To¸n: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Biết mối quan hệ giữa đơn vị hàng liền ke.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 2 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 To¸n: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Biết mối quan hệ giữa đơn vị hàng liền ke.à - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) - Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 35’ (10’) 23’ 2’ 1 Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Số có sáu chữ số a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV treo tranh phóng to trang 8 Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b. Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó là 5 số 0) c. Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,. Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 Số này gồm có mấy chữ số? GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị -GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: - NhËn xÐt Bài tập 4:ViÕt sè - Yêu cầu hs dọc lại số vừa viết Củng cố GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 3, 4 trang 10 - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nêu -HS nhận xét: - HS nhắc lại - HS xác định - Sáu chữ số - HS xác định - HS viết và đọc số - Hs thao t¸c - HS phân tích mẫu -Nêu kết quả - HS làm bài -HS sửa và thống nhất kết quả - HS đọc các số . -HS viết các số tương ứng vào b¶ng con,2 hs lªn b¶ng lµm -HS tham gia trò chơi TËp ®äc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo) Tô Hoài I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghÜa hiệp, căm ghét áp bức bất công; Bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối. Chọn được danh hiểu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II - CHUẨN BỊ - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 5’ 33’ 1’ 10’ 10’ 12’ 2’ 1 - Kiểm tra bài cũ : Bµi MĐ èm 2- Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.Sư dung tranh minh ho¹ trong sgk b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm cả bài. - Hướng dẫn đọc câu dài c- Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : 4 câu đầu H: Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? * Đoạn 2 : phần còn lại H: Dế Mèn đã làm cách nào để nhện phải sơ ? - GV : Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm cả bài. - NhËn xÐt tuyªn d¬ng 3 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình - 3 hs ®äc bµi,nªu néi dung bµi häc. -Quan s¸t tranh - Chia đoạn -Đọc nối tiếp từng đoạn. -Đọc thầm phần chú giải. -1 hs đọc lại bài -§äc ®o¹n 1 - HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung. * HS đọc đoạn “Tôi thét đến hết” - Luyện đọc diễn cảm. - Luỵên đọc theo nhóm - Vài hs thi đọc diễn cảm - NhËn xÐt b×nh chän b¹n ®oc hay - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc - LuyƯn ®äc l¹i bµi ChÝnh t¶ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC MỤC TIÊU: - Nghe –viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. - Làm đúng BT2 và BT(3) a/ b ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 5’ 33’ 20’ 13’ 2’ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc. - Nhận xét về chữ viết của HS. II. DẠY – HỌC BÀI MỚI: + Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - Nhắc hs t thÕ ngåi vµ c¸ch cÇm bĩt d) Soát lỗi và chấm bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi. - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yều cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích câu đố. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau. - PB: Nở nang, béo lắm, chắc nịch, lòa xòa, nóng nực, lộn xộn - PN: Ngan con, dàn hàng ngang, giang, mang lạnh, bàn bạc.. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. + Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm. + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh. -HS nêu: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, - 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở nháp. - ViÕt bµi vµo vë - Hs ®ỉi vë so¸t lçi cho nhau - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Tự làm bài. Lời giải: chữ sáo và sao. Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 To¸n: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Viết và đọc số có tới sáu chữ số. II.CHUẨN BỊ: Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 33’ 10’ 23’ 2’ Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn lại các hàng GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề. GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào (Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục ) GV cho HS đọc thêm một vài số khác. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật viết số rồi tự làm Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc nối tiếp mỗi em 1 số Xác định mỗi số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? Bài tập 3:a,b,c Gv ®äc sè NhËn xÐt ch÷a bµi Bài tập 4: -Yêu cầu h s viết vào vở Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hàng và lớp - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nêu - HS xác định - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 số - HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho. - HS làm bài HS lên bảng ghi số - Cả lớp viÐt vµo b¶ng con - HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số. - HS viết các số - HS thống nhất kết quả . §¹o ®øc. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1. 2 - Kĩ năng : - HS có hành vi trung thực trong học tập. 3 - Thái độ : - HS có thái độ trung thực trong học tập. - HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 3’ 5’ 30’ 1’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học tập ? - Vì sao cần trung thực trong học tập ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 3 *Mơc tiªu:BiÕt c¸ch øng xư linh ho¹t trong tõng t×nh huèng cơ thĨ. - Chia nhóm và giao việc -> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống c - Hoạt động 3 : -Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4 SGK ) *Mơc tiªu: Gi¸odơc hs cã ý thøc trong viƯc chuÈn bÞ t liƯu cho bµi häc. - Yêu cầu một vài HS trình bày , giới thiệu . - Yêu cầu HS thảo luận :Em nghĩ gì về những mẫu chuyện,tấm gương đó ? d - Hoạt động 4 : Tiểu phẩm Cho HS thảo luận lớp : - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâûm vừa xem ? - Nªùu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -> Nhận xét chung 4 - Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị bµi: Vượt khó trong học tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các ... ªn S¬n + D·y nĩi cao vµ ®å sé nhÊt ViƯt Nam: cã nhiỊu ®Ønh nhän, sên nĩi rÊt dèc, thung lịng thêng hĐp vµ s©u. + KhÝ hËu ë nh÷ng n¬i cao l¹nh quanh n¨m. - ChØ ®ỵc d·y Hoµng Liªn S¬n trªn b¶n ®å ViƯt Nam. - Sư dơng b¶ng sè liƯu ®Ĩ nªu ®Ỉc ®iĨm khÝ hËu ë møc ®é ®¬n gi¶n. Dùa vµo b¶ng sè liƯu cho s½n ®Ĩ nh¹n xÐt nhiƯt ®é cđa Sa Pa vµo th¸ng 1 vµ th¸ng 7 II.CHUẨN BỊ: SGK,bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 7 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t) Nêu các bước sử dụng bản đồ? Hãy tìm vị trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)? Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km? Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó. Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. Củng cố GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia). Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. HS trả lời HS nhận xét HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS các nhóm nhận xét, bổ sung. Khí hậu lạnh quanh năm HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Lược đồ hình 1, SGK Lược đồ hình 1 Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn Bản đồ địa lí Việt Nam Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2009 To¸n: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu). Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 33’ 1’ 10’ 22’ 2’ Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng) Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? - GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu . GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp . Bài tập 3:cột1. - §äc cho hs viÕt NhËn xÐt ch÷a bµi Củng cố Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) Làm bài 4 trong SGK - HS sửa bài - HS nhận xét - HS viết HS đọc: một triệu - Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 - HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. - HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. - Vài HS nhắc lại - Lớp triệu - HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu . - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu . - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu . - HS làm bài HS sửa bài - HS làm bài vµo b¶ng con TËP LµM V¨N TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mụcIII); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 33’ 15’ 2’ 16’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: * Giới thiệu bài - Hỏi: + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào? - Giới thiệu + Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận. + Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó + Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận. - Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Kết luận: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oác. - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn. - Yêu cầu HS kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. 3. Củng cố – dặn dò: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS kể lại câu chuyện của mình. + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ, - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hoạt động trong nhóm. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn. - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe. - HS tự làm bài. - 3 – 5 HS thi kể. - Hs nªu mƯng,líp nhËn xÐt bỉ sung KiĨm ®iĨm cuèi tuÇn I. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn: - Tõng tỉ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ nhau qua sỉ theo dâi thi ®ua - Líp trëng nhËn xÐt chung - Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn * ¦u ®iĨm: - ỉn ®Þnh nỊ nÕp häc tËp - Nh×n chung hs ngoan,lƠ phÐp,chÊp hµnh vµ thùc hiƯn tèt b¶n cam kÕt - §å dïng häc tËp t¬ng ®èi ®Çy ®đ. - TÝch cùc ®¨ng kÝ giê häc tèt.Thi ®ua giµnh ®iĨm 9,10 - VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ. * Nhỵc : - Trong giê häc mét sè hs cßn nãi chuyƯn,th¶o luËn nhãm cha nghiªm tĩc - Mét sè hs cßn lêi ghi chÐp bµi - VƯ sinh líp häc ®«i lĩc cßn bÈn. II. KÕ HO¹CH TUÇN 3 TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn Nh¾c nhë hs ®i häc ®Çy ®đ,®ĩng giê. TÝch cùc ®¨ng kÝ giê häc tèt TiÕp tơc thu nép c¸c kho¶n tiỊn quy ®Þnh.
Tài liệu đính kèm: