Tiết 2: Khoa học: bài 3
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết quá trình trao đổi chất ở người. Thế nào là quá trình trao đổi chất. Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
2. KN: Rèn cho HS KN quan sát, nhận xét, viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ đó.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập tự giác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bộ thẻ ghi từ
III. Các HĐ dạy – học:
TUẦN 2 Ngày soạn : 21 / 8 / 2010 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 23 / 8 / 2010 Tiết 1: Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra. 2. KN: Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập. * Tăng cường cho HS thực hành xử lí tình huống. 3. GD: Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ, bảng phụ. - HS: Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định:(1’) B. Bài cũ:(3’) C. Bài mới : 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai: (7’) HĐ2: Xử lí tình huống: (10’) HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4(SGK). (10’) 4. Củng cố: (3’) - Chuyển tiết + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? + Tại sao cần phải trung thực trong học tập? - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài – Ghi đề . -Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 SGK. - Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế. * Cho nhiều HS nêu ý kiến, trình bày ý kiến trước lớp. - GV tóm tắt các cách giải quyết : a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng. c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. - GV nhận xét khen ngợi các nhóm. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: + Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ? + Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực. - Cho 1HS nhắc lại ghi nhớ. + Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Trật tự - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe và nhắc lại . - HS làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả. - - Học sinh lắng nghe, nhắc lại. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Nêu yêu cầu bài - Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời - 2 - 3 học sinh nhắc lại - 1HS nhắc lại - Lắng nghe - Nghe và ghi bài. Tiết 2: Khoa học: bài 3 SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết quá trình trao đổi chất ở người. Thế nào là quá trình trao đổi chất. Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 2. KN: Rèn cho HS KN quan sát, nhận xét, viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ đó. 3. GD: GD cho HS ý thức học tập tự giác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bộ thẻ ghi từ III. Các HĐ dạy – học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KT BC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: *HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: (15’) *HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT (12’) 3. Củng cố,và dạn dò ? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ? - Nhận xét - đánh giá: - Giới thiệu bài – ghi bảng *Cách tiến hành: +) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp. +)Bước 2: GV quan sát giúp đỡ +) Bước 3: HĐ cả lớp. ? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6) ? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình vẽ ? ? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ? ? Cơ thể người lấy những gì từ MT và thải ra MT những gì trong quá trình sống của mình ? - Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ô-xi - Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc + Bớc 4: ? Trao đổi chất là gì? ? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, ĐV,TV? *GV kết luận: - Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được. * Cách tiến hành: Bớc 1: Giao việc - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của mình Lấy vào Khí Ô-xi Thức ăn Nớc Cơ thể người Thải ra Kjhis các bo níc phân Mồ hooi và nước tiểu Bớc 2: Trình bày sản phẩm - NX sản phẩm . - NX giờ học – Củng cố nội dung – Liên hệ - Dặn HS chuẩn bị bài sau - TL - Nhận xét - Nghe - TL nhóm - Báo cáo kết quả, NX, bổ xung. - ánh sáng, nước, t/ăn . - TL - Đọc mục bạn cần biết - TL - Nghe - Thực hiện - 2HS trình bày ý tưởng của mình - NX, bổ sung - Nghe về nhà chuẩn bị cho bài kỳ sau Nghe và chuẩn bị bài kỳ sau Soạn ngày 22/8/2010 Giảng thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. KT: Luyện tính giá trị của BT có chứa một chữ. Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng làm đúng, chính xác các bài tập. *Tăng cường cho học sinh đọc viết số có nhiều chữ số * *thực hiện được bài taapj3(d,e,g), bài số 4 (c,e,d) ở trang 10 (s,g,k) 3. GD: GD cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. B. Các hoạt động dạy và học : ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC:(2’) B.Bài mới:(37\) 1. GTB 2. HD HS làm bài tập: Bài 1 Bài 2 Bài số 3 Các ý (d,e,g,) ** Bài tập số 4 **dành cho học sinh gỏi C, củng cố và dạn dò (1| ) - Bài 3b (T60) 2HS lên bảng - KT vở bài tập của HS - GTB – ghi bảng ?Nêu y/c bài tập Lần lượt gọi học sinh lên điền kết quả vào o trống , lớp và giáo viên nhận xét kết quả , kết luận và đánh giá Cách tiến hành như bài toán 1 lần lượt giọi học sinh lên đọc và xác định giá trị của con chữ số 5 ở trong cấc số đã cho Giáo viên và cả lớp nhận xét kết luận lại Cách tiến hành như bài số 1 và bài số 2 lần lượt gọi từng học sinh lên bảng viết các chữ số còn lại cả lớp viết vào bảng con, giáo viên nhận xét kết luận, đánh giá kết quả của học sinh Các ý( d,e,g,) dành cho học sinh khá giỏi lên chữa lớp nhận xét , giáo viên kết luận lại Viết số thích hợp vào chỗ .sao cho kết quả đúng , cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung kết luận lai a, 300.000,400.000,500.000;.. b, 350.000,360.000,370.000;.. c,399.000;399.100;399.200. d,399940;399950;399050 e,456784,456785,456786 lớp và giáo viên nhận xét kết luận bổ sung cho bạn , giáo viên nhận xét kết luận , đánh giá kết quả cho học sinh giáo viên tóm tawts nội dung của bài hướng dẫn bài học ở lớp ở nhà - Chữa bài - Nghe - 1HS nêu, 1 HS lên bảng làm BT Lần lượt lên đọc lớp nhận xét , bổ sung cho bạn Lần lượt lên bảng viết các số , lớp nhận xét bổ sung cho bạn Hoạt động cá nhân cả lớp nhận xét bổ sung cho bạn - Nghevà thực hiện Tiết 2: Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: 1. KT: Kể lại được bằng ngôn ngữ cà cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: “Nàng tiên ốc đã đọc”. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng kể to, rõ ràng, diễn cảm cả câu chuyện. * Tăng cường cho HS dùng lời của mình để kể lại câu chuyện. 3. GD: GD cho HS biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC:(5’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Tìm hiểu câu chuyện:(8’) Kể chuyện (10 / 4. HD kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp:(10’) 5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(5’) C. Củng cố - dặn dò:(2’) - Gọi 1HS lên bảng kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Cho HS xem tranh? Tranh vẽ cảnh gì? - GTB - Ghi bảng - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gọi 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ. - Đoạn 1: ? Bào lão nghèo làm nghề gì để sống? (Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc) ? Con ốc bà bắt được có gì lạ? (Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh không giống như ốc khác) ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc? (Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước) - Đoạn 2: ? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? (Đi làm về, bà thấy nhà cửa được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhổ sạch cỏ) - Đoạn 3: ? Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? (Bà thấy nàng tiên bước ra từ chum nước) ? Sau đó bà lão đã làm gì? (Bí mật đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên) ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? (Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con) a/ HDHS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình? (Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ) - Cho HS kể mẫu Đ1 - GV nhận xét - Cho HS kể chuyện theo cặp - Y/C đại diện nhóm lên thi kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện * Gọi vài nhóm thi kể – khuyến khích các em dùng lời của mình để kể. - Nhận xét - Y/C HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Cùng HS nhận xét - đánh giá bạn kể tốt - Y/C 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS phát biểu ý kiến - NX chốt lại: Câu chuyên nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con ngời phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc. - Nhận xét - BTVN: HTL bài thơ, kể lại câu chuyện đó - CB bài kể chuyện của tuần 3. - HS kể lại - NX - Q/S - TL - Nghe - Nghe theo dõi SGK. - Đọc - Đọc thầm đoạn 1, TLCH. - Đọc thầm đoạn2 và TLCH. - Đọc thầm đoạn 3 va TLCH. - TL 1HS kể mẫu đoạn 1. - Kể theo cặp - ĐD thi ... i - Quan sát - Nghe - Chia đoạn - Đọc nt lần 1 - Đọc nt lần 2 - Nghe - 2HS đọc - lớp ĐT - TL - TL - TL - TL - HS nhắc lại - 1 HS đọc đoạn còn lại - Nêu - HS nêu - HS nhắc lại - Nêu - Đọc - 5HS nối tiếp đọc lại bài thơ - Luyện đọc theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HTL bài thơ - Thi đọc - TL - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Địa lý: Dãy núi Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu: 1. KT: Biết chỉ vị trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu đúng tên, chỉ đúng vị trí của dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng trên lược đồ và bản đồ TN. * Tăng cường cho HS thực hành chỉ trên bản đồ về các yếu tố địa lí. 3. TĐ: Yêu thích môn học, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN. II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lý TNVN. - Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan-xi-păng III. Các HĐ dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN: 3. Khí hậu lạnh quanh năm. 4.Củng cố - dặn dò: (2’) + Nêu cách sử dụng bản đồ, lược đồ? - Nhận xét - đánh giá - GTB – ghi bảng: * HĐ1: Làm việc cá nhân. + Mục tiêu: HS biết vị trí, đặc điểm của dãy HLS và đỉnh Phan-xi-păng. Bước 1: - GV chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ TNVN. ? Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? (Dãy HLS, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) ? Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? (Dãy HLS nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà) ? Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? rộngbao nhiêu km? (Dài 180km.Rộng gần 30km) ? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào? (Có nhiều đỉnh nhọn sườn rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu) Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp - HS chỉ vị trí dãy núi HLS mô tả vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng của dãy núi trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - NX, sửa chữa. * HĐ 2: Thảo luận nhóm Bước 1: - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau: ? Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó? * Lưu ý khi chỉ xác định đúng vị trí ? Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là “nóc nhà” của TQ? (Vì đỉnh núi Phan-xi-păng cao nhất nước ta) ? Quan sát H2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng? Bước 2: - Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - Nhận xét và giúp HS hoàn thành phần trình bày *HĐ3: Làm việc cả lớp. + Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu núi cao ở HLS, vị trí của Sa Pa. * Bước1: - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ? (Khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông đôi khi có tuyết rơi... Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm) - Gọi HS trả lời - Nhận xét ? Dựa vào bảng số liệu, em hãy NX về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? (Tháng 1: 90 C ; tháng 7: 200 C) * Bước 2: - Gọi HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ ? Vì sao Sa Pa trở thành khu du lịch nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc? (Khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành khu du lịch, nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc) - NX- bổ sung ? Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình, khí hậu của dãy HLS? - NX giờ học. - BTVN: Học thuộc bài - CB bài 2. - TL - Nghe - Quan sát. - Trả lời CH - Trình bày. - HS chỉ dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS. - Đọc thầm mục 2, TL câu hỏi. - 1 HS chỉ - TL - TL - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5 : Thể dục Động tác quay sau, Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh". I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Củng cố và nâng cao KT: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật ĐT quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với ĐT quay sau. Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh" yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. 2. GD: GD HS có ý thức tự giác, tích cực học thể dục và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: CB 1 cái còi và kẻ sân chơi trò chơi. III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến, ND và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ. - Trò chơi'' Diệt con vật có hại". B) Phần cơ bản: a) Ôn quay phải, quay trái, đi đều. - Học ĐT quay sau. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh C) Phần kết thúc: - Hệ thống bài học. ? Hôm nay học bài gì? - Hát bài: Bài ca đi học + vỗ tay. - NX – BTVN: ôn ĐT quay sau. 6' 3' 20' 2 lần 2 lần 2 lần 3 lần 1 lần 8' Đội hình nhận lớp: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển. - HS thực hành chơi. - Lần 1-2 GV điều khiển. - Tập theo tổ. - GV nhận xét, sửa sai. - GV làm mẫu ĐT quay sau. - 3HS tập thử - NX sửa sai. - Cả lớp tập - GV điều khiển. - Tập theo tổ cán sự điều khiển - NX, sửa sai. - Gv nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - GV làm mẫu cách nhảy. - Tổ 1 chơi thử. - Cả lớp chơi. - Thi đua chơi. - NX, tuyên dương tổ thắng cuộc * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy: Thứ sáu: 29/8/2008 ––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Em yêu hoà bình I. Mục tiêu: 1. KT: Học sinh hát đúng và thuộc bài: Em yêu hoà bình 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, rõ ràng, đúng lời bài hát. * Tăng cường cho HS hát rõ lời, đúng giai điệu. 3.GD: Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tranh ảnh P/C quê hương đất nước. Nhạc cụ thanh phách - HS : SGK âm nhạc 4 III. các HD dạy học : ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Dạy hát: (15’) 3. Hát kết hợp gõ nhịp, theo tiết tấu:(13’) 4.Củng cố - dặn dò: (2’) ? Kể tên các nốt nhạc đã học? - Chữa BT2 (T4) - GTB – Ghi bảng - GV hát cho HS nghe bài hát một lần - Cho HS cả lớp đọc lời ca “ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam..... ............. có đàn cò trắng bay xa” - GV dạy hát từng câu - Bắt nhịp cho HS hát từng câu từ câu 1 đến hết - Nghe, theo dõi và sửa sai cho HS + Em yêu. . . . . . VN + Yêu từng . . . . . lớn + Yêu những . . .. . lời ca + .............................................bay xa * Lưu ý cho HS những chỗ luyến trong bài hát - Chia 4 nhóm . Mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết bài. * Tăng cường cho HS hát rõ lời a. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: - GV làm mẫu 1 – 2 lần - Cho HS thực hiện – Theo dõi và sửa sai cho HS + Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . . x x x x b. Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tương tự cho HS thực hiện + Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . . x x x x x x x x x ? Cảm ngĩ của em về bài hát ? - Nhận xét chung tiết học - Giao bài tập về nhà - Dặn dò - Kể - Nghe - Đọc - HS hát T- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - TL Tiết 6: An toàn giao thông Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. 2. KN: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. 3. GD: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thong để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị: GV: Các biển báo hiệu đã học ở bài trước (Bài 1) Tranh ảnh minh họa; PHT HS: Q/S những nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ đường nào III. Các hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường: (10’) HĐ2:Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn: (10’) HĐ3: Kiểm tra hiểu biết:(8’) 4. Củng cố: (2’) - Có mấy nhóm biển báo giao thông? (5 nhóm) - Nhận xét và đánh giá chung - GTB – Ghi bảng - GV nêu các câu hỏi: + Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường? + Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy? + Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? (Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại) - GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường: Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi của xe . . . - Cho HS xem bảng vẽ các loại vạch a. Cọc tiêu: - GV đưa tranh ảnh cọc tiểutên đường. Giải thích từ cọc tiêu - GV giới thiệu các loại cọc tiêu hiện đang có trên đường (tranh ảnh) + Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? b. Rào chắn: - GV giải thích thế nào là rào chắn: là để ngăn không cho người và xe qua lại - GT có hai loại rào chắn: Rào chắn cố định và rào chắn di động - GV phát phiếu học tập và giải thích cho HS về nhiệm vụ của các em: 1. Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và (2) sao cho đúng nội dung: (1) (2) Vạch kẻ đường Thường được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn Cọc tiêu Mục đích không cho người và xe qua lại Hàng rào chắn Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường. 2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống: - Vạch kẻ đường có tác dụng gì? ...................................................... - Hàng rào chắn có mấy loại: .......................................................... - Vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm: Biển cấm và Biển báo nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó. - Cho HS thực hiện và tự đổi bài trong nhóm nhỏ để kiểm tra chéo. - Cho HS báo cáo kết quả - NX và chữa bài. - NX chung tiết học – Dặn dò HS thực hiện đi đúng luật giao thông. - TL - Nghe - Nghe - TL - QS - TL - Nghe - Nhận phiếu - Thực hiện - Báo cáo kq ––––––––––––––––––––––––––– Sinh họat lớp –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: