TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I/MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 THỨ Tiết MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 20/12 1 2 3 4 Tập đọc Thể dục Toán LS Bốn anh tài Kí – lô – mét vuông Nước ta cuối thời Trần Chiều Âm nhạc Luyện Toán Luyện TV Học hát : Bài chúc mừng. Nột số hình thức trình bày bài hát BA 21/12 1 2 3 4 5 Toán Chính tả Khoa học LT&C Đạo đức Luyện tập Nghe – viết: Kim tự tháp Ai Cập Tại sao có gió? Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Kính trọng và biết ơn người lao động (T1) TƯ 22/12 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán KC Anh văn ĐL Bác đánh cá và gã hung thần Hình bình hành Truyện cổ tích về loài người Thành phố Hải Phòng NĂM 23/12 1 2 3 4 Anh văn Toán LT&C TLV Diện tích hình bình hành Mở rộng vốn từ: Tài năng Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Chiều Luyện Toán Luyện TV Thể dục ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (BÀI 9) I/MỤC TIÊU: -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và viết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. -Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. -Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. -Đóng vai. -Nói cách khác. -Thảo luận nhóm. -Xử lí tình huống. III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. Nội dung ô chữ. IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TIẾT 1 Hoạt động 1 GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM -Yêu cầu mỗi học sinh tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp. -Nhận xét giới thiệu: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn học sinh lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên”. -Lần lượt từng học sinh đứng lên giới thiệu -Lắng nghe Hoạt động 2 PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN” -Kể câu chuyện Buổi học đầu tiên (Từ đầu cho đến rơm rớm nước mắt) -Chia học sinh thành 4 nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: 1/Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? 2/Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm -Kể nốt phần còn lại của câu chuyện. -GV kết luận: Tất cả người lao động, kể cả người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng. -Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện -Tiến hành thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -Các nhóm học sinh nhận xét bổ sung. -Một học sinh nhắc lại. Hoạt động 3: KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP -Kể tên nghề nghiệp: Yêu cầu các lớp chia thành 2 dãy Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động mà các dãy biết -Trò chơi: Tôi làm nghề gì? Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy Mỗi 1 lượt chơi, bạn của học sinh dãy 1 sẽ lên trước lớp, diễn tả bằng hành động của 1 người đang làm việc gì đó. Dãy 2 căn cứ vào đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay công việc gì? -Nhận xét 2 dãy chơi -Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau. -Học sinh thực hiện yêu cầu -Học sinh thực hiện yêu cầu tiến hành tham gia trò chơi -Học sinh cả lớp nhận xét Hoạt động 4:BÀY TỎ Ý KIẾN -Chia lớp thành 6 nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi sau: 1/Người lao động trong tranh làm nghề gì? 2/Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét các câu trả lời của học sinh -Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động. -Tiến hành thảo luận 1 nhóm / 1 tranh -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm học sinh nhận xét bổ sung HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Yêu cầu mỗi học sinh về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao độngTẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I/MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -Hợp tác. -Đảm nhận trách nhiệm. -Trình bày ý kiến cá nhân. -Thảo luận nhóm. -Hỏi đáp trước lớp. -Đóng vai xử lý tình huống. III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/Hoạt động 2: Luyện đọc a)Cho HS đọc: -GV chia đoạn: 5 đoạn -Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng,c hõ xôi, vạm vỡ, -Cho HS đọc lại cả bài b)Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: -Cho HS đọc chú giải -Cho HS giải nghĩa từ -Cho HS đọc c)GV đọc diễn cảm toàn bài 3/HĐ3: Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào? *Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương Cẩu Khây? +Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây đã thế nào? *Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên? Người đó như thế nào? *Đoạn 4: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai?Người đó có tài năng gì? *Đoạn 5: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi +Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai? Người ấy thế nào? -Cho HS đọc lại cả bài +Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? Hãy nêu chủ đề của truyện? 4/HĐ4: Đọc diễn cảm: *GV hướng dẫn: -Về giọng đọc -Về nhấn giọng và ngắt giọng *Cả lớp đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Cho Hs thi đọc -GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn. *GV cho học sinh thử đóng vai các nhân vật trong truyện (cần động viên và khuyến khích các em xung phong đóng vai) 5/HĐ5: Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu vào bài trong SGK -HS đọc nối tiếp -Hs luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -1HS đọc lại cả bài 1 lượt -1HS đọc -1 – 2 HS giải nghĩa từ -HS đọc theo cặp -2 HS đọc lại cả bài -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 -HS trả lời -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời -1HS đọc lại cả bài -HS trả lời -Lắng nghe -HS từng cặp luyện đọc -Đại diện các nhóm thi đọc -Lớp nhận xét -Lớp nhận xét và tuyên dương. TOÁN KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG I/MỤC TIÊU: - Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng . - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . Bài 1 Bài 2 Bài 34 (b) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ một cánh đông, khu rừng hoặc bản đồ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu làm một số bài tập về dấu hiệu chia hết -Nhận xét và cho điểm học sinh 2/DẠY HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học 2.2.Giới thiệu kí – lô – mét vuông: -Treo lên bảng bức tranh và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh nó dài 1 km, các em hãy tính diện tích cánh đồng -GV giới thiệu: 1 km x 1 km = 1 km2, ki – lô – mét vuông chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km -Kí – lô – mét vuông viết tắt là km2 đọc là kí – lô – mét vuông. -Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m -Vậy 1 km2 = ? m2 2.3Luyện tập thực hành: Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Gọi 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc cách đo diện tích ki – lô – mét cho học sinh kia viết các số đo này Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài -GV chữa bài sau đó hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 3: -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích -Yêu cầu học sinh làm bài Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả trước lớp -Để đo đơn vị diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào? - Hãy so sánh 81 cm2 với 1 m2 -Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm2 được không? Vì sao? -Vậy diện tích phòng học là bao n ... nh báo cáo kết quả trước lớp -GV nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau Bài 3: -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét bài làm và cho điểm học sinh 3/Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học -Chuẩn bị bài sau -Học sinh thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe -Học sinh thực hành cắt ghép hình -Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành -HS kẻ đường cao -HS đo và báo cáo kết quả -Lấy chiều cao nhân với đáy -HS phát biểu -Tính diện tích của các hình bình hành -HS áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính -3 HS lần lượt đọc kết quả tính của mình, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn -HS tính và rút ra nhận xét diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật -1 HS đọc -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển Tiếng Việt Giấy khổ to, bút dạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ HĐ1: Kiểm tra bài cũ -2HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật -GV nhận xét cho điểm 2/ HĐ 2 : Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 3/HĐ 3:Làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT +BT cho 9 từ, các em phải phân lọai từ đó theo nghĩa của tiếng tài -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 4/HĐ 4: Làm BT 2 -Cho HS đọc yêu cầu BT 2 +GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , tuyên dương 5/HĐ 5: Làm BT 3 -Cho HS đọc yêu cầu -Các em tìm trong 3 câu a, b, c những câu nào ca ngợi tài trí cuar con người -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , tuyên dương 6/HĐ 6: Làm bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu -Các em nói rõ mình thích câu a, b hay c. vì sao em thích? -Gv giải thích nghĩa bóng của các câu tục ngữ -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , tuyên dương 7/HĐ 7:Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực hiện yêu cầu -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm -HS làm bài theo nhóm -Một số HS lần lượt phát biểu -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt. -Biết một số hìh thức hát như đơn ca, song ca.... II/CHUẨN BỊ: 1/Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng -Tập hát và đàn thành thạo bài hát -Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ -Bản đồ và 1 vài tranh ảnh về nước Nga 2/Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan Đọc trước lời ca trong SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/Phần mở đầu: Giới thiệu bài hát GV sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước Nga để giới thiệu bài 2/Phần hoạt động a)Nội dung 1: Dạy hát bài CHÚC MỪNG Hoạt động 1: Dạy hát từng câu ngắn Hoạt động 2: Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất Hoạt động 3: Cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài b)Nội dung 2: Một số hình thức trình bày bài hát GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn như: đơn ca, song ca, 3/Phần kết thúc: GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK Kể tên những bài hát nước ngoài HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Lắng nghe -HS tập theo GV -HS thực hiện yêu cầu -HS hát kết hợp vận động theo sự chỉ dẫn của GV TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 (a) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phu III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em nêu các qui tắc tính diện tích của hình bình hành và thực hiện tính diện tích của hình bình hành . -Nhận xét và cho điểm học sinh 2/DẠY HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình -Những hình nào có các cặp cạnh song và bằng nhau -GV nhận xét, kết luận. Bài 2: -Gọi học sinh đọc đề bài --Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét bài làm và cho điểm học sinh Bài 3: -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? -Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu: HÌnh bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b -Yêu cầu HS tính chu vi của hình bình hành ABCD -Gọi chu vi của hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành? -Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành -GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS 3/Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học -Chuẩn bị bài sau -Học sinh thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ -Lớp nhận xét. -1 HS đọc -HS trả lời -HS làm bài -Lớp nhận xét. -HS trả lời -HS quan sát hình -HS tính -HS nêu như SGK -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở -Lớp nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ HĐ1: Kiểm tra bài cũ -2HS nhắc lại đọc đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn đã làm ở tiết TLV trước -GV nhận xét cho điểm 2/ HĐ 2 : Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 3/HĐ 3:Làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT +Các em đọc bài CÁI NÓN và cho biết đoạn kết bài là đoạn nào và nối rõ đó là kết bài theo cách nào? -Cho HS làm bài -Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã học -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 4/HĐ 4: Làm BT 2 -Cho HS đọc yêu cầu BT 2 +GV giao việc: Các em hãy chọn 1 trong 3 đề bài đã cho và viết 1 kết bài mở rộng cho đề em đã chọn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét , tuyên dương 5/HĐ 5: Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS thực hiện yêu cầu -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm -HS làm bài theo nhóm -Một số HS lần lượt phát biểu -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I/MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: -Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của. -Nêu cách phòng chóng : +Theo dõi bản tin thời tiết. +Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. +Đến nơi trú ẩn an toàn. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 76 , 77 SGK Giấy khổ to và bút dạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ 1: Tìm hiểu về một số cấp gió *Bước 1: Cho HS đọc SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ *Bước 2: Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập *Bước 3: Gọi 1 số HS lên trình bày GV chữa bài HĐ 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão: *Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời câu hỏi: Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão *Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt haioh do giông bão gây ra HĐ 3: Trò chơi ghép chữ vào hình Vẽ lại 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp Hoạt động tiếp nối -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS quan sát và hoàn thành phiếu -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm -Vài HS lên trình bày -HS quan sát và trả lời câu hỏi -Đại diện HS trình bày kết quả -HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét.
Tài liệu đính kèm: