Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 14 - GV: Nguyễn Thị Chinh - Trường Tiểu Học Thành Thọ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 14 - GV: Nguyễn Thị Chinh - Trường Tiểu Học Thành Thọ

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

(Tiếp theo)

I) MỤC TIÊU

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

2) Đọc - hiểu

- Hiểu nội dụng chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, Bất hạnh.

- Chọn được danh hiệu thích hợp với tính cách của Dế Mèn .

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 15 SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 555 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 14 - GV: Nguyễn Thị Chinh - Trường Tiểu Học Thành Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 2
	Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
2) Đọc - hiểu
- Hiểu nội dụng chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, Bất hạnh.
- Chọn được danh hiệu thích hợp với tính cách của Dế Mèn .
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 15 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dụng của bài.
- Gọi 2 học sinh đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
( phần I) và nêu ý chính của phần I
C. Bài mới : 30’
- Hát.
- 3 học sinh đọc theo yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 học sinh đọc và nêu ý chính của phần I.
1. Giới thiệu
	ở phần 1 của đoạn trích, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Dế Mèn đã biết được tình cảnh đánh thương, khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện Dế Mèn đã làm gì để giúp Nhà Trò, các em cùng học bài hôm nay.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Trang 15 SGK.
a. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc to lớp theo dõi.
- Gv nhận xét sơ bộ hs đọc và hướng dẫn luyện đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
- Hướng dẫn hs chiađoạn.
- 3 học sinh tiếp nối đọc (lần 1)
3 học sinh tiếp nối đọc ( lần 2) y/c hs kết hợp nêu nghĩa tữ.
+) Tìm hiểu phần chú giải.
? Đoạn 2 sgk nói chóp bu nghĩa là gì ?
- Giáo viên đọc mẫu lần 1:
- Chú ý giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
(?) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
(?) Với trận điạn mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ?
(?) Em hiểu “Sừng Sững”, “lủng củng” nghĩa là thể nào?
(?) Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
* Đoạn 2
(?) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
 sợ ?
(?) Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ?
(?) Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
- Giáo viên tổng kết.
(?) Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì 
* Đoạn 3
- Học sinh đọc.
(?) Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
=> Giảng: Dế Mèn đã phân tích theo lối so sánh bọn nhện giàu có, . Những hình ảnh tương phản đó để bọn nhện nhận thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử 
(?) Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động như thế nào?
(?) Từ ngữ “Cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì?
(?) ý chính của đoạn 3 này là gì?
- Gọi một học sinh đọc câu hỏi 4
- Lớp đọc thầm.
- Hs chia bài làm ba đoạn .
- Học sinh 1: Bọn nhện hung dữ.
- Học sinh 2: Tôi cất tiếng giã gạo.
- Học sinh 3: Tôi thét quăng hẳn.
- Đọc thầm và tiếp nối trả lời.
- Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ.
- Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ.
- Nói theo nghĩa của từng từ theo hiểu biếu của mình.
* Sứng sững: dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm mắt.
* Lủng củng: lộn xộn, nhiều, không có trật tự, ngăn nắp, dễ đụng chạm.
- Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ.
-Hs đọc thầm .
- Chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn mày ? Ra đây tao nói chuyện. thấy vị Chúa trùn nhà nhện. Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phành phách.
- Thách thức “ Chóp bu bọn mày là ai?” để ra oai.
- Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đánh đá, nặc nô. Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Học sinh đọc to.
- Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giầu có, béo múp béo míp mà lại cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bẻ kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dậy tơ chăng lối.
- Cuống cuồng gợi cảnh bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì quá lo lắng.
- Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
=> Cho học sinh giải nghĩa từng danh hiệu.
Võ sĩ: người sống bằng nghể võ.
Tráng sĩ: người có sứ mạnh và chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả.
Chiến sĩ: là người lính, người chiến đấu trong một đội ngũ.
Hiệp sĩ: là người có sức mạnh và lòng hào hiệp sẵn sàng làm việc nghĩa.
- Học sinh cùng trao đổi về kết luận.
=> Kết luận: Tất cả các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động mạnh mẽ, kiên quyết, thái độ căm ghét áp bức là danh hiệu Hiệp sĩ.
(?) Đại ý của đoạn trích này là gì?
C. Thi đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối.
(?) Để đọc đoạn trích cần đọc như thế nào?
- Giáo viên đưa ra đoạn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho điểm học sinh.
- KL: Dế Mèn xứng đáng là hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công bênh vực Nhà Trò yếu đuối.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Đoạn 1: giọng căng thẳng hồi hộp.
- Đoạn 2: giọng đọc nhanh, lời của Dế Mèn dứt khoát, kiên quyết.
- Đoạn 3: giọng hả hê, lời của Dế Mèn rành rọt, mạnh lạc.
- Đánh dấu cách đọc và luyện đọc.
- 5 học sinh thi đọc.
3. Củng cố và dặn dò :2’
- Qua đoạn trích em học tập được đức tính đáng quý gì của Dế Mèn?
- Nhắc nhở học sinh luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đõ những người yếu, ghét áp bức, bất công.
- Nhận xét tiết học.
************************************************************************
toán
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu :
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng lièn kề .
- Biết đọcvà viết các số có đến sáu chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK 
- Bảng các hàng của số có sáu chữ số.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định:1’
B. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1 phần c, d 
- Kiểm tra vở bài tập của những học sinh khác.
- Nhận xét cho điểm.
C. Bài mới:30’
1. Giới thiệu bài:  làm quen với các số có sáu chữ số.
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: 
- Cho quan sát hình 8 SGK
- Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề 
+ Mấy đơn vị = 1 chục? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?)
+ Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) 
+ Mấy trăm bằng một nghìn? 
(1 nghìn bằng mấy trăm? )
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? 
(một chục nghìn bằng mấy nghìn?)
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (một trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?)
- Hãy viết số 1 trăm nghìn?
(
?) Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
2. Giới thiệu số có sáu chữ số:
- Treo bảng các hàng của số có sáu chữ số.
a. Giới thiệu số 432516
- Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn:
 + Có mấy trăm nghìn?
 + Có mấy chục nghìn?
 + Có mấy nghìn?
 + Có mấy trăm?
 + Có mấy chục?
 + Có mấy đơn vị?
- Gọi học sinh lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
b. Giới thiệu các viết số 432516
- Bạn nào có thể viết số có 4 nghìn, 3 chục nhgìn, 2 nghìn, 5 trăm, một chục, sáu đơn vị?
- Nhận xét đúng sai, hỏi: số 432516 có mấy chữ số ?
(?) Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
- Giáo viên khẳng định như trên.
c. Giới thiệu cách đọc số.
- Bạn nào có thể đọc được số 
- Nếu học sinh đọc đúng, giáo viên khẳng định lại và cho cả lớp đọc.
(?) Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau?
- Viết bảng: 12357 và 312357; 81759 và 381759. 32876 và 632876 và yêu cầu học sinh đọc các số trên.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1/9: Viết theo mẫu.
- Học sinh gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có sáu chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 và yêu cầu học sinh đọc, viết số này.
- Nhận xét.
- Gắn thêm số khác hoặc học sinh lấy VD đọc, viết số và gắn các thẻ để biểu diễn số.
Bài 2/9: Viết theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài (nếu học sinh yếu, giáo viên có thể hướng dẫn)
- Gọi 2 học sinh lên bảng, một học sinh đọc các số trong bài, học sinh kia viết số.
Bài 3/10: Đọc các số sau.
96315; 796315; 106315; 106827
- Giáo viên viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi học sinh đọc số. 
Bài 4/10: Viết các số sau.
- GV đọc hoặc một HS khác đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố - dặn dò : 1’
- Tổng kết gìơ học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. 
- 2 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Quan sát hình và trả lời.
+ 1 đơn vị = 1chục (1 chục = 10 đơn vị)
+ 10 chục = 1 trăm (100 = 10 chục)
+ 10 trăm = 1nghìn (1 nghìn = 10 trăm) 
+ 10 nghìn = 1chục nghìn (1 chục nghìn = 10 nghìn+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn (1 trăm nghìn = 10 chục nghìn)
- 1 học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp 100 000
- Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và năm chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Học sinh quan sát bảng số.
- Có 4 trăm nghìn.
- Có 3 chục nghìn.
- Có 2 nghìn.
- Có 5 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con: 432516
- Số 432516 có 6 chữ số.
- Viết từ trái qua phải, theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp
- 1-2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc 432516
- Khác nhau về cách đọc ở phần nghìn, số 432516 có 432 nghìn, còn 32516 có 32 nghìn; Giống nhau là đọc từ hàng trăm đến hết. 
- Học sinh đọc từng cặp số.
- Lên bảng đọc, viết số. 
- Viết số vào vở bài tập:
a, 313241
b, 523453.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm;....
- Mỗi học sinh đọc từ 2 đến 4 số.
- Nhận xét.
- Lên bảng viết số, cả lớp làm vào vở bài tập. Yêu cầu viết số theo đúng thứ tự giáo viên đọc.
- Chữa bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
************************************************************************
đạo đức
Trung thực trong học tập
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao. Được mọi người tin tưởng, yêu quý.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- Đồ dùng cho các nhóm (HĐ 1 - tiết 2)
- Bảng phụ, bài tập .
- Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra (5')
(?) Em hày kể một số gương thể hiện sự trung thực trong học ... aọt, phaỷi quan saựt kú vaứ bieỏt caựch quan saựt.
đ Hoùc ụỷ caực baứi sau.
Hoaùt ủoọng 3: Phaàn luyeọn taọp.
Ơ 	MT: Luyeọn taọp laọp daứn yự cuỷa baứi vaờn taỷ chieỏc aựo maởc ủeỏn lụựp.
 Ơ 	PP: Thửùc haứnh, thaỷo luaọn.
 Baứi 1:
a/ Caõu vaờn taỷ bao quaựt caựi troỏng.
b/ Teõn caực boọ phaọn troỏng ủửụùc mieõu taỷ.
c/ Nhửừng tửứ taỷ:
Hỡnh daựng.
AÂm thanh.
d/ Vieỏt theõm phaàn MB, KB ủeồ thaứnh baứi vaờn taỷ caựi troỏng.
Hửụựng daón HS laứm baứi.
Nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ.
Ơ 	MT: Cuỷng coỏ khaộc saõu kieỏn thửực..
 Ơ 	PP: Toồng hụùp.
 Nhaọn xeựt.
 5. Toồng keỏt – Daởn doứ :
Nhaọn xeựt tieỏt. 
Daởn doứ: Vieỏt baứi vaờn hoaứn chổnh.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp taỷ ủoà vaọt.
 Haựt 
1 H ủoùc ghi nhụự.
2, 3 H ủoùc baứi 2.
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
1 H ủoùc yeõu caàu.
 ẹoùc baứi “ Caựi coỏi taõn “
Caựi coỏi mụựi.
Lụựp ủoùc thaàm, suy nghú, TLCH.
+ MB: Giụựi thieọu veà caựi coỏi
+ KB: Tỡnh caỷm vụựi caựi coỏi
+ MB: trửùc tieỏp.
+ KB: mụỷ roọng, noựi caỷm nghú cuỷa ngửụứi taỷ.
đ Gioỏng nhử caực kieồu MB, KB ủaừ hoùc trong vaờn keồ chuyeọn.	
Taỷ bao quaựt hỡnh daùng chung cuỷa chieỏc coỏi.
đ Taỷ nhửừng boọ phaọn cuỷa coỏi vụựi ủaởc ủieồm noồi baọt 
ẹoùc yeõu caàu.
Dửùa vaứo baứi 1, suy nghú vaứ TLCH.
Taỷ bao quaựt toaứn boọ ủoà vaọt.
đ Taỷ nhửừng boọ phaọn coự ủaởc ủieồm noồi baọt.
Hoaùt ủoọng lụựp.
2, 3 H ủoùc ghi nhụự.
Lụựp ủoùc thaàm.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm.
2 H ủoùc noọi dung.
Lụựp ủoùc thaàm, laứm vieọc caự nhaõn.
H trao ủoồi, phaựt bieồu.
Lụựp nhaọn xeựt.
Anh chaứng troỏng naứy troứn nhử caựi chum, luực naứo cuừng cheóm cheọ treõn 1 caựi giaự goó keõ ụỷ trửụực phoứng baỷo veọ.
+ Mỡnh troỏng.
+ Lửng troỏng.
+ Hai ủaàu troỏng.
Troứn nhử caựi chum, mỡnh ủửụùc gheựp baống nhửừng maỷnh goó ủeàu chaốn chaởn vaứ nụỷ ụỷ giửừa, khum nhoỷ laùi ụỷ hai ủaàu – ngang lửng quaỏn 2 vaứnh ủai to baống con raộn caùp nong, nom raỏt huứng duừng – 2 ủaàu bũt kớn baống da traõu, caờng raỏt phaỳng.
Tieỏng troỏng oàm oàm “ Tuứng! Tuứng! “ – “ Caộc, tuứng! “.
1 H ủoùc phaàn MB, KB.
Lụựp nhaọn xeựt.
+ MB: trửùc tieỏp.
+ MB: giaựn tieỏp.
+ KB: khoõng mụỷ roọng.
+ KB: mụỷ roọng.
Hoaùt ủoọng lụựp.
Neõu daứn baứi chung vaờn mieõu taỷ.
Thi ủua laứm mieọng 1 caựch ngaộn goùn baứi “ taỷ chieỏc aựo em maởc ủeỏn lụựp hoõm nay”.
Toaựn
CHIA CHO SOÁ COÙ 2 CHệế SOÁ. 
I. Muùc tieõu :
Kieỏn thửực : Giuựp H bieỏ thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự 3 chửừ soỏ chosoỏ coự 2 chửừ soỏ.
Kyừ naờng : Reứn kú naờng thửùc hieọn pheựp chia cho soỏ coự 2 chửừ soỏ.
Thaựi ủoọ : Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Chuaồn bũ :
GV : SGK Toaựn 4
HS : Baỷng con, SGK Toaựn 4, SBT Toaựn 4
III. Caực hoaùt ủoọng :
TG
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Khụỷi ủoọng:
2. Baứi cuừ: 
	Neõu caựch chia 2 soỏ coự taọn cuứng baống caực chửừ soỏ 0 .
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
3. Giụựi thieọu baứi : 
	“Chia cho soỏ coự 2 chửừ soỏ”.
GV ghi tửùa baứi leõn baỷng.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng	
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu pheựp chia heỏt.
MT: Giuựp H bieựt thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự 3 chửừ soỏ cho soỏ coự 2 chửừ soỏ.
PP: Giaỷng giaỷi, thửùc haứnh.
GV giụựi thieọu pheựp chia:
	672 : 21 = ?
Hửụựng daón H ủaởt tớnh tửụng tửù baứi chia cho soỏ coự 1 chửừ soỏ.
Hửụựng daón H tỡm chửừ soỏ ủaàu tieõn cuỷa thửụng theo 3 bửụực ( nhử SGK ). 
Thửỷ laùi: Laỏy thửụng nhaõn soỏ chia phaỷi ủửụùc soỏ bũ chia.
	32 ´ 21 = 672
GV caàn giuựp H taọp ửụực lửụùng tỡm thửụng trong moói laàn chia (bửụực 1)
	Hoaùt ủoọng 2: Giụựi thieọu pheựp chia coự dử.
MT: Giuựp H bieỏt thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự 3 chửừ soỏ cho soỏ coự 2 chửừ soỏ.
PP: Giaỷng giaỷi, thửùc haứnh.
GV giụựi thieọu pheựp tớnh:
	779 : 18 = ?
Hửụựng daón H ủaởt tớnh tửụng tửù baứi toaựn trửụực.
Hửụựng daón H tỡm chửừ soỏ ủaàu tieõn cuỷa thửụng.
	GV nhaọn xeựt, boồ sung.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh.
MT: Cuỷng coỏ pheựp chia cho soỏ coự 2 chửừ soỏ.
PP: Thửùc haứnh.
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh.
Cho Hs ủaởt tớnh vaứ laứm baứi vaứo baỷng con.
GV nhaọn xeựt, boồ sung.
4 H sửỷa baỷng lụựp.
GV nhaọn xeựt. Hoỷi laùi caực bửụực chia.
Baứi2: Giaỷi toaựn.
1 H ủoùc ủeà.
Xaực ủũnh daùng toaựn.
Hửụựng daón H phaõn tớch ủeà vaứ giaỷi.
H sửỷa baứi baống hỡnh thửực truyeàn hoa. 
GV nhaọn xeựt, boồ sung theõm.
Baứi 3
Hửụựng daón H tỡm thửứa soỏ chửa bieỏt.
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ.
Hoỷi laùi caựch chia soỏ coự 3 chửừ soỏ vụựi soỏ coự 2 chửừ soỏ?
5. Toồng keỏt – Daởn doứ :
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Chuaồn bũ: “Chia cho soỏ coự 2 chửừ soỏ” (Tieỏp theo).
 Haựt 
Hoaùt ủoọng caự nhaõn.
H ủaởt tớnh vaứo baỷng con.
H thửùc hieọn
 Hoaùt ủoọng caự nhaõn.
H ủaởt tớnh.
Trỡnh baứy mieọng.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp.
H ủoùc yeõu caàu ủeà.
H ủoùc pheựp tớnh.
Lụựp sửỷa baứi.
H traỷ lụứi.
H ủoùc ủeà.
Caỷ lụựp sửỷa baứi.
 Laứm baứi vaứo vụỷ.
 Hs traỷ lụứi vaứ laứm baứi ửựng duùng.
Khoa hoùc
NGUYEÂN NHAÂN LAỉM NệễÙC Bề OÂ NHIEÃM. 
I. Muùc tieõu :
Kieỏn thửực: Bieỏt ủửụùc nhửừng nguyeõn nhaõn laứm nửụực bũ oõ nhieóm.
Kyừ naờng: Naộm nguyeõn nhaõn vaứ taực haùi vieọc oõ nhieóm nguoàn nửụực. Sửu taàm ủửụùc nhửừng thoõng tin veà tỡnh traùng nửụực bũ oõ nhieóm.
Thaựi ủoọ: Giaựo duùc taực haùi cuỷa vieọc sửỷ duùng nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi.
II. Chuaồn bũ :
GV : Caực hỡnh veừ trong SGK vaứ 1 soỏ hỡnh veừ coự lieõn quan.
HS : Sửu taàm nhửừng thoõng tin veà nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm nửụực ụỷ ủũa phửụng.
III. Caực hoaùt ủoọng :
TG
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Khụỷi ủoọng :
2. Baứi cuừ: Tieỏt kieọm nửụực.
GV cho H trửng baứy tranh veừ coồ ủoọng cho vieọc tieỏt kieọm nửụực vaứ nhaọn neõu yự nghúa cuỷa 1 vaứi bửực tranh
GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Giụựi thieọu baứi :
Nguyeọn nhaõn laứm nửụực bũ oõ nhieóm 
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng	
Hoaùt ủoọng 1: Caực nguyeõn nhaõn laứm nửụực bũ oõ nhieóm.
MT: Giuựp H bieỏt ủửụùc caực nguyeõn nhaõn laứm nửụực bũ oõ nhieóm.
PP : Trửùc quan, thaỷo luaọn.
GV cho H xem phim đ Giụựi thieọu baứi.
GV chia lụựp thaứnh 8 nhoựm thaỷo luaọn hỡnh veừ trong SGK tỡm ra nguyeõn nhaõn laứm nửụực bũ oõ nhieóm.
GV choỏt tửứng trửụứng hụùp.
+ Nửụực thaỷi bửứa baừi laứm oõ nhieóm nửụực keõnh raùch.
+ ẹuùc phaự oỏng nửụực laứm oõ nhieóm nửụực maựy.
+ Vụừ ủửụứng oõng daón daàu, traứn daàu laứm oõ nhieóm nửụực bieồn.
+ Xaỷ raực laứm oõ nhieóm nửụực soõng.
+ Khoựi buùi vaứ khớ thaỷi tửứ nhaứ maựy, xe coọ laứm oõ nhieóm khoõng khớ, oõ nhieóm nửụực mửa.
+ Nửụực mửa, nửụực thaỷi tửứ nhaứ maựy chửa ủửụùc xửỷ lớ, raực, phaõn boựn, thuoỏc trửứ saõu ngaỏm xuoỏng gaởp lụựp ủaự khoõng thaỏm nửụực laứm oõ nhieóm nửụực ngaàm.
+ Sửỷ duùng phaõn hoaự hoùc laứm oõ nhieóm nửụực.
+ Sửỷ duùng thuoỏc trửứ saõu laứm oõ nhieóm nửụực.
GV cho H keồ cho nhau nghe ( nhoựm ủoõi ) veà thoõng tin maứ mỡnh sửu taàm ủửụùc.
GV cho H trtỡnh baứy trửụực lụựp thoõng tin mỡnh tỡm ủửụùc.
GV nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 2: Taực haùi cuỷa vieọc sửỷ duùng nửụực bũ oõ nhieóm.
MT: Giuựp H nhaọn bieỏt taực haùi cuỷa vieọc sửỷ duùng nửụực bũ oõ nhieóm.
PP: ẹaứm thoaùi, giaỷng giaỷi.
GV neõu yeõu caàu: “ Neõu taực haùi cuỷa vieọc sửỷ duùng nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi?”
GV cho H thaỷo luaọn nhoựm ủoõi – sau ủoự chổ ủũnh H trỡnh baứy trửụực lụựp.
GV giụựi thieọu hỡnh aỷnh 1 soỏ beọnh laõy lan qua vieọc sửỷ duùng nửụực bũ oõ nhieóm ( tieõu chaỷy, baùi lieọt, ủau maột hoọt, gheỷ lụỷ)
GV ủửa thoõng tin veà tỡnh traùng sửực khoeỷ cuỷa con ngửụứi bũ aỷnh hửụỷng do sửỷ duùng nửụực bũ oõ nhieóm.
+ GV cho H xung phong ủoùc bieồu ủoà.
+ ẹoùc thoõng tin cuỷa Toồ chửực y teỏ theỏ giụựi.
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ
Yeõu caàu ủoùc noọi dung caàn bieỏt trong SGK
GV toồ chửực troứ chụi “ ẹoaựn oõ chửừ”.
GV ủaởt caõu hoỷi: H ủoaựn oõ chửừ.
1. Neõu nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm nửụực?
2. Taộm rửừa: nửụực bũ oõ nhieóm seừ gaõy beọnh gỡ?
3. ẹuùc phaự oỏng nửụực laứm oõ nhieóm nửụực gỡ?
4. Haống naờm caực nửụực ủang phaựt trieồn trong khu vửùc Chaõu AÙ coự ủeỏn 1,5 trieọu treỷ em cheỏt vỡ beọnh gỡ?
5. Toồng keỏt – Daởn doứ :
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Haựt 
H daựn tranh leõn baỷng phuù vaứ neõu yự nghúa
Lụựp nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
H xem phim vaứ neõu noọi dung.
H boỏc thaờm phaàn vieọc cuỷa nhoựm – Thaỷo luaọn – Leõn trỡnh baứy theo chổ ủũnh cuỷa GV.
Vaứi H ủoùc laùi phaàn choỏt yự.
 H thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
Nhieàu H trỡnh baứy.
Hoaùt ủoọng lụựp.
H ủoùc yeõu caàu.
H thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV.
H ủoùc
2 H ủoùc.
H ủoùc noỏi tieỏp.
Chiều
Tiết 4: kỹ thuật
Tiết 6: Khâu đột thưa
(Tiết 2)
I,Mục tiêu
- H biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo theo đường dấu đã vạch.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II,Đồ dùng dạy - học
- Tranh quy định khâu mũi đột thưa, vật mẫu.
- Đồ dùng học tập.
III,Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2-KTBC
(?) Nêu lại bước khâu đột thưa?
- Gọi H nêu phần ghi nhớ.
3-Bài mới:
- Giới thiệu: “Ghi đầu bài”
a-Hoạt động 1: Thực hành khâu đột thưa.
- Y/c H nêu lại các bước khâu
(?) Khi khâu đột thưa ta cần chú ý những điều gì?
b-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả 
- Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm 
(?) Nêu các tiêu chí đánh gia sản phẩm?
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của H. Tuyên dương những H làm việc tích cực có sản phẩm đẹp.
4-Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- Hát.
- H nêu lại các bước
- Cách khâu đột thưa gồm 2 bước 
 + Bước 1: vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Ghi đầu bài.
+ Khâu từ phải sang trái, khâu theo quy tắc “lùi 1 tiến 3” không rút chỉ quá chặt hay quá lỏng, xuống kim kết thúc đường khâu.
- H thực hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm 
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian 
- Tự đáng giá sản phẩm theo các tiêu chí trên.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
******************************************************************************
 ******************************************************************************
Tiết 4: 
Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: 
Tiết 3: 
Tiết 4: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 chinh 09.doc