Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC:
A/ KTBC(5): KT dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Cho VD ?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cho VD ?
- GV nhận xét – ghi điểm.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10): Cung cấp kiến thức.
- GV nêu ví dụ – Thực hiện các ví dụ – HS theo dõi.
72 : 9 = 8 182 : 9 =20 (dư 2)
Ta có : 7 + 2 = 9 ; 9 : 9 = 1 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 ; 11 : 9 = 1 (dư 2)
675 : 9 = 75 451 : 9 = 50 (dư 1)
Ta có : 6 + 7 + 5 = 18 ; 18 : 9 = 2 Ta có : 4 + 5 + 1 =10 ; 10 : 9 = 1 (dư 1)
- GV gợi ý cho HS nhận xét – GV đánh giá và rút ra KL.
Kết luận: - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- GV gọi vài HS nhắc lại và nêu ví dụ – Lớp nhận xét.
TUầN18 Ngày soạn : 17/ 12/ 2009 Ngày dạy : 21/ 12/ 2009 Kí duyệt, ngày tháng 12 năm 2009 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 SINH HOạT TậP THể Chào cờ đầu tuần .ba.. Toán dấu hiệu chia hết cho 9 i. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. ii. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC: a/ ktbc(5’): KT dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Cho VD ? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cho VD ? - GV nhận xét – ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Cung cấp kiến thức. - GV nêu ví dụ – Thực hiện các ví dụ – HS theo dõi. 72 : 9 = 8 182 : 9 =20 (dư 2) Ta có : 7 + 2 = 9 ; 9 : 9 = 1 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 ; 11 : 9 = 1 (dư 2) 675 : 9 = 75 451 : 9 = 50 (dư 1) Ta có : 6 + 7 + 5 = 18 ; 18 : 9 = 2 Ta có : 4 + 5 + 1 =10 ; 10 : 9 = 1 (dư 1) - GV gợi ý cho HS nhận xét – GV đánh giá và rút ra KL. Kết luận: - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 - GV gọi vài HS nhắc lại và nêu ví dụ – Lớp nhận xét. HĐ3(20’): Hướng dẫn luyện tập. Baứi 1: Rèn kĩ năng chọn số chia hết cho 9. - HS đọc y/c – GV cho HS làm bài – Gọi HS nêu kết quả và giải thích. - T/c nhận xét – GV đánh giá. Baứi 2: Rèn kĩ năng chọn các số không chia hết cho 9. - GV gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS nêu – T/c lớp nhận xét. c/ củng cố – dặn dò(3’): - GV nhận xét tiết học. Tiếng việt ôn tập (tiết 1) I. MUẽC tiêu: Giúp HS - Kieồm tra laỏy ủieồm Tẹ vaứ HTL,keỏt hụùp kieồm tra kú naờng ủoùc-hieồu:đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài. - Heọ thoỏng ủửụùc moọt soỏ ủieàu caàn ghi nhụự veà noọi dung,veà nhaõn vaọt cuỷa caực baứi taọp ủoùc laứ truyeọn keồ thuoọc 2 chuỷ ủieồm Coự chớ thỡ neõn vaứ Tieỏng saựo dieàu. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: - Phieỏu viết tên các bài tập đọc. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(25’): Kiểm tra tập đọc và HTL. - GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi. - GV lấy sổ điểm lần lượt goùi tửứng HS leõn boỏc thaờm bài. - GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút . - HS ủoùc baứi theo yeõu caàu trong phieỏu thaờm – GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc. - HS trả lời – GV đánh giá và cho điểm. - GV lửu yự: Nhửừng HS kieồm tra chửa ủaùt yeõu caàu GV nhaộc caực em veà nhaứ luyeọn ủoùc ủeồ kieồm tra trong tieỏt hoùc sau. HĐ3(10’): Bài tập 2: Rèn kĩ năng điền vào bảng tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật. - Cho HS ủoùc yeõu caàu – Lớp theo dõi SGK. - GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào giấy nháp. - GV gọi HS nêu bài làm. Teõn baứi Taực giaỷ Noọi dung chớnh Nhaõn vaọt OÂng Traùng thaỷ dieàu Trinh ẹửụứng Nguyeón Hieàn nhaứ ngheứo maứ hieỏu hoùc Nguyeón Hieàn Vua taứu thuỷy Baùch Thaựi Bửụỷi Tửứ ủieồn nhaõn vaọt LS Vieọt Nam Baùch Thaựi Bửụỷi tửứ tay traộng, nhụứ coự chớ ủaừ laứm neõn nghieọp lụựn. Baùch Thaựi Bửụỷi Veừ trửựng Xuaõn Yeỏn Leõ-oõ-naực ủoõ ủa Vin-xi kieõn trỡ khoồ luyeọn ủaừ trụỷ thaứnh ngửụứi danh hoùa vú ủaùi Leõ-oõ-naực ủoõ ủa Vin-xi Ngửụứi tỡm ủửụứng leõn caực vỡ sao Leõ Quang Phong , Phaùm Ngoùc Toaứn Xi-oõn-coỏp-xki kieõn trỡ theo ủuoồi ửụực mụ, ủaừ tỡm ủửụùc ủửụứng leõn caực vỡ sao. Xi-oõn-coỏp-xki Vaờn hay chửừ toỏt Truyeọn ủoùc 1 (1995) Cao Baự Quaựt kieõn trỡ luyeọn vieỏt chửừ ủaừ noồi danh laứ ngửụứi vaờn hay chửừ toỏt. Cao Baự Quaựt Chuự ẹaỏt Nung (phaàn 1-2) Nguyeón Kieõn Chuự beự ẹaỏt ủaừ daựm nung mỡnh trong lửỷa ủoỷ trụỷ thaứnh ngửụứi maùnh meừ, hửừu ớch. Hai ngửụứi boọt yeỏu ụựt gaởp nửụực suyựt bũ tan ra. Chuự ẹaỏt Nung Trong quaựn aờn “Ba caự boỏng” A-leỏch-xaõy Toõn-xtoõi Bu-ra-ti-noõ thoõng minh, mửu trớ ủaừ moi ủửụùc bớ maọt veà chieỏc chỡa khoựa vaứng tửứ hai keỷ ủoọc aực. Bu-ra-ti-noõ Raỏt nhieàu maởt traờng (phaàn 1-2) Phụ-bụ Treỷ em nhỡn theỏ giụựi, giaỷi thớch veà theỏ giụựi raỏt khaực ngửụứi lụựn. Naứng coõng chuựa nhoỷ. - HS & GV nhận xét – đánh giá. HĐ4(5’): củng cố – Dặn dò. - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. đạo đức ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì i i. mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập và thực hành kĩ năng đạo đức liên quan đến học tập của HS, mối quan hệ với gia đình, với thầy cô giáo. - Tinh thần thái độ trước các hành vi đạo đức. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: III. các HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Bài 1: Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến của mìnhliên quan đến quyền trẻ em. - GV y/c HS : Em hãy bày tỏ ý kiến với mọi người về những vấn đề liên quan đến bản thân em và trẻ em nói chung. - GV chia lớp theo nhóm 4 – Cho HS thảo luận và làm bài. - GV gọi các nhóm báo cáo, thuyết trình. - T/c nhận xét – GV chốt lại. HĐ3(10’): Bài 2 : Rèn kĩ năng thực hành đạo đức liên quan đến mốiquan hệ trong gia đình và nhà trường. - GV nêu y/c : Hãy sưu tầm và trình bày các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về công lao của ông bà, cha mẹ, thầy cô đối với các em. - GV y/c HS làm việc theo nhóm 4 – Gọi HS trình bày theo nhóm. - Cho HS trình bày trước lớp – T/c nhận xét. HĐ4(10’): Bài 3 : Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến về ước mơ của em trong tương lai. - GV nêu y/c – HS kể cho bạn nghe theo nhóm đôi. - GV lần lượt gọi HS kể trước lớp – T/c nhận xét. HĐ5(3’): Củng cố – Dặn dò. - GV dặn HS ôn tập – Nhận xét tiết học. Kĩ thuật CẮT, khâu, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4) I.Mục tiêu: - Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. - Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương. Mẫu khõu, thờu đó học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng hs - Gv kiểm tra vật dụng khâu,thờu. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs . Hoạt động 2: Ôn tập các bài đã học - Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học. - Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đường vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu. - Hs nêu lại . - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học. Hoạt động 3: Tự chọn sản phẩm và thực hành - Gv yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,thêu một sản phẩm mà mỡnh chọn. - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm . - Theo dõi và giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hành của hs - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ: - Nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của hs Củng cố: - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét chung tiết học. - HS trưng bày dụng cụ. - HS theo dõi. - 3 HS nêu: thêu móc xích, ... - 1 HS nêu. - HS theo dõi. - HS thực hành cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - Hs tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn theo tiờu chuẩn - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và thực hiện Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán dấu hiệu chia hết cho 3 i. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. ii. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC: a/ ktbc(5’): KT dấu hiệu chia hết cho 9 . ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Cho VD ? - T/c nhận xét – GV ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 3. - GV hướng dẫn HS nêu các số chia hết cho 3 – T/c đàm thoại để tính tổng các số. - Hướng dẫn HS nhận xét tổng – Rút ra kết luận. - GV gọi vài HS nhắc lại. HĐ3(20’): Hướng dẫn luyện tập. Baứi 1: Rèn kĩ năng nhận biết số chia hết cho 3.- HS đọc y/c – GV cho HS làm bài – Gọi HS nêu kết quả và giải thích. - T/c nhận xét – GV đánh giá. Baứi 2: Rèn kĩ năng chọn các số chia hết cho 3. - GV gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS nêu – T/c lớp nhận xét. c/ củng cố – dặn dò(3’): - GV nhận xét tiết học. Tiếng việt ôn tập (tiết 2) I. MUẽC tiêu: Giúp HS - Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm Tẹ vaứ HTL(tương tự tiết 1). - OÂn luyeọn kú naờng ủaởt caõu, kieồm tra sửù hieồu bieỏt cuỷa HS veà nhaõn vaọt qua baứi ủoùc ủaởt caõu nhaọn xeựt veà nhaõn vaọt. - OÂn caực thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ ủaừ hoùc qua baứi thửùc haứnh, choùn thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ hụùp vụựi tỡnh huoỏng ủaừ cho. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Phieỏu viết tên các bài tập đọc. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(15’): Kiểm tra tập đọc và HTL. - GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi. - GV lấy sổ điểm lần lượt goùi tửứng HS leõn boỏc thaờm bài. - GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút . - HS ủoùc baứi theo yeõu caàu trong phieỏu thaờm –GV nêu câu hỏi khai thác ND đoạn vừa đọc. - HS trả lời – GV đánh giá và cho điểm. HĐ3(10’): Ôn tập về kĩ năng đặt câu (Bài tập 1-SGK). - GV gọi HS đọc y/c – Lớp theo dõi. - GV cho HS làm vào vở – GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu. - T/c nhận xét – GV chốt lại những câu đúng, hay. HĐ4(12’): Rèn kĩ năng sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trong các tình huống cụ thể. - HS đọc y/c – Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm bài. - GV gọi HS nêu – T/c nhận xét, GV chốt lại đáp án đúng: a/ Caàn khuyeỏn khớch baùn baống caực caõu: Coự chớ thỡ neõn. Coự coõng maứi saột, coự ngaứy neõn kim. Ngửụứi coự chớ thỡ neõn. Nhaứ coự neàn thỡ vửừng. b/ Caàn khuyeõn nhuỷ baùn baống caực caõu: Chụự thaỏy soựng caỷ maứ raừ tay cheứo. Lửỷa thử vaứng, gian nan thửỷ sửực. Thaỏt baùi laứ meù thaứnh coõng. Thua keo naứy, baứy keo khaực. c/ Caàn khuyeõn nhuỷ baống caực caõu: Ai ụi ủaừ quyeỏt thỡ haứnh. ẹaừ ủan thỡ laọn troứn vaứnh mụựi thoõi. Haừy lo beàn chớ caõu cua. Duứ ai caõu chaùch, caõu ruứa maởc ai. HĐ5(2’): Củng cố – Dặn dò. - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Tiếng việt ôn tập (tiết 3) I. MUẽC tiêu: Giúp HS - Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm Tẹ vaứ HTL (tương tự tiết 1). - OÂn luyeọn veà caực kieồu mụỷ baứi vaứ keỏt baứi trong vaờn keồ chuyeọn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Phieỏu viết tên các bài tập đọc và HTL. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(15’): Kiểm tra tập đọc và HTL. - GV nêu y/c kiểm tra – HS theo dõi. - GV lấy sổ điểm lần lượt goùi tửứng HS leõn boỏc thaờm bài. - GV cho mỗi em chuẩn bị trong 2 phút . - HS ủoùc baứi theo yeõu caàu trong phieỏu thaờm – GV nêu câu hỏi khai ... 1),(2),(3),(4) ? 2. Một nhà máy hai ngày nhập về 4560 kg nguyên liệu, trong đó ngày thứ hai nhập nhiều hơn ngày thứ nhất 120 kg nguyên liệu. Hỏi mỗi ngày nhà máy nhập về bao nhiêu ki-lô-gam nguyên liệu? IV. HD đánh giá. Phần 1: mỗi câu 0,8 tổng 4 điểm Phần 2: Bài 1:(3điểm) a, (1 điểm)nêu đúng một cạnh vuông góc với AM: 0,2 điểm b, (0,8 điểm)nêu đúng một cạnh song song với AB: 0,2 điểm c, (0,6 điểm)viết câu TL và phép tính đúng tính chiều rộng HCN: 0,3 điểm chiều rộng HCN là: 16 : 4= 4 (m) viết câu TL và phép tính đúng tính diện tích HCN: 0,3 điểm diện tích HCN là: 16 x 4= 64 (m2) d, (0,6 điểm)nêu đúng được chu vi các hình vuông (1),(2),(3),(4) bằng nhau: 0,3 điểm tính đúng được chu vi các hình vuông (1),(2),(3),(4) là 4x4=16(m): 0,3 điểm Bài 2: (3 điểm) - nêu đúng câu trả lời tìm hai lần số kg nguyên liệu nhà máy nhậo về trong ngày thứ nhất(hoặc ngày thứ hai): 1 điểm nêu đúng câu trả lời tìm số kg nguyên liệu nhà máy nhậo về trong ngày thứ nhất(hoặc ngày thứ hai): 0,8 điểm nêu đúng câu trả lời tìm số kg nguyên liệu nhà máy nhậo về trong ngày thứ hai(hoặc ngày thứ nhất): 0,8 điểm nêu đúng đáp số:0,4 điểm. Bài làm khác đúng được tính điểm tương tự. Tiếng việt Kiểm tra định kì (viết) I. mục tiêu: - Viết được bài chính tả đúng,đẹp. - Nắm vững được bài văn tả đồ vật(đồ dùng học tập hoặc đồ chơi)thông qua một bài văn. ii. chuẩn bị: iii. các hđ dạy-học: 1.Giới thiệu bài.GV KT đồ dùng HS 2. Làm bài kiểm tra. A.Chính tả: (15 phút) GV đọc để HS nghe viết đoạn văn “Chiếc xe đạp của chú tư” Tr 179-SGK B.Tập làm văn:(25 phút) GV viết lên bảng đề bài “Em hãy tả một dồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích” a, Viết lời mở bài theo cách mở bài trực tiếp (hoặc gián tiếp). b, Viết một đoạn văn ở phần thân bài. - cuối tiết GV thu bài. 4. Củng cố và dặn dò: GV nx tiết học;1,2HS đọc lại bài văn và xem lại các BT ở nhà. địa lí kiểm tra định kì lần i I. mục tiêu: - Ôn tập và kiểm tra lại những kiến thức đã học trong học kì I - Rèn kĩ năng làm bài của HS. ii. chuẩn bị: Phiếu ghi đề KT iii. các hđ dạy-học: 1.Giới thiệu bài. 2. Làm bài kiểm tra. Câu 1: Người dân sống ở đồng bằng bắc bộ chủ yếu là: A. Người Thái. B. Người Tày. C. Người Mông. D. Người Kinh. Câu 2: Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. a,Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh. b,Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt. c,Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. d,Hệ thống kênh, mương thuỷ lợi chỉ có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa. e,Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. g,Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn nhất cả nước. Câu 3: ý nào dưới đây là điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Hãy đánh dấu p vào ô trống trước ý em chọn là đúng. a, Đất đai phù sa màu mỡ. b, Nguồn nước dồi dào. c, Khí hậu lạnh quanh năm. d, Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Câu 4: Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: A. Thái, Mông, Dao. B. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai. C. Kinh. D. Tày, Nùng. Câu 5: Vùng đất Tay Nguyên có đặc điểm như thế nào? A.Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu. B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau. D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Câu 6: Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị,kinh tế,văn hoá,khoa học hàng đầu nướcta? - cuối tiết GV thu bài. 4. Củng cố và dặn dò: GV nx tiết học;1,2HS đọc lại bài văn và xem lại các BT ở nhà. Khoa học KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO SOÁNG I. MUẽC TIEÂU: Giúp HS - Neõu daón về ngửụứi, ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt ủeàu caàn khoõng khớ ủeồ thụỷ. - Xaực ủũnh vai troứ cuỷa khớ oõ-xi ủoỏi vụựi quaự trỡnh hoõ haỏp vaứ vieọc ửựng duùng kieỏn thửực naứy trong ủụứi soỏng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: III. các HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: a/ ktbc(5’): GV gọi HS nêu vai trò của không khí đốivới sự cháy. - T/c nhận xét – GV ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(15’): Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. Muùc tieõu : + Neõu daón chửựng ủeồ chửựng minh ngửụứi caàn khoõng khớ ủeồ thụỷ. + Xaực ủũnh vai troứ cuỷa khớ oõ-xi ủoỏi vụựi sửù thụỷ vaứ vieọc ửựng duùng kieỏn thửực naứy trong ủụứi soỏng. - GV làm thí nghiệm như SGK – Lớp theo dõi. - GV cho HS làm bài tập 1 ;2 vở BT – GV gọi HS nêu kết quả. Nhận xét. - GV t/c đàm thoại – Rút ra kết luận. HĐ3(10’): Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. Muùc tieõu: Xaực ủũnh vai troứ cuỷa khớ oõ-xi ủoỏi vụựi sửù thụỷ vaứ vieọc ửựng duùng kieỏn thửực naứy trong ủụứi soỏng - GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 5, 6 trang 73 SGK – GV hỏi: + Teõn duùng cuù giuựp ngửụứi thụù laởn coự theồ laởn laõu dửụựi nửụực ? + Teõn duùng cuù giuựp nửụực trong beồ caự coự nhieàu khoõng khớ hoứa tan ? - GV gọi HS nêu – T/c nhận xét. Tieỏp theo, GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi : + Neõu vớ duù chửựng toỷ khoõng khớ caàn cho sửù soỏng cuỷa ngửụứi vaứ ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt? + Thaứnh phaàn naứo trong khoõng khớ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ? + Trong trửụứng hụùp naứo ngửụứi ta phaỷi thụỷ baống oõ-xi? Keỏt luaọn: Ngửụứi, ủoọng vaọt, thửùc vaọt muoỏn soỏng ủửụùc caàn coự khớ oõ-xi ủeồ thụỷ. C/ củng cố – dặn dò(3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Tuần 18 Ngày soạn : 18- 12 - 2009 Ngày dạy : 21 - 12 - 2009 Kí duyệt, ngày tháng 12 năm 2009 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 9. - HS làm thành thạo bài tập. II. Các hoạt động dạy học. 1. G T B 2. Bài mới. Bài 1: Trong các số sau 84 ; 2115 ; 991 ; 9099 a. Số nào chia hết cho 9? b. Só nào không chia hết cho 9 ? Bài 2 : Viết 2 số mỗi số có 3 chữ số và chia hết cho 9 ? ĐS: 243 ; 819 ; 999 Bài 3: Với 4 chữ số 0 ,1 , 4 , 5 hãy viết một số có 3 chữ số ( 3 chữ số khác nhau ) chia hết ch 9 - Số có 3 chữ số chia hết cho 9 là : 405 Bài 4: Viết 5 số mỗi số có 4 chữ số chia hết ch 9 ? - 5 số có 4 chữ số chia hết cho 9 là : 2214 , 5445 , 5598 , 5859 - HS lần lượt làm từng bài – HS chữa bài - HS khác nhận xét – GV chốt 3. Củng cố Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán dấu hiệu chia hết cho 3 i. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. ii. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC: 1. G T B 2. Bài mới. Bài 1: - HS đọc đề bài,1HS nhắc lại y/c BT y/c HS làm bài vào VBT;1,2 HS lên bảng làm bài HS t/bày bài làm của mình;HS khác nx GV nx,cho điểm và khen Bài 2,3: HS tự làm bài rồi chữa 3. Củng cố Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Ôn tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về - Vốn từ ở các chủ điểm ý chí – nghị lực ; đồ chơi – trò chơi . - Từ loại D T , ĐT , T T trong câu. - Biết viết một đoạn văn trong đó có dùng câu hỏi , câu kể , dấu chấm hỏi . II. Các hoạt động dạy học. 1. G T B 2. Bài mới. HS làm các bài tập sau. Bài 1: Hãy xếp các từ sau vào 2 nhóm , đặt tên cho từng nhóm Nhóm 1: Chí hướng , quyết tâm , kiên quyết , kiên nhẫn , kiên trì , quyết chí , Cương trực , thẳng thắn. Nhóm 2: Nhảy dây , kéo co , sư tử , ông sao , bịt mắt bắt dê, đua ngựa. Bài 2: Tìm DT , ĐT T T trong khổ thơ sau. Tay em đánh răng Tay trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - D T là: Tay em , tay , hoa nhài , tay em , tóc , tóc - ĐT là: Đánh , chải , - T T là: Trắng , ngời , ánh mai Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 ) kể về những việc con đã làm để giúp đỡ gia đình trong kì nghỉ tết dương lịch vừa qua , trong đó có sử dụng câu hỏi , câu kể , dấu chấm hỏi. - HS làm bài – chữa bài - GV nhận xét , chốt 3. Củng cố Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS dấu hiệu chia cho 2 , 5 , 3 và 9 . - HS làm tốt bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. G T B . 2. Bài mới. Bài 1: Trong các số 4152 , 1275 , 3240 , 6125 , 2408 a. Số chia hết cho 2 là: 4152 , 3240 , 2408 b. Số chia hết cho 9 là: 3240 c. Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 là: 4152 , 2175 d. Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là: 1452 Bài 2: Trong các số 375 , 5370 , 20746 , 2350 , 4785 a. Số chia hết cho 5 là: 375 , 5370 , 2350 , 4785 b. Số chia hết cho 3 là: 375 , 5370 c. Số chia hết cho cả 2 , 3 và 5 là: 5370 Bài 3 : HS tự làm Bài 4: HS tự làm – chữa bài Số cần tìm là 53 Vì 53 : 2 = 26 ( dư 1 ) 53 : 3 = 17 ( dư 2 ) 53 : 5 = 10 ( dư 3 ) Đáp số : 53 3. Củng cố Nhận xét tiết học Tập làm văn Luyện tập xây dựng một đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Giúp HS - Xây dựng được một đoạn văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu cho sẵn. - Viết được một đoạn văn có đủ 3 phần , nắm được cách trình bày, ít mắc lỗi. II. Các hoạt động dạy học. 1. G T B 2. Bài mới. Đề bài: Tả chiếc cặp sách của em. - Viết đoạn văn tả mặt ngoài chiếc cặp. - Viết đoạn văn tả chiếc quai xách hoặc dây đeo. - Viết đoạn văn tả chiếc khá cặp. - HS làm bài cá nhân - Từng HS đọc bài của mình – GV nhận xét , cho điểm 3. Củng cố Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Sinh hoạt tập thể Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 18,phổ biến công việc tuần 19. - Hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN 22-12;noi gương phấn đấu trong học tập và trong đời sống hằng ngày. II. Các hoạt động dạy - học: 1 . Các tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét về các mặt : + Học tập : + Lao động: + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát + Vệ sinh lớp học, sân trường: - Phổ biến nhiệm vụ tuần 19. 2. Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam. - GV bắt nhịp HS hát bài: Em yêu chú bộ đội. - y/c HS kể một câu truyện,đọc thơ,vẽ tranh,hát về tấm gương anh bộ đội cụ hồ mà em biết. - HS thảo luận các phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ:Đó là phẩm chất gì? ? Qua câu chuyện em học tập được điều gì? - GV nhận xét tuyên dương những bạn,nhóm có câu chuyện,bài thơ,hát hay,có tranh đẹp hoặc trả lời câu hỏi tốt. - Cả lớp hát bài:Màu áo chú bộ đội. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới.
Tài liệu đính kèm: