Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập.

- Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn( BT2)

- Có ý thức viết đẹp và đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- bảng phụ. Vở BTTV

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

A- Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét kĩ thuật viết chữ của HS

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn HS nghe - viết

-Đọc đoạn viết và nêu ND đoạn viết.

- Nhận xét các hiện tượng chính tả: từ khó chữ viết hoa: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở.

3. HS viết bài.

 - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.

4. Chấm chữa bài.

- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.

- Thu chấm nhận xét 7 – 10 bài.

5 Hướng dẫn làm bài tập Chính tả

Bài 2: Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn:

Bài 3: Xếp các từ ngữ thành hai cột (từ ngữ viết đúng chính tả,từ ngữ viết sai chính tả).

6. Củng cố bài

- Tổ chức cho HS tìm và thi viết chữ đẹp

- 1 HS đọc đoạn viết

- HS tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con, 2 HS lên bảng viết;

- HS nêu cách trình bày đoạn văn.

- Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.

- HS đọc yêu cầu của bài.và làm bài vào vở,

- 1 HS làm bài trên bảng phụ

- HS làm vào vở BTTV

- 3 HS thi viết

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2011
Nghỉ học kì
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng Đồng chí Mạc Thị Hương lên lớp
__________________________________________________________________
Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. 
- Hiểu nội dung truyện (phần đầu) : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của 4 anh em Cẩu Khây.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK kì II của HS
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chương trình học kì II: 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4, tập hai- Giới thiệu bài đọc – ghi bảng
2.Luyện đọc đúng
- GV chia bài thành 5 đoạn để luyện đọc (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn)
- GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc trơn 5 đoạn của bài. GV nghe, nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Từ ngữ khó đọc: Các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- HD tìm hiểu các từ ngữ khó hiểu: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
3. HD tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và trao đổi các câu hỏi SGKvà ruta ra ý chính của từng đoạn
ý 1: Sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây
ý 2: Cẩu Khây cùng 3 người bạn tài giỏi của mình lên đường đi diệt trừ yêu tinh
- Đọc toàn bài và nêu ND bài
- GV củng cố HD liên hệ 4.Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn và nêu cách đọc đoạn vừa đọc - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng đoạn văn sau: Ngày xưa, / ở bản kia / có 1 chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi. // Vì vậy, / người ta đặt tên cho chú là Cẩu Khây. // Cẩu Khây lên mười tuổi, / sức đã bằng trai mười tám, / mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ. // 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 5. Củng cố bài : - Nêu ND bài
-1, 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. 
- HS nêu từ ngữ khó đọc, HS luyện đọc cá nhân rồi cả lớp đọc trong nhóm.
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. Một số em giải nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
-HS đọc nhóm 5
- 2 nhóm đọc nối tiếp, 2 HS đọc toàn bài
- HS nghe
- HS đọc thầm câu hỏi và tự trả lời
- Từng cặp HS trao đổi cách trả lời câu hỏi với nhau
- Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi trước lớp 
- 2 HS khá nêu ý chính của từng đoạn và ND bài.
- 5 HS đọc diễn cảm 5 đoạn và nêu cách đọc đoạn đó.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo HD của GV
- HS luyện đọc trong nhóm sau đó thi đọc trước lớp
-2 học sinh nêu lại đại ý.
_____________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Hoàn thành các bài tập : Bài 1, bài 3(b) ;bài 5
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 1 ( chưa điền kết quả )
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đổi các đơn vị đo diện tích .
- Yêu cầu HS lên thực hiện :
5 km2 = .............. m2 400 dm2 = ...........m 2 2 m2 3 dm2 15 cm2 = .............. cm2
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học.
2- Luyện tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ .
- Y/c đọc và xđ y/c của bài , nhắc lại tên các đv cần chuyển đổi sau đó làm vở
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
Bài 2: Y/c HS khá giỏi tự làm miệng nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm gọn hơn.. và chuyển đổi về cùng ĐV đo
Bài 3(b): - Y/c trao đổi cặp đôi nêu ý kiến và giải thích
Bài 4: Đọc đề - phân tích và nêu cách giải
- Y/c HS giải vào vở
Bài 5: Y/c quan sát đọc biểu đồ và TLCH
- GV củng cố cách đọc biểu đồ
3.Củng cố bài :
- Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích.
-2 HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học .
- 3 HS lên bảng
- 1-2 HS đọc đề bài
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở . 
- HS đọc đề bài . Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Lưu ý gì khi các kích thước không cùng đơn vị đo ?
- HS nêu miệng .
- HS làm bài 
-HS đọc kĩ từng câu của bài toán ; quan sát biểu đồ ; trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét; 
-HS nhắc lại 
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2011
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Bài viết : Kim tự tháp Ai Cập
i. mục đích - yêu cầu :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn( BT2)
- Có ý thức viết đẹp và đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
- bảng phụ. Vở BTTV
III.Các hoạt động dạy- học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kĩ thuật viết chữ của HS
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
-Đọc đoạn viết và nêu ND đoạn viết.
- Nhận xét các hiện tượng chính tả: từ khó chữ viết hoa: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở..
3. HS viết bài.
 - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
4. Chấm chữa bài.
- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
- Thu chấm nhận xét 7 – 10 bài.
5 Hướng dẫn làm bài tập Chính tả
Bài 2: Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn:
Bài 3: Xếp các từ ngữ thành hai cột (từ ngữ viết đúng chính tả,từ ngữ viết sai chính tả).
6. Củng cố bài
- Tổ chức cho HS tìm và thi viết chữ đẹp
- 1 HS đọc đoạn viết
- HS tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con, 2 HS lên bảng viết; 
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.và làm bài vào vở, 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- HS làm vào vở BTTV
- 3 HS thi viết 
_______________________________________
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
i. mục đích - yêu cầu
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này đều là vì con người, vì trẻ em. Vì vậy hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
 - HS học thuộc lòng bài thơ. ii. đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK Truyện Bốn anh tài 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu y/c giờ học
2. Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc cả bài thơ 
- Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó: 
- HD tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài: 
- Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm
-Thi đọc trớc lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lợt trả lời từng câu hỏi trong SGK
- GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của đoạn.
ý 1: Cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người.
ý 2: Sự thay đổi về cuộc sống trên trái đất từ khi có loài người.
- Y/c trao đổi rút ra ND chính của bài( GV ghi bảng )
4.Đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài và nêu cách đọc.
- GV treo bảng phụ HD luyện đọc diễn cảm bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thi đọc thuộc bài thơ.
5. Củng cố bài
- Đọc toàn bài , nêu ND bài.
- Em thích nhất đoạn nào ? Vì sao?
- 2 HS đọc nối tiếp và TLCH
- 1 HS khá đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS yếu luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của một số từ mục chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm ba
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp. 
1- 2 HS đọc cả bài.
- HS thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi
 -2HS khá, giỏi nêu ý chính của 2 đoạn
1 HS khá đọc và nêu ND bài.
-3 HS khá đọc nối tiếp và nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn - HS thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc lòng tiếp sức
-1 HS khá đọc thuộc
- 2 HS nêu
__________________________________________
Toán
Hình bình hành
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó., từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
- Hoàn thành bài tập 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình mẫu để nhận dạng. Bộ đồ dùng học toán 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại tên một số hình đã học và cách nhận biết .B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS nêu tên các hình đã học.
- GV vẽ hình bình hành lên bảng. 
- Hình bình hành: 
 	B
 => Hoạt động nhóm: GV chia nhóm bốn và phát cho mỗi nhóm một hình bình hành . Yêu cầu các nhóm dùng thước kiểm tra các đặc điểm của hình. Sau đó từng nhóm báo cáo kết quả. GV ghi ý chính lên bảng.
- Đây còn gọi là hình gì?
- Các cặp cạnh đối của hình như thế nào với nhau?
=> Thế nào là HBH?
- Y/c HS so sánh HBH với HCN; HV đã học?
3- Luyện tập:
Bài 1: Nhận diện hình:
1
Bài 2: 
- Y/c HS quan sát và nêu 
Bài 3:Dành cho HS khá giỏi 
 Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành .
- Y/c HS thực hành vẽ vào vở
4- Củng cố bài 
- Nêu đặc điểm của HBH vẽ hình :
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm.
- Các hình đã học:
- HS nhận xét xem hình này có đặc điểm gì đặc biệt khác với các hình đã học?
ABCD là một tứ giác
+ Có cạnh đối AB // CD
 AD // BC. 
+ AB = CD ; AD = BC 
=>HS khá nêu Khái niệm hình bình hành: 
-HS khá so sánh
- HS đọc đề bài, làm bài và đổi vở chữa chéo.
- 2 HS chỉ và trar lời câu hỏi 
- 2 HS vẽ vào hình trên bảng
- 2 HS nhắc lại 
Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ 
I- Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: 
 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thông sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt nam 
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên Một số sông lớn củađồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu 
 - Ham hiểu biết , thích tìm hiểu mọi miền đất trên tổ quốc Việt Nam .
II- Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
III- Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu yêu cầu tiết học – ghi bảng
2. Đồng bằng lớn nhất ở nước ta .
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi  ... há giỏi trả lời
- 2 HS nhắc lại 
- HS đọc thầm SGK suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
- 2 HS khá trả lời
- HS trao đổi cặp đôi nêu ý kiến
- 2 HS nhắc lại
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nghe liên hệ bản thân về viẹc giữ gìn di tích LS
______________________________________________
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người;biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một số từ đã xếp( BT1; BT2) ; 
Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người ( BT3; Bt4)
 II. Đồ dùng: Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đặt một câu kể Ai làm gì? chỉ ra đâu là chủ ngữ đâu là vị ngữ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài1/11
- GV nhận xét.
-> Những từ ngữ đó thuộc chủ đề Tài năng
Bài 2/ 11
-> Khi đặt câu cần chú ý đặt đúng chủ đề.
Bài 3/11
- GV nhận xét.
Bài 4/11
-> Các tục ngữ đó thuộc chủ đề Tài năng
3. Củng cố bài:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Tài năng.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu
-HS trao đổi nhóm đôi làmVBT.
- HS trình bày theo nhóm 
- HS đọc lại các từ trong bài 1.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, HS đổi vở kiểm tra
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS làm miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trình bày câu trả lời.
_________________________________________
Tiếng Anh
Đồng chí Vũ Thị Hương - lên lớp
____________________________________________
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng, biết ơn người lao động.
II. Đồ dùng :
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra :
- Thông báo kết quả học kì I.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :Giới thiệu chương trình Đạo đức lớp 4 kì II
2.Tìm hiểu truyện :Buổi học đầu tiên 
- GV hoặc một HS đọc truyện (hoặc kể chuỵên).
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK.
- Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất 
3.Thế nào là kính trọng người lao động
- GV nêu yêu cầu .Thảo luận theo nhóm đôi (BT 1 SGK)
- GV nhận xét nêu kết luận : Tất cả những người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng.
4. Kể tên nghề nghiệp
- Yêu cầu lớp chia thành 3 dãy.
- Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động ( không được trùng lặp )
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
-GV ghi lại trên bảng theo 3 cột. Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
5. Hướng dẫn thực hành :
-Yêu cầu mỗi nhóm HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện nói về người lao động.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm .
- HS trình bày kết quả
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Cả lớp chia thành 3 dãy.
Tiến hành kể ( trong 2 phút, lần lượt theo từng dãy.)
- HS dưới lớp nhận xét, loại bỏ những ngành nghề không phải là công việc của người lao động.
- HS thực hiện theo y/c
____________________________________
Mĩ thuật
Đồng chí Hiếu lên lớp
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Đồng chí Phan Thị Hải - lên lớp
_______________________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục đích - yêu cầu
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.(BT1)
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
- HS yêu thích viết văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ. Vở BTTV2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ:
Mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đọc bài văn cái nón và trả lời câu hỏi - Y/c đọc xác định đoạn kết bài (là đoạn cuối cùng trong bài).
- HD trao đổi đó là kết bài theo cách nào? Tại sao? 
Bài 2: GV ghi đề bài lên bảng - Y/c HS xác định y/c trọng tâm của từng đề.
- HD HS lựa chọ đề để viết đoạn kết bài .
- Gọi HS trình bày đoạn kết bài vừa viết
- GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
- GV đọc cho HS tham khảo vài đoạn kết bài hay
3.Củng cố bài 
- Nhắc lại các cách kết bài
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài học lần trước.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hai HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết.
-HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-HS phát biểu, 
- 4 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả.
- Một số HS phát biểu.
- HS làm bài vào vở- mỗi em viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
- 2 HS nêu
__________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu 
-Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được chu vi và diện tích của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.( BT 1,2,3(a) )
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chuẩn bị bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV vẽ hình lên bảng,y/c HS nhận dạng hìnhCN, HBH, tứ giác...
- Gọi nmột số HS chỉ và giới thiệu các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD hình bình hành EGHK , tứ giác MNPQ 
Bài 2: Y/c HS dựa vào mẫu để tự hoàn thành
Bài 3: Vẽ hình và nêu cách tính chu vi
Tính chu vi hình bình hành : 
 a
 b
- GV củng cố HD xây dựng cách tính chu vi
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi 
Y/c HS đọc, phân tích đề và giải vào vở
3.Củng cố bài :
- GV cho HS nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích, chu vi hình bình hành
- Gọi 1 HS lên bảng viết công thức.
- Học sinh dưới lớp nêu quy tắc. 
- HS nhận xét .
- Một HS đọc đề
- HS làm bài và nêu đáp án .
- 3 HS lên bảng chỉ và giới thiệu
- HS tự làm giải thích cách điền.
- HS áp dụng công thức làm bài .
- 1 HS lên bản chữa bài.
-HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài. 1Học sinh chữa bài trên bảng. 
 -HS nhắc lại một số nội dung luyện tập trong tiết học.
_______________________________________________
Khoa học
Gió nhẹ , gió mạnh , phòng chống bão
i.Mục tiêu
- HS nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống bão: 
 + Theo dõi thời tiết.
 + Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi.
 + Đến nơi trú ẩn an toàn.
- HS yêu thích và tìm hiểu thế giới .
ii.Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 76,77 SGK; Phiếu học tập 
iii. các Hoạt động dạy – học
a. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tại sao có gió ?
? tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu về một số cấp gió .
- GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa về người đầu tiên nghĩ ra việc phân biệt cấp gió .
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 hoàn thành phiếu bài tập .
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm .
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
3.Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão .
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục bạn cần biết .
 ?nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão .
- Tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão - 
- .Liên hệ thực tế địa phương .
-Nhận xét , bổ sung.
5. Củng cố bài 
- Trình bày các cấp độ gió và tác hại của bão 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và ghi lại kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- HS đọc SGK . 1 – 2 HS đọc thành tiếng .
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép.
- Các nhóm trình bày kết quả 
- HS tự liên hệ
HS đọc mục thực hành .
- 2 HS nêu
_______________________________________________________
Âm nhạc
Đồng chí Ngần lên lớp
__________________________________________________________
Tiếng Việt
Ôn : Luyện tập văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết bài văn miêu tả đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật đó.
II. Đồ dùng :
Đề bài : Tả chiếc cặp của em.
III. Các hoạt động dạy – học
a. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- Nêu cách viết đoạn văn miêu tả đồ vật?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu bài
 - GV ghi đề bài lên bảng: Tả cái cặp sách của em
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý cách làm cho HS. 
3.Xây dựng dàn ý
- Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em.
- Gọi HS đọc phần thân bài.
- Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 
4.Viết bài
- HS tự viết bài vào vở luyện thêm.
- GV thu chấm một số bài và nêu nhận xét chung. 
 3. Củng cố bài:
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
- Nhắc HS nếu cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới.
- 2 HS khá nêu.
- HS đọc đề bài và nghe gợi ý.
- 2 HS trình bày mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- 1 HS đọc phần thân bài.
- 2 HS trình bày kết bài mở rộng và không mở rộng.
- HS viết bài vào vở thực hành.
- HS thực hiện theo y/c
________________________________________________________
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng 
trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 19
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua học kì 2
-Tập trung củng cố và nâng cao chất lượng nề nếp , chất lượng tự quản đội ngũ CSL
- Tiếp tục duy trì Phong trào “Bộ 3 giúp bạn tiến bộ” và phong trào thi đua khác do nhà trường phát động
3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về quân đội , về đảng, vầ Bác Hồ ....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 lop4 Suu Nam Sach HD.doc