I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài ; biết nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng :
- GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL
III. Hoạt động dạy- học:
Tuần 18 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt ôn tập và kiểm tra cuối HKI Tiết 1 I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài ; biết nhận biết các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng : - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Kiểm tra TĐ và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài TĐ - Gọi HSTL 1,2 câu hỏi về nội dung bài học - GV cho điểm trực tiếp từng HS c) Lập bảng tổng kết - Gọi HS đọc yêu cầu + Những bài TĐ nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên? KQ : Ông trạng thả diều, Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “ Ba cá bống “, Rất nhiều mặt trăng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Mỗi nhóm thảo luận theo YC một bài Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm + Các nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Ôn các bài TĐ CB cho giờ KT sau - 1 HS -Từng HS lên gắp thăm bài đọc( 5em), CB bài HS đọc bài -1 HS đọc yêu cầu -HSTL - Hoạt động nhóm, trao đổi, hoàn thành bài tập - Nhận xét Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huốn đơn giản. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: gọi hs chữa bài 3 tiết 85 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b) Ví dụ: GV nêu: 72 : 9 = 782 : 9 = 54 : 9 = 354 : 9 = 639 : 9 = 63 : 9 = 432 : 9 = 46 : 9 = 55 : 9 = 47 : 9 = + Nêu các số chia hết cho 9 + Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - GV đưa VD bác bỏ ý kiến sai của HS - GV gợi ý xét tổng các chữ số của các số đó - GV kết luận: * Dấu hiệu chia hết cho 9 - Xét các số không chia hết cho 9 - Kết luận c) Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm miệng - HS tính tổng các chữ số làm bài ra nháp trả lời KQ : 99, 108, 5643 Bài 2. HS đọc đề bài , tự làm bài Gọi HS chữa bài KQ : 96, 7873, 5554, 1097 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN làm Bài 3, Bài 4. - 1 hs - HS nghe - HS nêu - HS trả lời - HS cộng tổng các chữ số trong mỗi số, rút ra KL - Nêu kết luận - HS nhẩm tính tổng các chữ số - 1 HS đọc - Trả lời - 3 hs - 1 HS đọc - HS làm bài - HS đọc chữa - HS nghe _______________________________________________ Khoa học Bài 35:Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: giúp hs - Làm thí nghiệm để chứng tỏ : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi thì để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập lửa khi có hoả hoạn, II. Đồ dùng : - GV: Hình Sgk - HS: CB theo nhóm : 2 lọ thuỷ tinh(1lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến, lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: bài 34 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. -Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng - YC HS đọc mục thực hành Sgk / 70 - Các nhóm làm thí nghiệm - Kết quả TN Nến ở lọ to cháy lâu hơn lọ nhỏ + Kết luận : Càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn * Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - YC HS đọc mục thực hành Sgk / 70,71 - Cho HS làm thí nghiệm - HS giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục + Nêu kinh nghiệm nhóm và đun bếp củi? + Liên hệ làm thế nào để dập tắt lửa? * KL : Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. 3. Củng cố -Dặn dò Nhận xét tiết học - 1 HS - Hoạt động nhóm - HS báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng - Đọc mục thực hành - Làm thí nghiệm -Nêu KQ thí nghiệm - các nhóm giải thích lọ to chứa nhiều lhông khí hơn lọ nhỏ - Làm việc nhóm - Báo cáo việc CB đồ dùng Đọc mục thực hành Sgk Làm thí nghiệm - 2 hs - 1 số hs trả lời - HS nghe _______________________________________________ Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối kì i I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống các kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 -> bài 8 - Thực hành kĩ năng chuẩn mực đạo đức II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 2. Bài mới : Giới thiệu bài * H Đ1: Làm việc cả lớp 1) Trung thực trong học tập + Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập? + em đã bao giờ thiếu trung thực trong học tập chưa. Nếu có em nghĩ lại em thấy thế nào? 2) Vượt khó trong học tập + Em gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? + Em đã vượt qua những khó khăn đó như thế nào ? 3) Biết bày tỏ ý kiến + Em đã bao giờ bày tỏ ý kiến với ông bà...bạn bè chưa Bày tỏ vấn đề gì? 4) Tiết kiệm tiền của +Tại sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của? +Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của ? 5)Tiết kiệm thì giờ + Vì sao phải tiết kiệm thì giờ ? 6) Hiế thảo với ông bà, cha mẹ + Em đã làm gì để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? 7) Yêu lao động +Em ước mơ khi lớn lên làm gì? Vì sao em yêu thích nghề đó 3.Củng cố- Dặn dò Nhân xét giờ học - HS TL Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng - HS TL - HS nêu - HS nêu - Hs trả lời Vì tiền của là mồ hôi công sức - HS: Không xé sách vở Không vứt sách vở, đồ đạc bừa bãi - HS: Thì giờ là thứ quý giá nhất nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại - HS: Lễ phép vâng lời Chăm học chăm làm - HS tự nêu - HS nghe _______________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt ôn tập và kiểm tra cuối HKI Tiết 2 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT2). II. Đồ dùng : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ,HTL - HS: Ôn bài III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đọc - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TL câu hỏi - GV gọi HS nhận xét - GV cho điểm 2. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay 3. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở - Gọi HS trình bày và nhận xét - GV kết luận lời giải đúng : a. - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững b. Chớ thấy sóng cả mà giã tay chèo Lửa thử vàng gian nan thử áưc Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ, CB cho bài sau. -5 HS lên gắp thăm bài đọc và CB - HS đọc và TL câu hỏi của GV -1 HS đọc Nối nhau đọc câu văn đã đặt -1 HS đọc Hoạt động nhóm đôi Làm vở - 3 HS trình bày - HS nghe Toán Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số trường hợp đơn giản. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: gọi hs chữa bài 3 tiết 86 2. Bài mới : Giới thiệu bài a) Ví dụ - GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 - Các nhóm báo cáo - GV ghi bảng: Các số chia hết cho3-Các số ko chia hết cho 3 ... ... - Gọi hs nhận xét về đặc điểm của các số chia hết cho 3 b) Dấu hiệu chia hết cho 3 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 - GV cho HS xét các số không chia hết cho 3 và nêu dấu hiệu không chia hết cho 3 c) Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Làm miệng - Chữa bài HS đọc chữa KQ : 231, 1872, 92313, GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3 Bài 2 - Gọi HS đọc lại nội dung BT - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài KQ : 502, 6823, 55553 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -BVN: Bài 3, Bài 4 - 1 hs - Thảo luận nhóm và trả lời - HS nêu đặc điểm của các số - Trả lời -1 HS đọc HS làm bài cá nhân Trả lời -1 HS Cả lớp làm bài -1HS lên bảng - HS nghe _______________________________________________ Tiếng Việt ôn tập và kiểm tra cuối HKI Tiết 3 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài vă kể chuyện về ông Nguyễn Hiền(BT2). II. Đồ dùng : - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ - HS: ôn bài III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đọc 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều - Gọi HS đọc ghi nhớ về 2 cách mở bài MB trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở đầu của câu chuyện MB gián tiếp : Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện - Gọi HS đọc ghi nhớ về 2 cách kết bài KB mở rộng và KB không mở rộng - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 5 hs đọc và trả lời câu hỏi -1 HS đọc 1 HS đọc truyện -2 HS đọc ghi nhớ -HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền -3 HS trình bày _______________________________________________ Thể dục ẹi nhanh chuyeồn sang chaùy Troứ chụi: “Chaùy theo hỡnh tam giaực” I. Muùc tieõu: - OÂn taọp hụùp haứng ngang, daựng haứng. ủi nhanh chuyeồn sang chaùy - Hoùc troứ chụi “ Chaùy theo hỡnh tam giaực” II. ẹũa ủieồm, phửụng tieọn: - ẹũa ủieồm: treõn saõn trửụứng, veọ sinh nụi taọp Phửụng tieọn: 1 coứi, duùng cuù troứ chụi III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: Noọi dung Phửụng phaựp Toồ chửực TG SL CL 1. Phaàn mụỷ ủaàu: - Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung. - Chaùy chaọm theo moọt haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn - Troứ chụi: “Tỡm ngửụứi chổ huy” - Khụỷi ủoọ ... haùy. b. Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi: “ Chaùy theo hỡnh tam giaực” Phaàn keỏt thuực: - ẹửựng taùi choó voó tay haựt. Heọ thoỏng baứo GV nhaọn xeựt – Giao vieọc 6-10’ 1,2’ 1’ 2’ 18-22’ 12-14’ 10-12’ 4,6’ 4-6’ 1’ ________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt ôn tập và kiểm tra cuối HKI Tiết 4 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) II. Đồ dùng : - GV: phiếu ghi sẵn các bài TĐ, HTL - HS: vở, bút, ôn bài III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra tập đọc: 2. Nghe - Viết chính tả: - Gọi HS đọc bài Đôi que đan + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? - Yêu cầu HS tìm và viết từ khó +Cách trình bày? - GV đọc chính tả lần 1 - GV đọc chính tả lần 2 - GV chấm bài 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét bài viết của HS - VN Học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan. - HS gắp thăm bài đọc Đọc bài và trả lời CH -1 HS đọc Trả lời - HS tìm và viết từ khó Trả lời HS viết bài HS đổi vở, soát lỗi Thu bài _______________________________________________ Toán Tiết 88: Luyện tập I. Mục tiêu: giúp hs Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài cũ: hs chữa bài tiết 87 2. Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - mỗi tổ làm một phần gọi HS lên bảng - Chữa bài : Thống nhất KQ trên bảng nhóm KQ : a. 4563, 2229, 3567, 66816 b. 4563, 66816 c. 2229, 3567 Bài 2. - Gọi HS đọc lại nội dung BT - HS làm bài - Gọi HS lên bảng điền số KQ : a. 945 b. 4563, 255, 285 c. 762, 768 Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài KQ : a. Đ b. S c. Đ d. Đ 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - BVN: Bài 4. - 1 HS -1 HS đọc HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng - Lớp nhận xét -1 HS nêu 3 HS lên bảng -1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm phát biểu - HS nghe _______________________________________________ Tiếng Việt ôn tập và kiểm tra cuối HKI Tiết 5 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) II. Đồ dùng: - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL- HS: ôn bài III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đọc 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - DT : buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí - ĐT : dừng lại, chơi đùa - TT : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ * Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng : Buổi chiều xe làm gì? Nắng phố huyện như thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 5 hs 2 HS đọc 1 HS làm bài Chữa bài - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài _______________________________________________ Lịch sử Kiểm tra định kì (Đề do nhà trường ra) ______________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt ôn tập và kiểm tra cuối HKI Tiết 6 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết dược đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II. Đồ dùng: - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL - HS: ôn bài III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đọc: 2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật SGK / 145, 70 * Dàn ý 1) Mở bài : Giới thiệu đồ vật 2) Thân bài : a. Tả bao quát b. Tả các bộ phận c. Công dụng 3) Kết bài : Tình cảm của em đối với đồ vật - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhắc nhở HS: . Đây là bài văn miêu tả đồ vật . Quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng để tả các bút . Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Gọi HS trình bày. 4. Củng cố - Dăn dò: - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài văn tả cây bút vào vở TLV. - HS bốc thăm bài đọc Đọc bài - Trả lời CH -1 HS đọc yêu cầu -1 HS đọc ghi nhớ - Tự lập dàn ý -viết mở bài, kết bài - Lắng nghe - Nhiều HS trình bày - HS nghe _______________________________________________ Toán Tiết 89: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một só tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: gọi hs chữa bài3,4 2. Bài mới : * Giới thiệu bài * Luyện tập Bài 1: - HS tự làm bài - Chữa bài : HS đọc chữa Số chia hết cho 2 : 4568, 2005 ... Số chia hết cho 3 : 2229, 35766 Số chia hết cho 5 : 7435, 2052 Số chia hết cho 9 : 3576 * Củng cố về dấu hiệu chia hết cho ch 2,3 5, 9 Bài 2: - Thảo luận nhóm bàn - Làm bài vào vở - Chữa bài : HS đọc chữa - Nêu cách làm a. Chọn các số chia hết cho 2 b. Trong các số chia hết cho 2, chọn các số chia hết cho 3 c. Trong các số đã chọn trên chọn các số chia hết cho 3và 9 Bài 3: - HS tự làm bài - Nhận xét kết luận a. 528, 558, 588 b. 603, 693 c. 240, 354 3. Củng cố - Dăn dò: - Nhận xét tiết học - BVN: Bài 4, 5. - 2 hs - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài HS làm vở 3 HS nêu miệng - HS nêu - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện 2 nhóm trình bày - 1 HS đọc Làm bài - HS nghe _______________________________________________ Địa lí Kiểm tra đinh kì (Đề do nhà trường ra) _______________________________________________ Khoa học Bài 36: Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: bài 35 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động1: Vai trò của không khí đối với đời sống con người. - Nhận xét : Luồng không khí ấm chạm vào tay khi nín thở ... - Vai trò của không khí đối với đời sống của con người : Rất cần thiết * Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật YC hs trả lời: + Tại sao sâu bọ và sây trong hình bị chết? + Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật ĐV : Hô hấp TV : Quang hợp, hô hấp * Lưu ý không để hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ * Hoạt động 3: Các trường hợp phải dùng bình ô-xi - YC hs thảo luận nhóm đôi: 1 Bạn hỏi -1 bạn trả lời 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học 2 HS HS làm theo HD mục thực hành Sgk / 72 HS nêu HS quan sát H3,4 Sgk / 72 HS trả lời HS quan sát 5, 6 SGK / 73 - HS thảo luận - HS nghe _______________________________________________ Thể dục Sụ keỏt hoùc kyứ I Troứ chụi: “Chaùy theo hỡnh tam giaực” I. Muùc tieõu: - Sụ keỏt hoùc kyứ I. Yeõu caàu hs heọ thoỏng ủửụùc nhửừng kyừ thuaọt, kyừ naờng ủaừ hoùc, nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm trong hoùc taọp, ruựt kinh nghieọm tửứ ủoự coỏ gaộng taọp luyeọn toỏt hụn nửừa - Troứ chụi “ Chaùy theo hỡnh tam giaực” II. ẹũa ủieồm, phửụng tieọn: - ẹũa ủieồm: treõn saõn trửụứng, veọ sinh nụi taọp - Phửụng tieọn: 1 coứi, duùng cuù vaứ keỷ saỹn caực vaùch cho troứ chụi. III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: Noọi dung Phửụng phaựp Toồ chửực TG SL CL Phaàn mụỷ ủaàu: Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung. ẹửựng taùi choó khụỷi ủoọng Troứ chụi: “Keỏt baùn” Thửùc hieọn baứi TD phaựt trieồn chung Phaàn cụ baỷn: a. Sụ keỏt hoùc kyứ I: GV heọ thoỏng laùi kieỏn thửực OÂn Kyừ naờng ẹHẹN + Quay sau: ủi ủeàu voứng traựi vaứ ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp + Baứi TD phaựt trieồn chung 8 ủoọng taực + oõn moọt soỏ troứ chụi vaọn ủoọng ủaừ hoùc “ Nhaỷy lửụựt soựng” , “ Chaùy theo hỡnh tam giaực” b. Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi: “ Chaùy theo hỡnh tam giaực” Phaàn keỏt thuực: - ẹửựng taùi choó voó tay haựt. Heọ thoỏng baứi. Giao baứi veà nhaứ 6-10’ 1,2’ 1’ 1’ 18-22’ 10-12’ 5,6’ 4-6’ 1’ 1,2e 3 haứng doùc 3 haứng doùc _______________________________________________ Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tiếng việt Kiểm tra định kì cuối học kì I _______________________________________________ Toán Kiểm tra cuối học kì I _______________________________________________ Tiếng việt Kiểm tra cuối kì I _______________________________________________ Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) I. Mục tiêu:giúp hs Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng: - GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu - Lấy cc, nx III. Hoạt động dạy- học: 1. kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chươngI GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I ( Nếu cần ) + Gọi HS nhắc lại các kiểu khâu đã học? - Khâu thường - Khâu đột thưa - Khâu đột mau + Các kiểu thêu đã học? - Thêu lướt vặn - Thêu móc xích - củng cố kiến thức cơ bản về quy trình khâu thường , khâu đột thưa, khâu đột mau , thêu lướt vặn, thêu móc xích. 2) Thực hành - GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm Hoặc làm tiếp sản phẩm đang làm tiết trước - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 3) Đánh giá - Nhận xét sản phẩm - Gọi một số HS mang sản phẩm của mình giới thiệu trước lớp - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau. 1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột, - Suy nghĩ TL - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe - HS nói tên sản phẩm: Cắt khâu thêu khăn tay Cắt khâu thêu túi rút dây Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê - Thực hành - HS nhận xét sản phẩm của bạn - HS nghe Việt Hũa,ngày thỏng năm 2011 Kớ duyệt
Tài liệu đính kèm: