanh từ chiếc xe phát ra như thế nào? A. Xe kêu leng keng,leng keng khắp xóm. B. Kêu inh ỏi C. Xe cứ ro ro thật êm tai. d.Cử chỉ nào sau đây cho biết chú tư rất yêu qúy chiếc xe đạp của mình? A. Khi dừng xe chú rút cái giẻ dưới yên lau phủi sạch sẽ chiếc xe. B. Bao giờ chú cũng rửa sạch sẽ chiếc xe đạp của mình. C. Mỗi khi qua đường lầy,chú đều nhấc bỗng chiếc xe lên để khỏi bị dơ. e.Chú tư gọi chiếc xe đạp của mình là gì? A. Viên ngọc quý trong nhà. B. Con ngựa sắt. C. Đứa con cưng. f.Câu hỏi:’’Nghe ngựa hí chưa ?”Dùng để thể hiện điều gì? A. Sự khẳng định. B. Sự phủ định. C. Thái độ khen chê. g.Trong câu:” Chú tư rất hãnh diện với chiếc xe đạp của mình”.Bộ phận nào sau đây là chủ ngữ? A. Chú tư rất B. Chú tư C. Chú tư rất hãnh diện h. Tìm trong bài đọc: - 3 động từ:.. - 3 tính từ:.. II/Viết: 1/ Viết chính tả bài: Cánh diều tuổi thơ (Từ đầu đến. Những vì sao sớm”) 5đ 2/Tập làm văn: Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em thích (5đ) Bài làm TOÁN Kiểm tra định kì học kì I Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : Đọc viết so sánh số tự nhiên ; hàng , lớp . Thực hiện phép cộng trừ , các số đến sáu chữ số khjông nhớ hoặc có nhớ không quá ba lược và không liên tiếp ; nhân với số có hai chữ số , ba chữ số chia số có đến 5 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng , số đo diện tích đã học . Giải bài toán có đến ba bước tính trong đó có các bài toán : Tìm số trung bình cộng ; Tìm hia số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Trường TH Tân Quới 2 Đề thi kiểm tra cuối kì I năm học 2010-2011 Lớp: 4/ Môn: Toán Họ tên:.. Thời gian: Khoanh vào trước chữ cái em cho là đúng(1đ) a)Số gồm hai mươi triệu, ba triệu và năm trăm là số nào sau đây: A.23.500 B.20350 C.23050 D.203500 b) Giá trị của chữ số 5 trong số 325041 là: A.50000 B.500 C.5000 D.500000 2. Đúng ghi đ,sai ghi s vào ô trống:(1đ) a) 900kg =90 tạ 900kg =9tạ b) 3phút 20 giây =200 giây 3 phút 20 giây =320 giây 3.a)Số thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:8m2 5dm2 =.dm2 là:(1đ) A.850 B.805 C.85 D.8500 b)Trung bình cộng của ba số sau:42,51 và 63 là: A.52 B.51 C.50 D.62 4)Tong các số sau:40, 38, 174, 280 (1đ) a) Số chia hết cho 2 và 5 là: b)Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là:. 5)Đặt tính rồi tính :(2đ) a)619783 +43287 b)78695 – 5798 . . . c)372 x 43 c)36540 :18 .. . .. . . .. . 6) Cho hình vuông ABCD như bên: A B Viết tiếp vào chỗ chấm(1đ) 6cm a)Cạnh AB vuông góc với cạnh . b) Cạnh BC song song với cạnh.. c)Chu vi hình vuông ABCD là: D C 7)Một mảnh vườn hình chữ nhật có nữa chu vi là 102m .Chiều dài hơn chiều rộng 18m .Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó.(3đ) -------------------------------------- --------------------------------------- -------------------------------------- -------------------------------------- --------------------------------------- -------------------------------------- -------------------------------------- --------------------------------------- -------------------------------------- KHOA HỌC TIẾT 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU - Nêu được con người, động vật ,thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK - Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy Thành phần nào trong không khí cần cho sự cháy? Ni – tơ có vai trò gì trong sự cháy? Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than & bếp củi không bị tắt? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc thầm và thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 70 SGK & phát biểu nhận xét. GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở. Không khí có vai trò gì đối với đời sống con người? - Nếu thiếu ô-xi trong không khí con người sẽ như thế nào? - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người & những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật đều cần không khí để thở. Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72 SGK Tại sao sâu bọ & cây trong hình bị chết? Về vai trò của không khí đối với động vật: GV hỏi: Nhốt một con chuột vào trong một chiếc bình thuỷ tinh đậy kín thì nó bị chết mặc dù có đủ thức ăn & nước uống . Tại sao con chuột chết? Về vai trò của không khí đối với thực vật: GV giảng cho HS biết: Tại sao không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vào ban đêm? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi Mục tiêu: HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGKthảo luận cặp đôi. Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? GV kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. 4. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Tại sao có gió? Hát 3HS lên bảng trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài HS thực hành thổi vào tay và nêu “ em nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do em thở ra”. HS thực hiện & phát biểu + Khi nín thở cảm thấy tức ngực,khó chịu. + Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng đối với sự thở của con người. + Nếu thiếu ô-xi trong không khí con người sẽ bị ngạt. + Trong y học không khí được dùng để cấp cứu người bị bệnh nặng. + Trong đời sống người ta áp dụng để nuôi cá cảnh. HS quan sát & trả lời câu hỏi + Sâu bọ & cây trong hình bị chết vì bình đậy kín, không có không khí để thở. + Con chuột bị chết mặc dù thức ăn & nước uống vẫn còn vì nó đã thở hết ô-xi trong bình. + Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGKthảo luận cặp đôi. Đại diện HS trình bày kết quả quan sát – cả lớp theo dõi nhận xét. + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô-xi, người thợ lặn đeo ở lưng. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước. HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra: + Con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. + Thành phần ô-xi trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở. + Trường hợp người ta phải thở bằng bình ô-xi: những người thợ lặn, công nhân làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng (cấp cứu), người bị ngạt khó thở. 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 73 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: