Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Đàm Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Đàm Lâm

I. Mục đích, yêu cầu :

-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )

-KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.

-TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.

II . Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Đàm Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tập đọc 
Bốn anh tài
I. Mục đích, yêu cầu :
-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )
-KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây. 
-TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.
II . Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Mở đầu : Giới thiệu 5 chủ điểm sẽ học ở kì II.
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc : 
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ . 
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- HS luyện đọc theo cặp.
 - Một , hai HS đọc cả bài .
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
 b) Tìm hiểu bài : 
 - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra trên quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn ấy có tài năng gì ?
* HS đọc lướt toàn bài, tìm hiểu chủ đề của truyện.
 C) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 5 em tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài .
 C. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học .
1. Luyện đọc :
- Nắm Tay Đóng Cọc.
- Lấy Tai Tát Nước.
- Móng Tay Đục Máng.
2. Tìm hiểu bài :
* Nội dung : Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.
3. Thi đọc diễn cảm :
Đoạn sau : 
“ Ngày xưa, ở bản kia .... trừ yêu tinh”.
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động (T1)
I. Mục tiêu :
-KT: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-KN: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
 -TĐ : Yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. 
 II. Chuẩn bị : Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.ổn định tổ chức : (1phút) hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 3.Bài mới : (33)	
* Hoạt động 1: - Làm việc cả lớp .
- GV kể chuyện.
- HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK.
- GV kết luận .
* Hoạt động 2 : - Thảo luận theo nhóm đôi nội dung bài tập 1.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: - Thảo luận nhóm .
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm làm việc rồi cử đại diện trình bày, GV ghi bảng theo ba cột, sau đó kết luận.
* Hoạt động 4 : - Làm việc cá nhân .
 - GV nêu yêu cầu bài tập 3, HS tự làm bài tập sau đó trình bày ý kiến và nêu nhận xét.
- GV kết luận.
* Hoạt động 5 : Ghi nhớ .
Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị bài tập 5,6.
1. Đọc truyện : Buổi học đầu tiên
* KL : Cần phải kính trọng người lao động, dù là những người bình thường nhất.
2. Bài tập 1 : người nông dân, bác sỹ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động.
3. Bài tập 2 : Những người lao động trong 6 bức tranh trang 29 làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào .
* KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
4. Bài tập 3 : 
Các việc làm a,c,d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động.
5. Ghi nhớ : Trang 28 SGK.
Toán
Ki- lô- mét- vuông
I. Mục tiêu :
- KT: Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích.
-KN : Đọc, viết đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
 Biết 1km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài1; Bài 4(b) ; Bài 2
-TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II . Đồ dùng dạy - học : 
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. ổn định(1’) Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ;9 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b- Tìm hiểu bài:
-GV dựa vào tranh, ảnh để giúp HS hình dung về diện tích.
- Giới thiệu cách đọc và cách viết km2.
- Thế nào là mét vuông?
- Thế nào là km2 ?
( Là S của một hình vuông có cạnh là 1 km).
- Hãy tính S của hình vuông cạnh 1 km ra m 2.
- Khái niệm km vuông. Cách viết. Cách đọc:
+ Kilômetvuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1km
+ 1 kilômét vuông- viết tắt là 1km2.
1 km x 1 km = 1000 m x 1000m
 = 1 000 000 m2 
 nên ta có: 1 km 2= 1 000 000 m2 .
c- Luyện tập: 
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Đổi đơn vị đo:
- HS đọc từng câu rồi tự làm. 
- HS nêu kết quả và nhận xét.
- GV chữa bài và kết luận chung.
Bài 3: 
- HS đọc đề bài, nêu y/c.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chữa bài và chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: 
- HS đọc từng câu rồi tự làm. 
- HS nêu kết quả và nhận xét.
- GV chữa bài và kết luận chung.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cách đổi đơn vị đo.
- GV nhận xét giờ học .
1. Giới thiệu ki- lô- mét- vuông.
- Ki- lô- mét- vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki lô mét.
- Ki- lô- mét- vuông viết tắt là : km2
 1 km2 = 1 000 000 m2
2. Bài tập : 
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào 
chỗ chấm
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
* km2 , m2 , dm2 , cm2, mm2
Mẫu : 1 km2= 1000 000 m2
1 m2 = 100 dm2
32m2 49 dm2 = 3249dm2
Bài 3: 
 Bài giải:
 Diện tích khu công nghiệp đó là : 
 3 x 2 = 6 ( km2 ) 
 Đáp số: 6 km2
Bài 4:
- Diện tích phòng học là 40 m2
- Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu :
-KT : Hiểu một số sự kiện nước ta cuối thời Trần
-KN : Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
+ Vua quan ăn chơI sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
 Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần nhà Trần đã truất ngôI nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
HS khs, giỏi: 
+ Nắm được nội dung một số cảI cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại một số nô tỳ phục vụ trong gia đình quý tộc.
+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
-TĐ : Yêu môn học, thích tìm hiểu kịch sử của dân tộc. 
II . Đồ dùng dạy - học : vở BT .
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định(1’) Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b- Tìm hiểu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: - Thảo luận nhóm .
HS làm bài tập trong vở rồi thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trình bày.
- Tình hình nước ta dưới thời Trần từ nửa sau thế kỉ XIV :
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Cuộc sống của nhân dân ra sao ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?
+ Nguy cơ giặc ngoại xâm ra sao ?
* Hoạt động 2 : - Làm việc cả lớp .
 GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi sau :
- Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
- Ông đã làm gì ?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân hay không? Vì sao ?
1. Tình hình nước ta dưới thời Trần từ nửa sau thế kỷ XIV.
2. Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và lên ngôi vua.
4. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn hs chuẩn bị bài sau.Khoa học
Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu :
 - HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, còn ban đêm thì gió từ đất liền lại thổi ra biển .
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 Hình trang 74,75 SGK , chong chóng, đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định(1’) Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: ( chiếu)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b- Tìm hiểu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Chơi chong chóng. (chiếu)
- GV tổ chức cho cá nhóm chơi chong chóng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích : 
Tại sao chong chóng quay ? và tại sao quay nhanh, quay chậm?
- GV kết luận.(chiếu)
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.(chiếu)
- GV chia nhóm để HS làm thí nghiệm. 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK rồi cử đại diện trình bày.(chiếu)
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nêu kết luận.(chiếu)
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong thiên nhiên.(chiếu)
- HS làm việc theo cặp : đọc thông tin ở mục “Bạn cần biết”.
- HS đại diện trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nêu kết luận.(chiếu)
1. Trò chơi : chong chóng quay.
* KL : Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay.
2. Nguyên nhân gây ra gió .
* KL : K2 chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của K2. Không khí chuyển động tạo thành gió.
3. Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong thiên nhiên.
* KL : Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
4. Củng cố , dặn dò .
Tập đọc (T.38)
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục đích, yêu cầu :
-KT: Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các CH sgk ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
-TĐ : Yêu môn học, tích cực học tập, yêu quý những điều tốt đẹp dành cho trẻ em 
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- HTL bài thơ.
 II . Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi HS đọc truyện “ Bốn anh tài”.
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc : 
 - HS đọc nối tiêp nhau 4 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc nhắc nhở HS ngắt nhịp đúng :
 - HS luyện đọc theo cặp.
 -  ... à khi trời lặng)
Bước 2 : 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Bước 3 : Trình bày
 GV chữa bài.
 Hoạt động 2 : Thảo luận về thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.(15/)
* Mục tiêu : 1.2
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
 GV đặt câu hỏi :
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 GV nhận xét cách trình bày của HS.
Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình (7/)
* Mục tiêu : Củng cố sự hiểu biết của HS về các cấp độ của gió : gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
*Cách tiến hành :
 GV phô tô lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời.
* Kết thúc tiết học.
- HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Một số HS lên trình bày. 
- HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bàn tin thời tiết liên quan đến gió bão sưu tầm được.
- Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
Địa lí – tiết 19
THAỉNH PHOÁ HAÛI PHOỉNG
I. MUẽC TIEÂU :
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng:
+ Vũ trớ: Ven bieồn, beõn bụứ soõng Caỏm.
+ Thaứnh phoỏ caỷng, trung taõm coõng nghieọp ủoựng taứu, trung taõm du lũch, .
- Chổ ủửụùc Haỷi Phoứng treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà).
* HS khá, giỏi: Kể một số điều kiện để HảI Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta( Haỉ Phòng nằm ven biển, bên bờ sông cấm, thuận tiện cho việc ra vào neo đậu tầu thuyền.., co các bãI biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp.) 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
	- Caực baỷn ủoà : haứnh chớnh , giao thoõng VN , Haỷi Phoứng .
	- Tranh , aỷnh veà Haỷi Phoứng .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
 1. Khụỷi ủoọng : (1’) Haựt . 
 2. Baứi cuừ : (3’) Thuỷ ủoõ Haứ Noọi .
	- Neõu laùi ghi nhụự baứi hoùc trửụực
 3. Baứi mụựi : (27’) Thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng .
 a) Giụựi thieọu baứi : Ghi tửùa baứi ụỷ baỷng .
 b) Caực hoaùt ủoọng :
Hoaùt ủoọng 1 : 
HảI Phòng – thaứnh phoỏ caỷng .
MT : Giuựp HS xaực ủũnh ủửụùc vũ trớ Haỷi Phoứng treõn baỷn ủoà VN , caực hoaùt ủoọng ụỷ caỷng Haỷi Phoứng .
PP : Trửùc quan , ủaứm thoaùi , giaỷng giaỷi 
Hoaùt ủoọng lụựp , nhoựm .
- Caực nhoựm quan saựt baỷn ủoà haứnh chớnh , giao thoõng VN ; tranh , aỷnh thaỷo luaọn theo gụùi yự : 
+ Thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng naốm ụỷ ủaõu ?
+ Traỷ lụứi caực caõu hoỷi muùc I SGK .
+ Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn tửù nhieõn thuaọn lụùi naứo ủeồ trụỷ thaứnh moọt caỷng bieồn ?
+ Moõ taỷ veà hoaùt ủoọng cuỷa caỷng Haỷi Phoứng .
Hoaùt ủoọng 2 : ẹoựng taứu laứ ngaứnh coõng nghieọp quan troùng cuỷa Haỷi Phoứng .
MT : Giuựp HS naộm ủaởc ủieồm ngaứnh coõng nghieọp ủoựng taứu cuỷa Haỷi Phoứng .
PP : Trửùc quan , ủaứm thoaùi , giaỷng giaỷi 
- Boồ sung : Caực nhaứ maựy ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng ủaừ ủoựng ủửụùc nhửừng chieỏc taứu bieồn lụựn khoõng chổ phuùc vuù cho nhu caàu trong nửụực maứ coứn xuaỏt khaồu . Hỡnh 3 theồ hieọn chieỏc taứu bieồn coự troùng taỷi lụựn cuỷa nhaứ maựy ủoựng taứu Baùch ẹaống ủang haù thuỷy .
Hoaùt ủoọng lụựp .
- Dửùa vaứo SGK traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
+ So vụựi caực ngaứnh coõng nghieọp khaực , coõng nghieọp ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng coự vai troứ nhử theỏ naứo ?
+ Keồ teõn caực nhaứ maựy ủoựng taứu cuỷa Haỷi Phoứng .
+ Keồ teõn caực saỷn phaồm cuỷa ngaứnh ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng .
Hoaùt ủoọng 3 : Haỷi Phoứng laứ trung taõm du lũch .
MT : Giuựp HS naộm ủửụùc ủaởc ủieồm veà du lũch cuỷa Haỷi Phoứng .
PP : Trửùc quan , ủaứm thoaùi , giaỷng giaỷi - Giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi .
- Boồ sung : ẹeỏn Haỷi Phoứng , chuựng ta coự theồ tham gia ủửụùc nhieàu hoaùt ủoọng lớ thuự : nghổ maựt , taộm bieồn , tham quan caực danh lam thaộng caỷnh , leó hoọi , vửụứn quoỏc gia Caựt Baứ vửứa ủửụùc UNESCO coõng nhaọn laứ khu dửù trửừ sinh quyeồn cuỷa theỏ giụựi .
Hoaùt ủoọng lụựp , nhoựm .
- Caực nhoựm dửùa vaứo tranh , aỷnh , SGK vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn , thaỷo luaọn theo gụùi yự sau : Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn naứo ủeồ phaựt trieồn ngaứnh du lũch ?
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp .
 4. Cuỷng coỏ : (3’)
	- Neõu ghi nhụự SGK .
	- Giaựo duùc HS coự yự thửực tỡm hieồu veà caực thaứnh phoỏ caỷng .
 5. Daởn doứ : (1’)
	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
	- Hoùc thuoọc ghi nhụự ụỷ nhaứ .
 Kể THUAÄT(T.19)
ÍCH LễẽI CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU, HOA .
I. MUẽC TIEÂU
 -HS bieỏt ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn với lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - Yeõu thớch coõng vieọc troàng rau, hoa.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Sửu taàm tranh, aỷnh moọt loaùi caõy rau, hoa.
Tranh minh hoaù ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khụỷi ủoọng : Haựt vui.
 2. Kieồm tra baứi cuừ :
 -Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
 3. Daùy baứi mụựi :
 Giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch baứi hoùc.
 *Hoaùt ủoọng 1 : GV hửụựng daón HS hieồu veà ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
 - GV treo tranh (H1 – SGK), hửụựng daón HS quan saựt tranh keỏt hụùp vụựi quan saựt hỡnh 1 –SGK vaứ ủaởt caực caõu hoỷi yeõu caàu cuỷa HS neõu ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau nhử :
 +Quan saựt hỡnh 1 (SGK) vaứ lieõn heọ thửùc teỏ, em haừy neõu lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau ? (Rau ủửụùc duứng laứm thửực aờn trong bửừa aờn haống ngaứy ; rau cung caỏp caực chaỏt dinh dửụừng caàn thieỏt cho con ngửụứi ; rau ủửụùc duứng laứm thửực aờn cho vaọt nuoõi..)
Gia ủỡnh em thửụứng sửỷ duùng rau naứo laứm thửực aờn ?
Rau ủửụùc sửỷ duùng nhử theỏ naứo trong bửaừ aờn haống ngaứy ụỷ gia ủỡnh em ?
 ( ẹửụùc cheỏ bieỏn thaứnh moựn aờn ủeồ aờn vụựi cụm nhử luoọc, xaứo, naỏu).
Rau coứn ủửụùc sửỷ duùng laứm gỡ ? (ẹem baựn, xuaỏt khaồu cheỏ bieỏn thửùc phaồm..)
 GV toựm taột caực yự traỷ lụứi cuỷa HS vaứ boồ sung : Rau coự nhieàu loaùi khaực nhau. Coự loaùi rau laỏy laự, coự loaùi rau laỏy cuỷ, quaỷ..Trong rau coự nhieàu vitamin vaứ chaỏt xụ, coự taực duùng toỏt cho cụ theồ con ngửụứi vaứ giuựp cho vieọc tieõu hoaự ủeồ ủửụùc deó daứng. Vỡ vaọy, rau laứ thửùc phaồm quen thuoọc vaứ khoõng theồ thieỏu ủửụùc trong bửừa aờn haống ngaứy cuỷa chuựng ta.
 -GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 2 (SGK) vaứ ủaởt caõu hoỷi tửụng tửù nhử treõn ủeồ HS neõu taực duùng vaứ lụùi ớch cuỷa vieọc troàng hoa.
 GV nhaọn xeựt traỷ lụứi caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ keỏt luaọn veà ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa theo noọi dung cuỷa SGK.
 ẹeồ laứm roừ theõm ớch lụùi cuỷa rau, hoa. GV gụùi yự cho HS lieõn heọ veà thu nhaọp cuỷa vieọc troàng rau,
 Hoa so vụựi caõy troàng khaực ụỷ ủũa phửụng, neõu caực vớ duù cuù theồ ủeồ minh hoaù. Vỡ vaọy, ngaứy caứng nhieàu gia ủỡnh troàng rau, hoa, nhaỏt laứ ụỷ nhửừng vuứng ngoaùi thaứnh vaứ nhửừng nụi coự ủieàu kieọn phaựt trieồn troàng rau, hoa nhử ẹaứ Laùt, Tam ẹaỷo, Sa Pa..
 Ngoaứi caựch toồ chửực hoaùt ủoọng 1 mhử treõn, GV 
Coự theồ thieỏt keỏ phieỏu hoùc taọp toồ chửực cho HS thaỷo luaọn veà lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa trong khoaỷng 10 – 12 phuựt, sau ủoự baựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn. GV toựm taột caực yự kieỏn thaỷo luaọn vaứ boồ sung ủeồ giuựp HS thaỏy ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa. Trong ủieàu kieọn cho pheựp. GV coự theồ sửỷ duùng baờng hỡnh aỷnh minh hoaù cho ớch l7oùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa ủeồ gaõy hửựng thuự hoùc taọp cho HS.
*Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ – daởn doứ :
-Nhaọn xeựt ửu, khuyeỏt ủieồm.
-Chuaồn bũ tieỏt 2 Thửùc haứnh.
HS quan saựt.
 HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
 HS quan saựt tranh hỡnh 2.
 HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
 HS thaỷo luaọn nhoựm.
Địa lí – tiết 20
Đồng bằng Nam Bộ
I – Mục tiêu
-KT : Hiểu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Nam Bộ.
-KN : Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
Chỉ được vị trí ĐBNB ,sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên VN. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số con sông lớn của ĐBNB : sông Tiền,sông Hậu. 
 -TĐ : Yêu môn học ,tích cực, thích tìm hiểu địa lí
ii - Đồ dùng dạy học
 - Các bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
iii – các hoạt động dạyu học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 GV đặt câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bước 1:
Bước 2:
- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, ... trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
Bước 2:
 GV giảng thêm: Nhờ có Biển Hồ ở Cam - pu- chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà, ít gay thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ.
 GV mô trả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. 
* Kết thúc bài học.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi.
- 2 HS lên bảng chỉ tren bản đồ Địa lí Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau và một số kênh rạch.
- HS quan sát hình trong SGK và nội dung sách để nêu đặc điểm sông Mê công.
- HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nguyen_dam_lam.doc