Tiết1: Chào cờ:
Tiết 2:Toán:
KI- LÔ- MÉT VUÔNG
I. Yêu cầu:
-Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích .
Đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki lô mét vuông .
- Biết 1km = 1000000 m
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km sang m và ngược lại .
- Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4
II. Chuẩn bị:
- SGK Toán 4.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b.Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Giới thiệu ki-lô-mét vuông
-GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề.
-Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km².
-GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét?
-Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m.
-Bạn nào cho biết 1km² bằng bao nhiêu m².
TUẦN19 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tiết1: Chào cờ: Tiết 2:Toán: KI- LÔ- MÉT VUÔNG I. Yêu cầu: -Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích . Đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki lô mét vuông . Biết 1km= 1000000 m Bước đầu biết chuyển đổi từ kmsang mvà ngược lại . Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4 II. Chuẩn bị: - SGK Toán 4. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 7’ 18’ 4’ 1.Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b.Hoạt động dạy học chủ yếu: *Giới thiệu ki-lô-mét vuông -GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề. -Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km². -GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét? -Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m. -Bạn nào cho biết 1km² bằng bao nhiêu m². *Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 2 HS lên bảng -GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài -Hỏi:Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Hỏi: Để đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào? - Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm² được không? Vì sao? - Diện tích phòng học là bao nhiêu? -GV tiến hành tương tự. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn:Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau. -HS trả lời -HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng. 1 km x 1km = 1km². 1 km = 1000 m. 1000 m x 1000 m = 1000000 m². 1 km² = 1000000 m². - HS làm bài vào bảng con . - 2HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét. -3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở. - 100 lần. - Gọi HS đọc đề. -Chiều dài nhân chiều rộng. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Dùng mét vuông. - Không được vì quá nhỏ. - là 40 m². Tiết 3:Tập đọc: BỐN ANH TÀI I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc với giọng những từ ngữ thể hiện tài năng ,sức khoẻ của bốn cậu bé . - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 8’ 8’ 8’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học: * Hướng dẫn luyên đọc -Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài : - Hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? - GV ghi tên các nhân vật lên bảng - Hỏi:Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì? + 4 thiếu niên trong truyện có tài năng gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi +Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 -Gọi HS đọc thành tiếng 3 đoạn còn lại trả lời câu hỏi: + Câu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng + Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì? + Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? + Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì? - Ghi ý chính đoạn 3, 4, 5 lên bảng - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện - Ghi ý chính của bài - GV kết luận: * Đọc diễn cảm - Gọi HS y/c đọc diễn cảm 5 đoạn của bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Nhận xét về giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài - Nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. + Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng -Gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ + Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Quê hương Cẩu Khây xuất hiện 1 con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót + Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh +Chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây - 2 HS nhắc lại - 1HS đọc,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng +Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người + Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi của Lấy Tai Tát Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe -HS lần lược nghe bạn đọc, nhận xét đẻ tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc -HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm Tiết 4: Âm nhạc. (Gv chuyên dạy) Tiết 5: Khoa học. TẠI SAO CÓ GIÓ? I.Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió . -Giaỉ thích được nguyên nhân gây ra gió . II. Chuẩn bị: -Hình trang 74, 75 SGK -Bảng phụ + Nến,diêm, III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 8’ 8’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Chơi chong chóng * Các tiến hành: - Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng, xem chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi đưa HS ra sân chơi. - Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi. - Hỏi: + Khi nào chong chóng không quay, khi nào chong chóng quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Tổ chức cho HS ra ngoài sân chơi -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung: +Theo em, tại sao chong chóng quay? +Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn quay nhanh? + Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Kết luận:Khi ta chạy không khí xung quanh ta di chuyển, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm cho HS. Sau đó đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm này - GV y/c các em đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Kết luận: Không khí chuyển từ nơi lạnh đến nơi nóng.Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gấy ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên * Các tiến hành: - GV đề nghị HS làm việc theo cặp - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 75 SGK Hỏi: + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? - Gọi các cặp xung phong trình bày. Yêu cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Học thuộc những nội dung đã học và chuẩn bị cho bài sau. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. +Khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió làm cho chong chóng quay nhanh. +Quay nhanh khi gió thổi mạnh, khi chậm khi gió thổi yếu. + Chong chóng quay là do gió thổi - Lắng nghe. Các tổ trưởng báo báo việc chuẩn bị của nhóm. - 1 HS đọc. -HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra. - Đại diện 1 nhóm trình bày. - Lắng nghe. - 1 HS lđọc mục bạn cần biết. -HS thảo luận, trao đổi và giải thích hiện tượng. - Các cặp HS trình bày ý kiến. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột . - Bài tập cần làm : Bài 1;3; 5 - Giáo dục HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Sách giáo khoa toán 4.bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 5’ 6’ 5’ 5’ 5’ 4’ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91. - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bà. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố,sau đó so sánh. - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng. - GV nhận xét. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét. Bài 5: - GV giới thiệu về mật độ dân số. - Yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101. SGK và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì? + Hãy nêu mật đồ dân số của từng thành phố. - Yêu cầu HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào VBT. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau. : Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc đề. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp là ... c, HS cã kh¶ n¨ng: - ChØ ®îc vÞ trÝ cña §BNB vµ hÖ thèng kªng r¹ch chÝnh trªn B§VN. - Tr×nh bµy nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn cña §BNB. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ®äc, ph©n tÝch B§. - Cã ý thøc t×m hiÓu vÒ §BNB II. §å dïng d¹y häc - GV: B§ ®Þa lÝ tù nhiªn VN, lîc ®å tù nhiªn §BNB, Sgk III. Lªn líp 1, kiÓm tra bµi cò 2, Bµi míi : a. Giíi thiÖu bµi b. C¸c ho¹t ®éng Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1) §B lín nhÊt cña níc ta. - Yªu cÇu quan s¸t lîc ®å tù nhiªn VN, th¶o luËn theo cÆp ®«i, TLCH: + §BNB do nh÷ng s«ng nµo båi ®¾p nªn? + Em cã nhËn xÐt g× vÒ diÖn tÝch §BNB ( so s¸nh víi diÖn tÝch §BBB )? + KÓ tªn mét sè vïng tròng do ngËp níc thuéc §BNB? + Nªu tªn c¸c lo¹i ®Êt cã ë §BNB? - NhËn xÐt c©u TL cña HS - Yªu cÇu HS hoµn thiÖn néi dung vµo s¬ ®å: §BNB: ( nguån gèc, diÖn tÝch, ®Êt) * Ho¹t ®éng 2: M¹ng líi s«ng ngßi, kªnh r¹ch ch»ng chÞt - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 2, th¶o luËn nhãm bµn, TLCH: + Nªu tªn mét sè s«ng lín, kªnh r¹ch ë §BNB? + H·y nªu nhËn xÐt vÒ m¹ng líi s«ng, kªnh r¹ch ®ã? + Tõ nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ s«ng ngßi, kªnh r¹ch nh vËy, em cã thÓ suy ra ®îc nh÷ng g× vÒ ®Æc ®iÓm ®Êt ®ai cña §BNB? - NhËn xÐt c©u TL cña HS - GV gi¶ng thªm vÒ m¹ng líi s«ng, ngßi, kªnh r¹ch cña §BNB nh Sgk. * Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: ¤ ch÷ k× diÖu - GV ®a ra « ch÷ víi lêi gêi ý, cã néi dung kiÕn thøc nh bµi häc - Yªu cÇu HS t×m ra c¸c « ch÷ hµng ngang vµ hµng däc - GV phæ biÕn luËt ch¬i, tæ chøc cho HS ch¬I theo 2 d·y 3. Tæng kÕt dÆn dß - Gäi HS ®äc ghi nhí - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn CB cho giê sau. Quan s¸t lîc ®å vµ tiÕn hµnh th¶o luËn §¹i diÖn 2 cÆp tr×nh bµy L¾ng nghe HS quan s¸t, tæng hîp ý kiÕn Th¶o luËn nhãm §¹i diÖn 2 nhãm tr×nh bµy HS nªu ý kiÕn L¾ng nghe L¾ng nghe Suy nghÜ lùa chän HS ch¬i theo 2 d·y Tiết 3:Thể dục. (Gv chuyên dạy) Tiết 4:Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: -Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng ,không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT 1) -Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2) II. Chuẩn bị: - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả các bàn. - Hỏi: Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào? + Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng? - GV nhận xét kết quả, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời. ? Bài văn miêu tả đồ vật nào? ? Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? ? Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao? - GV kết luận. Bài 2: - GV gọi HS đọc y/c của bài tập. - Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS. - Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình. - Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau. - Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên. - 2 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi theo cặp và trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Làm bài theo hướng dẫn của GV. - 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn. Tiết 5: Sinh hoạt. (Ghi trong sổ của lớp) TIẾT 5 Sinh hoạt: A.Sinh hoạt: TUẦN 19 I. Yêu cầu: - HS nắm và ôn lại các bài hát tập thể. - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS. - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học * Nội dung sinh hoạt. 1. Hoạt động tập thể. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV quán triệt một số qui định trong giờ học. - HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể. - GV theo dõi giúp đỡ. - Thi biểu diễn trước lớp. - GV tuyên dương một số em có thành tích trong tuần học vừa qua 2. Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần trong học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp. - Tiếp tục trang trí lại lớp học. - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. - Tham gia mọi hoạt động của liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. TIẾT 3 Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng: -Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. -Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. -Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ . - Ghi chú : Biết nhắc nhỡ các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa Đạo đức 4. - Vở bài tập Đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 6’ 6’ 6’ 5’ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Tìm hiểu bài: Hoạt đông 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK). - GV đọc truyện. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK. + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) - GV nêu y/c. - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận. * GV kết luận: - Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học đều là những người lao động ( Trí óc hoặc chân tay). - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tâp 2 SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh. - Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày. * GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Hoạt dộng 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK). - GV nêu y/c của bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau. : Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS theo dõi. - HS chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. - HS lắng nghe + Các việc làm a), c), d), đ), e) g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động + Các việc b), h) là thiếu kính trọng người lao động TIẾT 5: Kĩ thuật : ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU VÀ HOA I. Yêu cầu: - Biết được một số ích lợi của việc trồng rau và hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau và hoa - Giáo dục HS yêu lao động. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh một số cây rau và hoa. III. Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 4’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV và HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy và học: * Lợi ích của việc trồng rau và hoa: - GV treo tranh hình 1 SGK. ? Em hãy nêu ích lợi của rau? ? Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào để làm thức ăn? ? Rau còn sử dụng để làm gì? - GVKL: Có nhiều loại rau khác nhau, có loại rau lấy lá, có loại lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ coa tác dụng tốt cho cơ thể con người, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng. Vì vậy rau không thể thiếu được trong các bữa ăn hàng ngày. ? Em hãy nêu ích lợi của hoa? ? Ngoài ra, ở gia đình thường sử dụng hoa để làm gì? ? Hoa còn sử dụng để làm gì? - GVKL: Hoa dùng để trang trí làm đẹp. Ngoài ra, hoa còn để bán, xuất khẩu, làm mỹ phẩm... * Điều kiện, khả năng phát triển cây rau và hoa ở nước ta: ? Em thấy đặc điểm, khí hậu ở nước ta như thế nào? ? Vì sao nên trồng nhiều rau và hoa? ? Vì sao có thể trồng nhiều rau và hoa quanh năm và trồng khắp mọi nơi? - GVKL. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét kết quả giờ học. - Dặn: Xem lại các nội dung đã học, chuẩn bị cho bài sau. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày vào phiếu học tập. TIẾT 2:Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNH CHỐNG BÃO I. Yêu cầu: - Nêu được một số tác dụng của bão :thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện .Tàu , thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn . - Giáo dục HS có nhận thức về thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Hình trang 76, 77 sgk. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 7’ 8’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét kết quả, ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Tìm hiểu về một số cấp gió. - GV theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét kết quả. Cấp gió - Sự thiệt hại của cấp gió. * Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. ? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? ? Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chông bão? Liên hệ địa phương. - GV kết luận: Phải thường xuyên theo dõi thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, để phòng tai nạn gây ra, trú ẩn an toàn...... * Trò chơi ghép chữ vào hình. - GV phổ biến cách chơi. - GHép nhanh chữ đúng vào hình đã phô tô sẳn tổ nào đính nhanh tổ đó thắng. - GV kết luận. tuyên bố tổ thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà nắm lại nội dung bài học, chuẩn bị bài sau. - HS đọc nội dung SGK. - Thảo luận theo nhóm 4, trình bày vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS quan sát hình 5, 6 SGK. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số em trình bày. - Lớp nhận xét. - HS tiến hành thi đua theo tổ. - Lớp cổ động. - Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: