I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ: chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự.
Nắm nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.
2. Kỹ năng : Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
3. Thái độ : H biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi bạn gặp khó khăn, hoạn nan.
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
- HS : SGK.
Tập đọc Dế MèN BêNH VựC Kẻ YếU ( tt ). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ: chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự. Nắm nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối. 2. Kỹ năng : Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật. 3. Thái độ : H biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi bạn gặp khó khăn, hoạn nan. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Mẹ ốm . Yêu cầu 2 H đọc bài và trả lời GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Luyện đọc PP : Đàm thoại, thực hành, giảng giải, trực quan. GV đọc mẫu toàn bài + tranh. Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu hung dữ. + Đoạn 2: Phần còn lại Hướng dẫn H luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc các từ ngữ khó phát âm. + Hướng dẫn đọc đúng ngữ điệu các câu văn sau (bảng phụ). GV nhận xét cách đọc. GV yêu cầu giải nghĩa các từ: chóp bu, nặc nộ, có của ăn của để, văn tự. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài PP: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận. Đoạn 1:( Hoạt động cá nhân) Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? GV chốt Đoạn 2: ( Hoạt động nhóm) Chia nhóm – giao việc – thời gian thảo luận. + Dế Mèn đã làm cách nào để Nhện phải sợ? + Dế Mèn đã làm cách nào để nhận ra lẽ phải? GV nhận xét – chốt: Vậy các em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? Vì sao? GV kết luận: GV liên hệ giáo dục. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm PP: Thực hành, hỏi đáp. GV hướng dẫn cách đọc: + Lời nói của Dế Mèn đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh. + Những câu văn miêu tả kể chuyện: giọng đọc phù hợp với từng văn cảnh, từng chi tiết. Hoạt động 4: Củng cố Đọc phân vai: người dẫn chuyện, Dế Mèn. Em đã học tập được điều gì ở Dế Mèn? 5. Tổng kết – Dặn dò : Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình. Nhận xét tiết học. Hát H đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi: Lớp nhận xét – bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm đôi H lắng nghe + quan sát. H đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt ) H luyện đọc: lủng củng, nặc nộ, co rúm, béo múp béo míp, xúy xóa, quang hẳn. H dùng gạch / đánh dấu ngắt nghỉ hơi, gạch dưới từ cần nhấn mạnh. Vài H luyện đọc các câu trên. H đọc nối tiếp (nhóm đội) H đọc từng đoạn (1 lượt) 2 H đọc cả bài. H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của các từ đó. Hoạt động nhóm, cá nhân. H đọc thầm _ Trả lời câu hỏi. Lớp bổ sung. H đọc thầm _ thảo luận. Trình bày _ lớp bổ sung. H trao đổi nhóm đôi. Đại diện 1 số nhóm trình bày + Danh hiệu hiệp sĩ. + Vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại sự áp bức, bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân Nhiều H luyện đọc. H nhận xét Mỗi dãy cử 2 H đoet1 Nhiều H nói. Toán CáC Số Có SáU CHữ Số. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Giới thiệu về số có 6 chữ số . 2. Kỹ năng : Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số. Làm đúng các bài tập nhanh chính xác . 3. Thái độ :Rèn cho HS tính chính xác, khoa học.trong học tập II. Chuẩn bị : GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ. HS : VBT, SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 1 chữ (tt) Cho ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ? GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài : đ GV ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. PP : Đàm thoại, vấn đáp. GV treo tranh phóng to trang 8/ sgk. GV cho H nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế. 10 đơn vị là mấy chục? 10 chục là mấy trăm? 10 trăm là mấy nghìn? 10 nghìn là mấy chục nghìn? Hoạt động 2: a) Giới thiệu hàng trăm nghìn. PP: Đàm thoại, vấn đáp. Đếm thêm chục nghìn từ 1 chục nghìn đến 10 chục nghìn? GV nói: 10 chục nghìn là 1 trăm nghìn. GV giới thiệu cách viết. b) Viết, đọc số có 6 chữ số. GV treo bảng phụ. GV gắn các thẻ từ ghi 100000 , 10000 , 10 , 1 lên các cột tương ứng bên bảng. Gọi H đếm xem: + Có bao nhiêu trăm nghìn? + Bao nhiêu chục nghìn? + Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng (như sgk/ 9). Gọi H xác định lại số vừa gắn ? GV hướng dẫn cách viết số và đọc số. GV lập số trên bảng. Goi H viết và đọc số. GV viết số và yêu cầu H lập số. Hoạt động 3: Thực hành. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Viết vào chỗ chấm. H tự làm bài đ sửa miệng. Bài 2: Viết vào chỗ chấm. Dùng bảng phụ gọi H lên sửa bài + đọc số bằng miệng. Bài 3: Nối theo mẫu. Sửa bài bảng con. GV đọc số. H viết số vào bảng con. Hoạt động 4: Củng cố Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số? Thi đua 2 dãy. GV đọc đ H viết số và ngược lại. 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị: Luyện tập. Hát H trả lời. H lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. H quan sát và trả lời câu hỏi. H nêu. 10 đơn vị là 1 chục. 10 chục là 1 trăm. 10 trăm là 1 nghìn. 10 nghìn là 1 chục nghìn. Hoạt động lớp. H đếm. H nhắc lại (2 – 3 em) 100000 gồm 1 chữ số 1 và 5 chữ số 0 Hoạt động lớp. H quan sát. H đếm. H xác định xem gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn đơn vị. H nhắc lại. + Viết từ trái sang phải, + Đọc từ trái sang phải, đọc từng hàng cao đến hàng thấp. H lên bảng viết rồi đọc số vừa viết. H dùng thẻ từ lập số trên bảng. Hoạt động cá nhân H đọc đề. H làm bài. H đọc đề rồi tự làm. H sửa bài. H đọc đề + làm bài. H sửa bài bảng con. H nêu. Lịch sử – Địa lí BảN Đồ. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ. Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, bảng chú giải. 2. Kỹ năng : Đọc được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ. Xem được bản đồ 3. Thái dộ : Có ý thức tìm hiểu về địa lí đất nước. Chuẩn bị : GV : Bản đồ VN, bản đồ Hà Nội, bản đồ tự nhiên VN, bản đồ châu lục. HS : SGK. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC Khởi động : Bài cũ : Sơ đồ Sơ đồ là gì? Kiểm tra sơ đồ HS vẽ ở nhà. Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài : Bản đồ. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Khái niệm bản đồ. PP : Cá nhân, đàm thoại. GV treo bản đồ các loại lên bảng. GV: các bản đồ này là hình vẽ hay hình chụp? Vì sao em biết? GV yêu cầu HS chỉ vị trí Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. Muốn vẽ bản đồ của 1 khu vực người ta làm như thế nào? Bản đồ là gì? GV có thể chỉ 1 vài khu vực và yêu cầu HS chỉ 1 vài khu vực Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ. PP: thực hành, đàm thoại, quan sát. A/ Tên bản đồ: GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam Cho biết tên bản đồ? GV chia 4 nhóm và làm theo gợi ý sau: Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu Gv cho các nhóm báo cáo. B/ Phương hướng: GV vừa chỉ bản đồ vừa giới thiệu: bên phải là hướng Đông; bên trái là hướng Tây, bên trên là hướng Bắc, bên dưới là hướng Nam GV gọi vài HS lên chỉ lại các hướng và tìm vị trí Hà Nội, TPHCM trên bản đồ. C/ Tỉ lệ số: GV cho HS đọc bản chú giải. Đọc tỉ lệ số ở hình 3. GV chốt: Vdụ: 1:100000 nghĩa là trên bản đồ đọc được 1cm thì trên thực tế là 100000cm. GV nêu vài tỉ lệ để HS tìm kích thước trên thực tế. D/ Bảng chú giải: Bảng chú giải cho ta biết gì? GV chỉ vài kí hiệu để HS nêu tên kí hiệu đó. đ GV chốt:. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS vẽ một số kí hiệu. Nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố Thi đua chỉ hướng trên bản đồ Tổng kết – Dặn dò: Chuẩn bị: Cách sử dụng bản đồ. Nhận xét Hát HS trả lời HS quan sát Các bản đồ là hình vẽ vì HS trả lời. HS chỉ trên bản đồ. HS quan sát. HS chỉ. HS quan sát. HS nêu Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng -Đại diện nhóm báo cáo HS quan sát. HS chỉ bản đồ HS đọc HS đọc HS nghe HS lặp lại HS nêu Giải thích các kí hiệu trên bản đồ. HS nêu Hs vẽ kí hiệu theo yêu cầu GV 2 dãy thi với nhau: bên nêu, bên chỉ và ngược lại Kể chuyện Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kể lại được câu chuyện đã đọc, đã nghe bằng ngôn ngữ và biết cách diễn đạt bằng lời của mình. 2. Kỹ năng : Biết chuyển câu chuyện kể bằng văn vần sang văn xuôi. 3. Thái độ : Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện trong cuộc sống cần có tình thương yêu lẫn nhau. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể H nhìn tranh kể lại câu chuyện. Nêu ý nghĩa của câu chuyện. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài : Ghi tựabài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện. PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải GV đọc diễn cảm bài GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung. Đoạn 1: + Bà lão nhà nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? Đoạn 2: + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? + Câu chuyện kết thúc thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện PP: Thực hành a/ H kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình? GV hỏi b/ Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa. Liên hệ giáo dục Hs Hoạt động 3: Củng cố 1 H kể lại diễn cảm. 5. Tổng kết – Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị: Hát tập thể Kể chuyện . Nhận xét Hoạt động lớp, nhóm 3 H đọc 3 đoạn thơ. 1 H đọc toàn bài thơ. Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ. Hoạt động nhóm _ chia 6 nhóm. Nhóm 1 + Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. + Thấy ốc đẹp. Bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. Nhóm 2 + Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt cỏ. Nhóm 3 + Bà lão thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Nhóm 4 + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như 2 mẹ con. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Kể bằng lời văn của em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. H kể dựa vào 6 câu hỏi trên. + Kể từng đoạn. + Kể toàn bộ câu chuyện. Hoạt động nhóm ......Toán LUYệN TậP. I. Mục tiêu : Kiến thức : Giúp học sinh:Luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả cá ... ( tt ). Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Kỹ năng : Học sing có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. 3. Thái dộ : Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị : GV : Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.. HS : SGK Đạo đức 4. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Tiết 1. Đưa ra tình huống cho HS giải quyết Nhận xét- đánh giá 3. Giới thiệu bài : Tiết thực hành 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Bài tập PP : Thực hành. Gv chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi trong bài tập 3/ tr 5 Gv kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. Hoạt động 2: Dựng tiểu phẩm (bài tập 5/ SGK). PP: Đóng vai. GV mời một hoặc hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học. GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Kể chuyện GV hướng dẫn động viên khuyến khích H. _ Liên hệ GDHS GV kết luận: Hoạt động 4: Củng cố GV hướng dẫn H thực hiện các nội dung ở mục”Thực hành” trong SGK. 5. Tổng kết – Dặn dò : GV nhận xét lớp học, đánh giá khen thưởng. Chuẩn bị: Vượt khó trong học tập / trang 6 SGK. Hát Giải quyết tình huống Hoạt động nhóm. H đọc yêu cầu đề. Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: + : Em sẽ làm gì nếu em không làm được bài trong giờ kiểm tra? + Em sẽ làm gì nếu em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào vở là điểm giỏi? + Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên em không làm bài được và cầu cứu em? Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Lớp thảo luận. + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem. + Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không? Vì sao? Hoạt động nhóm, lớp. Kể nhựng mẩu chuyện, tấm gương về tính trung thực trong học tập. H thảo luận về các mẩu chuyện, tấm gương đó? Hoạt động lớp. H trả lời câu hỏi mục 1 Bản thân H phải thực hiện yêu cầu 2. . Tập làm văn Tả NGOạI HìNH CủA NHâN VậT TRONG BàI VăN Kể CHUYệN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : H hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, nhất là các nhân vật chính, làcần thiết để thể hiện tính cách nhânvật. 2. Kỹ năng : Bước đều biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật của một truyện vừa đọc. Đồng thời dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. 3. Thái dộ : Giáo dục H lòng nhân ái yêu thương mọi người. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò - bài 1 HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Kể lại hành động của nhân vật Nhận xét- đánh giá 3. Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Phần nhận xét. PP : Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Yêu cầu H tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài Từng H ghi vắn tắt ra nháp lời giải của câu 1 Câu 2 Suy nghĩ để trao đổi với các bạn Trình bày trước lớp Hoạt động 2: Phần ghi nhớ PP: Giảng giải. Đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Phần luyện tập. PP: Thảo luận, thực hành, luyện tập Bài tập 1: TReo bảng phụ có chép sẵn câu thơvà nêu yêu cầu : Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài tập. Đọc lại truyện thơ Nàng tiên ốc. H trao đổi, đi tới kết luận. _ GV Lắng nghe và nhận xét Bài tập 3: GV yêu cầu các em kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể toàn truyện. GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? Chốt lại theo ghi nhớ. 5. Tổng kết – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu H ghi nhớ những nội dung đã học. Chuẩn bị: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Hát Nêu ghi nhớ Nhận xét . Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. H s đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. Điền vào dấu Câu 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau: Sức vóc: Thân mình: Cánh: . Trang phục:.. Câu 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt của chị. Hoạt động lớp 3, 4 H đọc Cả lớp đọc thầm lại. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 H đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, dùng bút chì gạch dưới từ ngữ tả hình dáng nhân vật H trao đổi. 1 H đọc 1 H đọc Thi kể lại truyện Nàng tiên ốc bằng văn xuôi, 2, 3 H thi kể Cả lớp nhận xét cách kể của các bạn có đúng với yêu cầu của bài không. + H có thể chọn chi tiết thích nhất Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, trang phục, cử chỉ Trả lời và đọc ghi nhớ . Toán TRIệU Và LớP TRIệU. I. Mục tiêu : Kiến thức : Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. 3. Thái dộ : Giáo dục H tính đúng, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị : GV : SGK. HS : SGK, VBT, bảng con III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : So sánh các số có nhiều chữ số Nhận xét, chấm điểm 3. Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài”triệu và lớp triệu”. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Giới thiệu triệu và lớp triệu gồm có hàng triệu,chục triệu ,trăm triệu. PP:Trực quan, đàm thoại, giảng giải. GV treo bảng phụ có kẻ sẵn ND GV gọi HS lên bảng lớp. GV đọc, HS viết số. GV gợi ý cho Hs trả lời và điền bảng GV ghi bảng và hỏi : 10 nghìn = ? 10 chục nghìn = ? 10 trăm nghìn = ? Mấy đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó ? Vậy, 1 triệu là mấy trăm nghìn ? Gọi HS đếm từ 1 triệu đến 10 triệu. GV nói và ghi : đ HS nhắc lại 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu . Hướng dẫn HS cách đọc và viết số Giới thiệu 10 000 000, 100 000 000 GV nêu : tượng tự lớp triệu có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. GV chốt : lớp triệu có 3 hàng : hàng triệu, hàng chục triệu và hàng trăm triệu. Hoạt động 2: Luyện tập PP: Thực hành, luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm . GV theo dõi HS làm bài Gọi H sửa bài miệng + quy luật của từng dãy số. đ GV nhận xét đ kiểm tra H Bài 2: Nối (theo mẫu) GV cho H quan sát mẫu và hướng dẫn H làm từng bước: + Đọc số trong khoanh ghi số. + Dùng thước nối với khoanh có từ ghi đúng. Sửa bài bằng hình thức trò chơi “Đoàn kết”. Bài 3: Viết (theo mẫu) GV Hướng dẫn cách làm . H làm tiếp tục các bài còn lại. Gọi H sửa bài bảng phụ. đ GV nhận xét đ kiểm tra H Bài 4: GV hướng dẫn H vẽ dựa theo các ô. GV vẽ thử 1 đoạn cho H quan sát. Cho H tự vẽ đ GV quan sát. GV thu vở chấm. Hoạt động 3: Củng cố. H thi đua nêu lại các hàng, các lớp đã học từ nhỏ đến lớn. 5. Tổng kết – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tt) Hát tập thể H trả lời, nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. HS nêu : 6 chữ số 0 HS nêu + GV ghi bảng 1 chục nghìn 1 trăm nghìn 1 triệu. 10 đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó . HS nêu : 1 triệu là 10 trăm nghìn. HS đếm từ 1 triệu đ 10 triệu HS nhắc lại . HS lên bảng viết số 10 triệu: 1 em lên bảng viết số 100000000 HS nhắc lại. Hoạt động lớp . HS đọc đề bài 1 HS tự làm bài. H nêu quy luật và đọc to kết quả bài 1 đ H nhận xét. Bài 2: H đọc đề H làm bài. H sửa bài. Bài 3: H đọc đề. H nêu H nhắc lại. H làm bài. H sửa bài. Bài 4: H quan sát. H tự vẽ vào bài. H nêu. Khoa học CáC CHấT DINH DưỡNG Có TRONG THứC ăN. VAI TRò CủA CHấT ĐườNG BộT. I. Mục tiêu : Kiến thức : Sau bàihọc, H biết: Sắp xếp các thức ăn hằng ngàyvào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. Cách phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn. 2. Kỹ năng : Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bộtđường. Nhận ra nguồn gốc củanhững thức ăn chứa chất bột đường . 3. Thái dộ : Ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị : GV : Tranh/SK, phiếu học tập. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Yêu cầu H vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường” Nhận xét- đánh giá 3. Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Phân biệt thức ăn hàng ngày theo hai nguồn gốc: động vật – thực vật. PP :Thảo luận,đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu H mở SGK và cùng thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ 10? Tiếp theo, H quan sát các hình trong trang 10 và cùng hoàn thành bảng sau: Nhận xét Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? đ Ngoài ra trong nhiều loạithức ăn còn chứa chất xơ và nước. Lưu ý 1số loại thức ăn có thể xếp vào nhiều nhóm Hoạt động 2: Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất đường bột. PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK? Kể tên các thức ăn chứa chất đường bột mà em ăn hàng ngày? Kể tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em thích? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? Hoạt động 3: Nhận ra nguồn gốc của những nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. GV phát phiếu học tập: Nhận xét ., chấm Hoạt động 3: Củng cố Nêu tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đường bột? Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? 5. Tổng kết – Dặn dò : Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Vai trò của chất đạm và chất béo. Hát H vẽ Hoạt động nhóm đôi, lớp. H nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. Trình bày trước lớp H làm phiếu Tên thức ăờn: Nguồn gốc Tôm Đvật , . Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Hoạt động nhóm đôi, lớp. H nêu H nêu Chất đườngbột là nguồn gốc chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể Hoạt động cá nhân, lớp H làm việc trên phiếu Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Từ loại cây nào? Là sản phẩm chế biến từ chất gì? Một số H trìnhbày kết quả. H khác bổ sung. từ thực vật.
Tài liệu đính kèm: