BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh . Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây .
- Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khỏe , nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé .
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học :
TUẦN 20: (Từ ngày:03/01– 07/01/ 2011) Thứ Buổi Mơn học Tên bài học 2 Sáng Chào cờ Tập đọc Toán Luyện từ và câu Bốn anh tài. Ki –lô- mét vuông. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? chiều Đạo đức Toán(Ôân ) Luyện từ và câu(ôn) Kính trọng, biết ơn người lao động(T1). Ôân :Ki – lô – mét vuông. Ôn: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 3 Sáng Chính tả Anh văn Toán Lịch sử Khoa học Kim tự tháp Ai Cập. Luyện tập Nước ta cuối thời Trần. Tại sao có gió? 4 Chiều Tập làm văn Tập làm văn(ôn) Toán (ôn) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn Ôn:Luyện tập xây dựng mở bài trong bài Hình bình hành 5 Sáng Toán Địa lí Luyện từ và câu Khoa học Kể chuyện Diện tích hình bình hành. Đồøng bằng Nam Bộ. Mở rộng vốn từ: Tài năng. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. Bác đánh cá và gã hung thần. 6 Sáng Toán Aâm nhạc Tập làm văn Kĩ thuật Luyện tập Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn Lợi ích của việc trồng rau, hoa. Chiều Toán Mỹ thuật Thể dục Ôn: Diện tích hình bình hành- Luyện tập Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh . Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây . - Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khỏe , nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI . 2. Bài mới : Bốn anh tài . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : * Luyện đọc . Gọi 1HS đọc tồn bài - Có thể chia bài thành 5 đoạn : ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Kết hợp giới thiệu tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật . + Ghi bảng các tên riêng . -GV Đọc diễn cảm cả bài . 1HS đđọc bài – lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn - 2 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . * Tìm hiểu bài . - Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Tìm nội dung truyện . Hoạt động nhóm . +HS Đọc 6 dòng đầu . - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn , quyết trừ diệt cái ác . - Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót . +HS Đọc đoạn còn lại . - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây . * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa yêu tinh . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 5 em tiếp nối nhau đọc bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố :- Nêu lại ý chính của truyện . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe . Tiết3: Toán (tiết 91) KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 . - HS Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II.Đồ dùng dạy học : - Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ :- Nhận xét về bài kiểm tra ĐK 2. Bài mới : Ki-lô-mét vuông . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : *Giới thiệu ki-lô-mét vuông . - Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km . - Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2 . - Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2 . Hoạt động lớp . - Theo dõi , trả lời khi cần . 3. Luyện tập: - Bài 1, : + Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc , viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS . Bài 2:+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 . - Bài 3 :YC HS đọc đề và giải + Nhận xét và kết luận . - Bài 4 : + Gợi ý HS suy luận hướng giải bài toán 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm lại các bài tập bị sai . Hoạt động lớp . - Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . Sau đó , trình bày kết quả . - Những em khác nhận xét . 1 km2 =1000 000 m2 1000 000 m2 =1 km2 1 m2 = 100 dm2 5 km2 = 5000 000m2 32m249dm2 = 3249dm2 2000 000m2 = 2 km2 - Tự làm rồi trình bày bài giải . Giải: Diện tích khu rừng hình chữ nhật : 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km2 - Đọc kĩ đề bài và tự làm bài . a) Diện tích phòng học là 40 m2 . b) Diện tích nước VN là 330 991 km2 . Tiết3: Luyện từ và câu :(tiết 37) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu : - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận CN trong câu , biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . II. Đồ dùng dạy học : - Một á tờ phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét , đoạn văn ở BT1 phần LT III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra LTVC HKI . 2. Bài mới : (27’) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . - Dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn , mời HS lên bảng làm bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi theo cặp , trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở nháp . 1. các câu kể ai làm gì trong đoạn văn trên là:câu1, 2, 5,6. 2.chủ ngữ trong các câu trên :1.một đàn ngỗng; 2.Hùng; 5.em; 6. đàn ngỗng. 3. Chủ ngữ chỉ con người, con vậtđược nêu lên trong câu. 4. chủ ngữ do danh từ và các từ kèm theo(cụm danh từ )tạo thành Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . - 1 em phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : Nêu YC HS làm bài - Bài 2 : YC HS đặt câuvơis các từ làm vị ngữ: - Bài 3 :HD HS quan sát bức tranh để đặt câu theo YC - YCCả lớp suy nghĩ , làm bài cá nhân 4. Củng cố -Dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp, nhóm đôi . a)Câu kể trong đoạn văn là: Câu 3, 4, 5, 6,7. b)Chủ ngữ trong từng câu là:3. chim chóc; 4. thanh niên; 5. Phụ nữ; 6.Em nhỏ; 7.Các cụ già. - Mỗi em tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN . a)Các chú công nhân đang làm đường. b)Mẹ em đi làm ngoài đồng. c)Chim sơn ca hót véo von trên ngọn cây. - Từng cặp đổi bài , chữa lỗi cho nhau . - Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt - 1 em giỏi làm mẫu : nói 2 , 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn . - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất . BUỔI CHIỀU: Tiết1: Đạo đức :(tiết 19) KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1) I. Mục tiêu : - Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động . - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . - Yêu lao động , phê phán thói chây lười . II. Tài liệu và phương tiện : - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai . III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Thực hành kĩ năng cuối kì I . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận lớp . - Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS nghe . - Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất . Hoạt động lớp . - Thảo luận 2 câu hỏi SGK – trình bày kết quả. - HS nêu nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2 : - Nêu yêu cầu BT1 . - Kết luận : Hoạt động nhóm đôi . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả . + Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa ... ng vùng nổi tiếng về trồng rau, hoa. -HS nêu nội dung ghi nhớ trong SGK BUỔI CHIỀU: Tiết 1 Toán :(tiết 95) ÔN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi hình bình hành . - Biết vận dụng công thức tính chu vi , diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, bảng phụ . III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : Diện tích hình bình hành . 2. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : *Củng cố cách tính diện tích hình bình hành . - Bài 1/12 : - Bài 3/13: HD HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả Hoạt động lớp . Đánh dấu (x) vào ô tróng đặt dước hình có diện tích bé hơn 20 cm2 Hình c: 4 x4 = 16 (cm2 ) Bài giải: Diện tích của mảnh bìa đó là: 14 x 7 = 98(cm2) + 23 x 16 = 368 - Cả lớp tự làm bài , 2 em đọc kết quả từng trường hợp . - Những em khác nhận xét , kết luận . * Phần luyện tập: - Bài 2 : viết lại công thức tính chu vi hình bình hành : P = ( a + b ) x 2 ( a, b cùng đơn vị đo) Bài 3/14:YC HS tự đọc đề và làm bài: viết vào ô trống ( theo mẫu) 4. Củng cố – Dặn dò: - Nêu lại cách tính chu vi , diện tích hình bình hành . - Một số em đọc lại công thức trên . - Phát biểu: Muốn tính chu vi hình bình hành , ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 . Hình bình hành Chu vi (1) 20cm (2) 16 cm (3) 16 cm (4) 18cm HS nêu lại công thức tính diện tích hình bình hành rồi tính và điền vào bảng: Hình bình hành (1) (2) (3) Cạnh đáy 4 cm 14cm 15 Chiều cao 34 cm 13cm 24cm Diện tích 136cm2 182cm2 360cm2 Tiết 2: Mỹ thuật: Tiết 3: Thể dục: Tiết 4: Sinh hoạt tập thể: * Sơ kết thi đua tuần 19. Nêu nhận xét chung về ưu khuyết điểm các mặt thi đua trong tuần vừa qua. Tuyên dương những HS tích cực trong học tập và sinh hoạt. Nhắc nhở một số HS còn vi phạm nội quy, quy định của trường , lớp. * Đề ra kế hoạch học tập và sinh hoạt tuần 20. - Bài 1, : YC HS đọc viết số và điền vào bảng . -Bài 2:+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 . - Bài 3 :YC HS đọc đề và giải + Nhận xét và kết luận . - Bài 4 : + Gợi ý HS suy luận hướng giải bài toán 4. Củng cố- Dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học . - về nha ølàm các bài tập bị sai . Nối tiếp 4 HS lên bảng điền kết quả: Đọc số Viết số Bốn trăm hai mươi lăm ki –lô –mét vuông. 425km2 Hai nghìn không trăm chín mươi ki- lô –mét vuông 2090km2 Chín trăm hai mươi mốt ki –lô- mét vuông 921km2 Ba trăm hai mươi tư nghìn ki- lô mét vuông. 324000km2 - Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . 9 m2 = 900 dm2 4m225dm2 = 425dm2 3 km2 =3000 000 m2 600 dm2 = 6 m2 524 m2 = 52400 dm2 5000 000m2 = 5 km2 - Tự làm rồi trình bày bài giải . Giải: Diện tích khu công nghiệp đó là: 5 x 2 = 10 (km2) Đáp số : 10 km2 a)Diện tích một trang sách khoảng:4dm2 . b) Diện tích thủ đô Haf Nội là 921km2 . Tiết 3: Tập làm văn: CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết những thiếu sót trong bài làm của mình để kịp thời sửa chữa khắc phục làm lại được bài văn miêu tả đồ vật tốt hơn. - Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả sinh động tự nhiên hơn. - HS có tính vươn lên trong học tập. II. hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1.Bài cũ: Bài kiểm tra định kì viết: 2. Bài mới: *Gvgọi HS nêu lại đề bài. Xác định lại đề bài. Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. * GV nêu nhận xét chung về kết quả bài kiểm tra: phần lớn các em đã biết viết một bài văn miêu tả đúng thể loại, có đủ 3 phần: mở bài , thân bài và kết luận. HS nêu lại dàn bài chung. *GV phát bài kiểm tra HS đọc lại bài – xem phần nhận xét của Gv để biết những thiếu sót trong bài. * GV chỉ ra một số thiếu sót cơ bản trong các bài viết: bố cụ chưa rõ ràng từng phần, cách viết câu chưa rõ ý, dùng dấu câu chưa đúng chỗ, còn thiếu HS nêu những thiếu sót trong bài của mình, tìm cách khắc phục. * GV đọc một số bài văn hay, một số đoạn văn hay. HS nêu nhận xét về bài văn của bạn. * HD HS viết lại đoạn văn , bài văn còn thiếu sót, chưa hay. HS viết lại bài. HS đọc bài văn , đoạn văn vừa viết lại. 4. củng cố – dặn dò: Hệ thống bài Nhận xét tiết học. Tiết1: Tập đọc: (tiết 38) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu : - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất . - Đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm , dàn trải , dịu dàng ; chậm hơn ở câu thơ kết bài . Học thuộc lòng bài thơ . - Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Bốn anh tài . - Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài , trả lời các câu hỏi về ND truyện . 3. Bài mới : Chuyện cổ tích về loài người . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . Gọi 1HS đọc mẫu toàn bài GV HD giọng đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. Đọc 2 lượt . - Đọc phần chú thích - Luyện đọc theo cặp – Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Trong câu chuyện cổ tích này , ai là người được sinh ra đầu tiên ? - Giảng : Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi . Thay đổi là vì ai ? - Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời ? - Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ ? - Bố giúp trẻ em những gì ? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? - Ý nghĩa của bài thơ này là gì ? Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc khổ 1 . - Trẻ em . Trái Đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ . - Đọc các khổ còn lại . - Để trẻ nhìn cho rõ . - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , cần bế bồng, chăm sóc . - Giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ . - Dạy trẻ học hành . - Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 4 , 5 . - Đọc mẫu đoạn văn . - Nhận xét , sửa chữa . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc bài thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc diễn cảm từng khổ , cả bài . 4. Củng cố- Dặn dò : - Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . Tiết 2: Ââm nhạc: Tiết 3: Toán (tiết 93) HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu : - Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : vuông , chữ nhật , bình hành , tứ giác -Mẫu láp ghép hình vuôngcos thể dịch chuyển được. III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : Luyện tập . - Sửa các bài tập sai nhiều ở tiêát trước . 2. Bài mới :Hình bình hành . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : * Giới thiệu hình bình hành . - Giới thiệu tên gọi : hình bình hành . - Gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành thông qua việc đo độ dài các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau . - Đưa bảng phụ vào cho HS quan sát . -GV cho dịch chuyển hình chữ nhật thành hình bình hành. Hoạt động lớp . - Quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ. - HS nhận xét. * Thực hành . - Bài 1 : + Chữa bài và kết luận . - Bài 2 : + Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD và hình MNPQ . - Bài 3 : 4. Củng cố –Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp . - Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi . +Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành. - Đọc đề , tóm tắt , giải rồi sửa bài . A B M N D C Q P - Nhận dạng và nêu được : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) Vẽ hình SGK vào vở , nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài . Đổi vở cho nhau để chữa bài . GV treo hình vẽ tương ứng ở bảng , dùng phấn màu để phân biệt 2 đoạn thẳng có sẵn và 2 đoạn thẳng vẽ thêm . b) Tiến hành tương tự phần a .
Tài liệu đính kèm: