Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Bùi Văn Dẹng - Trường Tiểu học Xuân Lộc 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Bùi Văn Dẹng - Trường Tiểu học Xuân Lộc 1

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 4: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo).

I.MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

-Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*HS khá giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn (CH4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ trong SGK.

-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.KIỂM TRA BI CŨ:

-Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.

-Một HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”(phần 1)trả lời câu hỏi về ý nghĩa bài .

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Bùi Văn Dẹng - Trường Tiểu học Xuân Lộc 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
(Từ ngày 17-8 đến ngày 21-8-2009)
*GV dạy: Bùi Văn Dẹng
*Đơn vị: Trường Tiểu học Xuân Lộc 1
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
17-8
1
2
3
4
Tập đọc
Toán 
Địa lí
Đạo đức
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
Các số có sáu chữ số
Làm quen với bản đồ (tt)
Trung thực trong học tập (tt)
3
18-9
1
2
3
4
Toán 
Chính tả
Lịch sử
Luyện từ và câu
Luyện tập
Mười năm cõng bạn đi học
Dãy Hoàng Liên Sơn
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
4
19-8
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán 
Tập làm văn
Khoa học
Mĩ thuật
Truyện cổ nước mình
Hàng và lớp
Kể lại hành động của nhân vật.
Trao đổi chất ở người (tt)
Vẽ theo mẫu. Vẽ hoa, lá.
5
20-8
1
2
3
4
Kể chuyện
Toán 
Luyện từ và câu
Kĩ thuật
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
So sánh các số có nhiều chữ số
Dấu hai chấm
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu(tt)
6
21-8
1
2
4
5
Tập làm văn
Toán 
Khoa học
SHTT
Nhân vật trong truyện
Triệu và lớp triệu
Vai trò của chất bột đường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. 
Tổng kết tuần 2
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009.
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 4: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo).
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
-Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.
-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*HS khá giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn (CH4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
-Một HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”(phần 1)trả lời câu hỏi về ý nghĩa bài .
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
10’
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
-GV chia bài đọc thành 3 đoạn. Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âmvà ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: chóp bu, nặc nô.
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV yêu cầu HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
-HS tiếp nối nhau đọc bài.
-HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghĩa từ khó và mới.
-Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe.
-Một, hai em đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
10’
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1; đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2, 3.
-(*)Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 4.
-HS thực hiện như yêu cầu của GV.
-HS thảo luận, trao đổi bình chọn danh hiệu cho Dế Mèn.
10’
*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
+GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý những từ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng.
+GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS.
+GV theo dõi, uốn nắn.
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
+HS lắng nghe và ghi nhớ.
+Lắng nghe.
+HS luyện đoạc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
+Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Hãy nêu nội dung của bài.
-Nhận xét giờ học. Yêu cầu chuẩn bị đọc tiếp theo Truyện cổ nước mình.
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Môn: TOÁN
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
-Biết viết, đọc các số cĩ đến 6 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình biểu diễn đơn vị ,chục ,trăm, nghìn ,chục nghìn ,trăm nghìn như sgk (nếu có) 
-Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng 
-Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-Gv gọi 2 hs lên bảng yêu cầu hs làm các btập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5 , đồng thời k.tra VBT về nhà của 1 số hs khác. 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
8’
*HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị ,trăm, nghìn , chục nghìn. 
-Gv yêu cầu hs quan sát h.vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề .
- Hãy viết số 1 trăm nghìn.
-Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi 
1 hs lên bảng viết ,hs cả lớp viết vào giấy nháp : 100 000
-Số 100 000 có 6 chữ số ,đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. 
8’
*HĐ2:Giới thiệu số có 6 chữ số 
-GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy học đã nêu.
a)Giới thiệu số 432 516
b)Giới thiệu cách viết số 432 516
c)Giới thiệu cách đọc số 432 516
-Hs quan sát bảng số và thực hiện theo lệnh. 
20’
*HĐ3: Luyện tập ,thực hành 
Bài 1: GV cho HS làm miệng
Bài 2 
-Gv yêu cầu hs tự làm bài 
-Gv gọi 2hs lên bảng,1hs đọc các số trong bài cho hs kia viết số.
Bài 3-Gv viết các số trong btập lên bảng ,sau đó chỉ số bất kì và gọi hs đọc số 
Bài 4(a,b)
-Gv tổ chức thi viết chính tả toán
-Gv chữa bài và yêu cầu hs đổi chéo vở để k.tra bài cho nhau.
-1 hs lên bảng đọc, viết số. Hs viết số vào VBT:
-Hs tự làm bài vào VBT, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để k.tra bài cho nhau 
-Hs lần lươt đọc số trước lớp ,mỗi hs đọc từ 3 dến 4 số 
-1 hs lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm bài vào VBT.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Gv tổng kết giờ học ,dặn dò hs về nhà làm bt luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Môn: KHOA HỌC
Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
-Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập theo nhóm.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1:Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất.
*MT: -Kể tên những biểu hiện bên ngồi của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đĩ.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ tr. 8 SGK và trả lời câu hỏi. +Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất ?+Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất ?
-Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giới thiệu.
+ Quan sát hình minh hoạ và trả lời.
*Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất
*MT: Giúp HS biết tự hồn thành được sơ đồ trao đổi chất và vai trị của từng cơ quan
* Việc 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo phát phiếu học tập
+ Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Việc 2: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi: -QT trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy và thải ra những gì -Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra ntn?-Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra ntn?
+ HS Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu bài tập.
+ Đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Đọc phiếu học tập và trả lời.
*Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuấn hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
*MT: Giúp HS nắm được mối liên hệ mật thiết giữa các cơ quan trong quá trình tham gia trao đổi chất.
* Việc 1: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng. Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm, gọi 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ.
* Việc 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp với yêu cầu. + Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
(*)Nếu một cơ quan ngứng hoạt động thì cơ thể sẽ như thế nào?
+ 2 HS lần lượt đọc phần thực hành trang 7 SGK.
+ Suy nghĩ và làm bài
-2 HS tiến hành thảo luận 
-Chết
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ ở trang 7 SGK.
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Môn: KĨ THUẬT
Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.
I.MỤC TIÊU:
-Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu xhỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu, Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
15’
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 -GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi :em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu.
 -GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim:Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim.
 -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
 -GV nhận xét, bổ sung.
 -GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.
 -GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ.
-HS quan sát H.4 SGK và trả lời:Kim khâu, kim thêu có nhi ... ực hiện.
-GV nhận xét, kết luận:
-GV gọi HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé?
*Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu BT, nhắc HS cần lưu ý đề bài
-Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lại.
-Cả lớp làm bài vào VBT.-1HS lên bảng gạch dưới các chi tiết miêu tả.
-Cả lớp nhận xét.
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
-Từng cặp Hs trao đổi.-Hai, ba HS thi kể. Cả lớp nhận xét.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-H:Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý những gì?
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Môn: TOÁN
Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết hàng triệu, hàng chực triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
-Biết viết các số đến lớp triệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-B ảng các lớp , hàng kẻ sẵn trên bảng phụ .
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tặp hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 9 . 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
15’
*HĐ1:Giới thiệu hàng triệu, chục triệu , trăm triệu , lớp triệu
-GV hỏi : Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn .
-Hãy kể tên các lớp đã học .
-GV nêu yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc : 1 trăm , 1nghìn , 10 nghìn , 1 trăm nghìn , 10 trăm nghìn 
-GV giới thiệu : 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu .
-GV hỏi : 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ? 
-Số 1 triệu có mấy chữ số , đó là những chữ số nào ? 
*Tương tự như vậy GV giới thiệu các hàng còn lại.
-Gv giới thiệu :các hàng triệu chục triệu ,trăm triệu tạo thành lớp triệu
-Lớp triệu gồm mấy hàng đó là những hàng nào ?
-Kể tên các hàng lớp đã học 
-HS trả lời
-Lớp đơn vị , lớp nghìn .
-1 HS lên bảng viết , HS cả lớp viết vào nháp :
-1triệu bằng 10 trăm nghìn .
-Số 1000000 có 7 chữ số , trong đó có một chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng bên phải số 1 .
-HS nghe giảng .
-Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu . 
28’
*HĐ 2: Luyện tập , thực hành 
Bài 1:
-Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
-(*)Mở rộng thêm cho học sinh hai vịng số cịn lại.
Bài 2. 
-GV cho HS quan sát mẫu, sau đĩ tự làm bài
-Gv sửa chữa.
Bài 3 (cột 2).
-GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập yêu cầu .
-HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lần lượt thực hiện yêu cầu 
- HS lần lượt thực hiện yêu cầu 
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV tổng kết giờ học. 
-Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 18 thàng 8 năm 2009
Môn: LỊCH SỬ (ĐỊA LÝ)
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn:
+Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
-Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
*HS khá, giỏi:
+Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều.
+Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: HS trả lời các câu hỏi 1,2 trang 10 SGK
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
1.Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sọ nhất Việt Nam:
-GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐLTNVN treo tường và yêu cầu Hs dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1.
-Dựa vào lược đồ H1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?
+Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? dài bao nhiêu kilômét? Rộng bao nhiêu km? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ntn?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
-HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-HS chỉ vị trí của dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ ĐLTNVN treo tường.
*Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm
-HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau:
+Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trong H1 và cho biết độ cao của nò.
+Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà”của Tổ quốc?
+Quan sát H2 và mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
-GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
-Các nhóm tiến hành thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện
*Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
2.Khí hậu lạnh quanh năm.
-Hãy đọc thầm nục 2 và cho biết khí hậu ở những nơi cao ở HLS ntn?
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2
1-2HS trả lời trước lớp.
-HS thực hiện.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét – Dặn dò
-Tổng kết bài: Cho HS nêu lại: Những đặc điểm về vị trí, địa hình và khí hậu.
Thứ hai ngày 17 thàng 8 năm 2009
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt)
I.MỤC TIÊU: (rèn kĩ năng thực hành)
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
-Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
*HS khá, giỏi: -Nêu được ý gnhĩa của trung thực trong học tập.
-Biết quý trọng những người bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Giấy - bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2) 
+Bảng phụ, bài tập
+Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3 - tiết 1).
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-Gọi 3HS lên kiểm tra một số kiến thức của tiết 1
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1:KỂ TÊN NHỮNG VIỆC LÀM ĐÚNG – SAI
*MT: HS biết tự liên hệ với hành vi đạo đức cĩ thực xảy ra trong thực tế của bản thân
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp) .
GV tổ chức làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
+ Yêu cầu nhận xét, bổ sung. 
+ GV kết luận
-HS làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các kết quả.
-Các nhóm dán kết quả – nhận xét vàbổ sung cho bạn.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe – nhắc lại.
*Hoạt động 2: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
*MT: HS biết cách xử lí các tình huống đạo đức cĩ thực trong cuộc sống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. 
+ Đưa 3 tình huống (Bài tập 3 – SGK) lên bảng. 
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó. 
+ Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống.
+ Yêu cầu các bạn ở các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Hỏi : Cách xử lí của nhóm  thể hiện sự trung thực hay không ?
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện 3 nhóm trả lời :
- nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời
*Hoạt động 3: ĐÓNG VAI THỂ HIỆN TÌNH HUỐNG
*MT: Biết thơng qua tiểu phẩm phê phán sự thiếu trung thực trong học tập
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm :
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lí tình huống.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm thể hiện.
+ Yêu cầu HS nhận xét : cách thể hiện, cách xử lí.
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
- HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lí rồi phân chia vai thể hiện, tập luyện với nhau.
- HS làm việc cả lớp.
+ 5 HS làm giám khảo.
+ Các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Giám khảo cho điểm đánh giá, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 4: TẤM GƯƠNG TRUNG THỰC
*MT: Giúp HS biết biết cách làm việc với tư liệu học tập để phục vụ bài học.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Hỏi : Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? 
+ Hỏi : Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì sao phải trung thực trong học tập ? + GV nhận xét giờ học.
- HS trao đổi trong nhóm về một tấm gương trung thực trong học tập.
- Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong SGK
-Chuẩn bị cho bài tuần sau: Vượt khĩ trong học tập.
Thứ sáu ngày 21 thàng 8 năm 2009
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN 2 – TIẾT 2
1.Oån định tổ chức.
2.Tiến hành buổi sinh hoạt:
a/Bầu cán sự lớp và trao nhiệm vụ cho cán sự lớp:
-GV điều khiển HS giới thiệu cán sự lớp.
-Tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm: lớp trưởng, lớp phó (học tập, lao động, văn thể mĩ)
-Gv và một HS trong lớp tiến hành kiểm phiếu và công bố kết quả.
-Gv phân công nhiệm vụ cho từng thành viên .
-các tổ tự bầu lấy tổ trưởng.
b/Triển khai kế hoạch trong tuần, nhận xét tuần qua:
*GV nhận xét tuần qua:
-Có một số bạn đi học không đúng giờ. Còn một số em ngủ gục trong lớp.
-Rất nhiều em chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập ở nhà.
-Sách vở dụng cụ ở một số em chưa đầy đủ.
*GV triển khai kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục thực hiện kế hoạch học tập tuần tới. Các em cần: học bài cũ, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài mới và DCHT đầy đủ
-Tuần 3 bắt đầu thực hiện tháng ATGT.
-Cả lớp đi khai giảng năm học mới (5/9) đầy đủ và nghiêm túc.
3/Dặn dò:
-Các em cần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong tuần tới và nhớ học thuộc lời bài hát vừa triển khai.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 tuan 2 cktkn.doc