Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các bảng liền kề.

 - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 a) Giới thiệu bài

 b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Số có sáu chữ số

 - GV chốt , dán nháp ép đã ghi sẵn lên bảng.

 - GV giới thiệu về hàng trăm nghìn: Hoạt động lớp .

- HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề :

Hoạt động 2 : Bài 1 : Cho HS đọc nội dung, yêu cầu của đề

 a) GV phân tích mẫu và hướng dẫn học sinh cộng các số ở các hàng lại với nhau rồi ghi kết quả , sau đó mới đọc số .

 b) GV dán nháp ép bài 1 b trong SGK Hoạt động lớp ,nhóm.

- HS đọc nội dung ,yêu cầu

- HS theo dõi

 4. Củng cố :

 5. Dặn dò :

 - Làm các bài tập 2/9 ; 4c,d/10 SGK .

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ngày
1
Toán
Các số có 6 chữ số.
2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(Tiếp theo)
Hai
3
LTVC
Mở rộng vốn từ Nhân hậu-Đoàn kết
4
C.tả
Mười năm cỗng bạn đi học.
5
Chào cờ
1
Địa lý
Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
2
Toán
Luyện tập.
Ba
3
LTVC
Dấu hai chấm.
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
5
Khoa học
Trao đổi chất ở người.Tiếp theo)
1
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu (Vẽ hoa,lá)
2
Toán
Hàng và lớp.
Tư
3
Tập đọc
Truyện cổ nước mình.
4
Lịch sử
Làm quyen với bản đo (tiếp theo)
5
Thể dục
Quay phải quay trái
1
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
2
T.L văn
Kể lại hành động của nhân vật.
Năm
3
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số.
4
Am nhạc
 Học bài hát:Em yêu hoà bình.
5
Thể dục
Động tác quay đằng sau.
1
Đạo đức
Trung thực trong học tập.(Tiết 2)
2
Kỹ thuật
Vật liệu,dụng cắt,khâu,thêu(T2).
Sáu
3
Toán
Triệu và lớp triệu.
4
T.L văn
Tả ngoại hình của nhân vật.
5
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các bảng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Số có sáu chữ số 
 - GV chốt , dán nháp ép đã ghi sẵn lên bảng.
 - GV giới thiệu về hàng trăm nghìn: 
Hoạt động lớp .
- HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề : 
Hoạt động 2 : Bài 1 : Cho HS đọc nội dung, yêu cầu của đề
 a) GV phân tích mẫu và hướng dẫn học sinh cộng các số ở các hàng lại với nhau rồi ghi kết quả , sau đó mới đọc số .
 b) GV dán nháp ép bài 1 b trong SGK
Hoạt động lớp ,nhóm.
- HS đọc nội dung ,yêu cầu
- HS theo dõi
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
	- Làm các bài tập 2/9 ; 4c,d/10 SGK .
__________________________________
Tập đọc 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I. MỤC TIÊU :- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật-Hiểu ND bài-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Chia đọan, luyện đọc .
 + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu ( Trận địa mai phục của bọn nhện ) .
 + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo ( Dế Mèn ra oai với bọn nhện ) .
 + Đoạn 3 : Phần còn lại ( Kết cục câu chuyện ) .
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn :
 +Lần 1 :đọc và nêu từ kho ,câu khó => GV chốt.
 -GV chốt lại nghĩa 1 số từ ngữ : lủng củng,béo múp béo míp.
Hoạt động lớp ,cá nhân,dãy,nhóm
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo hàng dọc. Đọc 2 – 3 lượt .
-HS đọc phần chú giải các từ ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- HS đọc
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
 + Đoạn 2 :
 Yêu cầu HS đọc và trao đổi nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
 Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ 
:*KNS: - Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông.
Hoạt động nhóm .
+ Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường , bố trí nhện gộc canh gác , tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ .
-HS nêu ,bạn bổ sung
- HS xử lý tình huống – đóng vai.
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS biết bênh vực em nhỏ , lên án sự bất công trong cuộc sống .
 5. Dặn dò : (1’) .
	- Về đọc kĩ “Truyện cổ nước mình”:trả lời câu hỏi ,chia đoạn,nêu ý nghĩa bài thơ
_____________________________________
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU : Biết thêm một số từ ngữ về chủ đề này. Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT .
MT : Giúp HS vận dụng làm đúng các bài tập .
- Bài 2 :
 +GV cho HS đọc nội dung ,yêu cầu
 + Phát phiếu khổ to cho 4 – 5 nhóm HS,sửa hình thức tiếp sức ngẫu nhiên, mỗi dãy 4 em . 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung ,yêu cầu BT .
- Từng cặp trao đổi làm bài trên phiếu .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT (tt)
cuộc . - Bài 4 : 
 + Cho HS đọc yêu cầu
 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- HS nối tiếp nhau viết câu mình đặt lên phiếu ,1 em viết câu theo nhóm a,1 em viết câu theo nhóm b.
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
 4. Củng cố : 	
 5. Dặn dò : 
__________________________________________
Chính tả
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng và trình bày sạch sẽ bài chính tả-Làm BT 2 và bài 3 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
 - Tìm hiểu nội dung: Nhờ Sinh giúp đỡ,lại có chí học hành nên kết quả học tập của Hạnh ra sao ? 
 - Yêu cầu HS nêu từ khó viết ,phân tích 
 => GV chốt, cho ghi bảng con các từ khó trên . 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
 +Tên riêng cần viết hoa:Vinh Quang
Chiêm Hóa,Tuyên Quang ,Đoàn Trường Sinh, Hanh .
 +Những từ ngữ dễ viết sai :khúc khuỷu ,gập ghềnh,liệt 
- HS trả lời ,bạn nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
 - Bài 3 b : 
 - Chốt lại lời giải đúng : 
 a) Dòng 1 : chữ “sáo” .
 Dòng 2 : chữ “sao” .
 b) Dòng 1 : chữ “trăng” .
 Dòng 2 : chữ “trắng” .
Hoạt động lớp .
- 2 em đọc câu đố .
- HS trao đổi nhóm đôi, thi giải nhanh , viết đúng chính tả lời giải câu đố .
 4. Củng cố 
 5. Dặn dò : 
Cho cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 2
Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011
Địa lí
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU : -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. Chỉ được dãy HLS. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
- Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu , tìm vị trí của dãy núi này ở hình 1 SGK .
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày .
Hoạt động cá nhân .
- Dựa vào lược đồ hình 1 SGK và nội dung mục 1 SGK trả lời các câu hỏi :
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta ; trong những dãy núi đó , dãy núi nào dài nhất ?
Hoạt động 2 : 
- Giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm khác sửa chữa , bổ sung .
Hoạt động 3 : 
- Gọi 1 em lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường .
Hoạt động lớp .
- Vài em trả lời trước lớp .
- Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK 
- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn .
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Viết và đọc được số có đến sáu chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Ôn lại hàng .
MT : Giúp HS nắm chắc tên các hàng của số có 6 chữ số .
Hoạt động lớp .
- HS nêu lại các hàng đã học: đơn vị,chục,trăm,nghìn,chục nghìn,trăm nghìn.
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
 - Bài 2 :
 a) Đọc các số 2453,65243,762543,53620.
 b) GV cho HS đọc số sau đó Xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho. 
- Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 300000,400000,500000,,
 b) 350000,360000,370000,.,,
 c) 399000,399100,399200,.,,
Hoạt động lớp .
- HS tự làm bài , sau đó chữa bài bằng hình thức thi đua điền số thích hợp vào bảng kẻ sẵn.
- HS nêu miệng,bạn nhận xét,bổ sung.
- HS tự làm bài . 
 -Vài em lên bảng ghi số của mình . Cả lớp nhận xét .
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 	
Luyện từ và câu 
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU : Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
 - GV cho HS đọc nội dung,yêu cầu bài tập 1.
 - Cho trao đổi nhóm đôi,đọc thầm và rả lời câu hỏi:
 +Trong các câu văn,câu thơ sau,dấu hai chấm có tác dụng gì?
Hoạt động lớp .
- 3 em nối tiếp nhau đọc nội dung BT1.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi đọc lần lượt từng câu văn , thơ ; nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
 - Qua các ví dụ a,b,c ở phần nhận xét em hãy cho biết tác dụng của dấu` hai chấm?
 - Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào?
 => GV chốt,dán nháp ép lên bảng.
Hoạt động lớp .
- HS nêu,bạn nhận xét ,bổ sung.
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ trên bảng,SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
 - Bài 1 :
 + Cho HS đọc nội dung ,yêu cầu 
 - GV chốt lời giải đúng:
 -Bài 2 : 
 - Cho HS đọc nội dung,yêu cầu
 * Khi dấu : dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với những dấu nào?
 *Còn khi dùng để giải thích thì sao?
 - GV nhận xét ,chốt,liên hệ giáo dục : Khi viết đoạn văn,ta cần chú ý sử dụng dấu câu thật hợp lý,phù hợp với văn cảnh trong đoạn văn mình viết.
Hoạt động lớp ,nhóm.
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1 .
- 1 em đọc yêu cầu
- HS đọc nội dung,yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm .
- Dùng với dấu “ “hoặc khi xuống dòng với dấu gạch đầu dòng.
- thì không cần dùng phối hợp với dấu nào cả.
- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở 
- Một số em đọc đoạn viết trước lớp , giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp .
- Cả lớp nhận xét .
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
____________________________________
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : Hiểu câu chuyện thơ, kể lại bằng lời theo ý của mình. 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện 
MT : Giúp HS nắm nội dung truyện .
 + Đoạn 1 :
 + Đoạn 2 :
 +Đoạn 3 : 
Hoạt động lớp .
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ .
- 1 em đọc toàn bài .
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ , lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện 
và 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
Hoạt động lớp ,cá nhân ,nhóm nhỏ.- Là em đóng vai người kể để kể lại câu chuyện cho người khác nghe . 
- 1 em kể mẫu đoạn 1 .
 4. Củng cố - Dặn dò :
__________________________________
Khoa học 
TRAO ĐỔI CHẤT  ... 
+ Các truyện cổ được nhắc đến trong bài thơ là : Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
 - GV nhận xét ,tuyên dương.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài .
 4. Củng cố : 	
 5. Dặn dò : 
__________________________________
Lịch sử và Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU : -Nêu được các bước sử dụng bản đồ.dọc tên, xem bảng chú giải,
- Biết đọc bản đồ ở dạng đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm các nội dung bản đồ thể hiện 
- Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK .
Hoạt động lớp .
- Đại diện một số em trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN hoặc bản đồ hành chính VN treo tường .
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm .
Hoạt động nhóm .
 Các nhóm lần lượt làm các bài tập a , b SGK .
Hoạt động 3 : 
- Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ .
Hoạt động lớp .
+ 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B , N , Đ , T .
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
__________________________________
Thể dục 
QUAY PHẢI QUAY TRÁI, DÀN HÀNG
DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH”
Mục đích - Yêu cầu: Học sinh biết: 
	- Quay phải, quay trái, quay đằng sau, dàn hàng. Đi đều theo nhịp. 
	- Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” 
NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
GV cho tập hợp lớp 
Phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ
Đội hình 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Tập 1-2 lần
GV điều khiển, có nhận xét
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
- Chia tổ tập luyện 
- Cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình, đội ngũ
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”
Tổ trưởng điều khiển
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
 HS làm động tác thả lỏng
 GV cung HS hệ thống bài
 Nhận xét kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
Thứ năm ngày 01 tháng 09 năm 2011
Khoa học 
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn .
- Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau :
+ Theo nguồn gốc : động vật hay thực vật
+ Theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó . ( bột đường , đạm , béo , vi-ta-min , chất khoáng )
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi . Từng nhóm sẽ nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống thường dùng hàng ngày . Sau đó , hoàn thành bảng sau :
Tên thức ăn , đồ uống
Nguồn gốc
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Tôm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường 
- Nhận xét , bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh .
- Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể . Nó có nhiều ở gạo , ngô , bột mì , một số loại củ . Đường ăn cũng thuộc loại này .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng nhóm nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình SGK và vai trò của chất này ở mục “Bạn cần biết” .
Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
- Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Làm việc với phiếu học tập :
- Một số em trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung .
 4. Củng cố : 	 
 5. Dặn dò :
______________________________
Tập làm văn 
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
a) Đọc truyện “ Bài văn bị điểm không ” 
- Đọc diễn cảm bài văn .
b) Từng cặp HS trao đổi , thực hiện các yêu cầu 2 , 3 .
- Nhận xét bài làm .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 2 em nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài .
- Đọc yêu cầu bài tập 2 , 3 .
- 1 em giỏi lên bảng thực hiện thử 1 ý của bài 2 .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài :
+ Điền đúng tên Chim Sẻ , Chim Chích vào chỗ trống .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung bài tập . 
- Cả lớp đọc thầm lại .
- Từng cặp HS trao đổi .
- Vài em kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí .
 4. Củng cố : 	
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : - So sánh được các số có nhiều chữ số.
 - Biết sắp xếp các số tự nhiên không quá sáu chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài :. 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : So sánh các số có nhiều chữ số .
b) So sánh : 693 251 và 693 500 :
Hoạt động lớp .
- Nêu lại nhận xét : Trong hai số , số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : Tìm số lớn nhất trong các số sau:
 59786 ; 651321 ; 499876 ; 902011.
- Bài 3 : Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 2467 ; 28092 ; 943567 ; 932018. 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài . Thống nhất dấu cần viết vào chỗ chấm , giải thích vì sao chọn dấu đó .
- Tự làm bài , sau đó chữa bài .
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
	- Làm bài tập 4/13 SGK .
______________________
Thể dục 
ĐỘNG TÁC QUAY SAU,
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐỨNG, NHẢY NHANH”
Mục đích - Yêu cầu: 
	- Quay phải, quay trái, quay đằng sau, dàn hàng. Đi đều theo nhịp. 
	- Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” 
NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
GV cho tập hợp lớp 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ
Trò chơi: Tìm người chỉ huy
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
- Cả lớp tập 1-2 lần, cho từng tổ tập
- Học kĩ thuật động tác quay sau:
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
- GV làm mẫu 1 lần: làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu và giảng giải từng động tác
b. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
GV làm mẫu cách nhảy
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
 Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
 Nhận xét kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
Thứ sáu ngày 02 tháng 09 năm 2011
Kỉ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
	- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ (gút chỉ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ:Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
C) Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiếp theo)
 2) Phát triển:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên bổ sung cho học sinh những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. 
 Hoạt động 2: Học sinh thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác 
- Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu học sinh nêu tên và tác dụng của chúng.
- Giáo viên nêu lại tên và tác dụng của một số dụng cụ.
3) Củng cố: 
 Yêu cầu học sinh nêu Ghi nhớ ở cuối bài.
4) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Hát tập thể
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Cả lớp quan sát các thao tác của giáo viên
- Quan sát và thao tác mẫu.
- Nhận xét, chốt lại
- Cả lớp thực hành như đã hướng dẫn.
- Thước may: dùng để đo vải và vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
_______________
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU : - Nhận biết bảng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 - HS được củng cố về bảng và lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu , chục triệu , trăm triệu .
- Yêu cầu 1 em lên bảng lần lượt viết số : 1000 , 10 000 , 100 000 ; rồi viết tiếp số 10 trăm nghìn .
Hoạt động lớp .
- Nêu tổng quát : Lớp đơn vị gồm những hàng nào ? Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
- Nêu lại : Lớp triệu gồm các hàng : triệu , chục triệu , trăm triệu .
- Nêu lại các hàng , các lớp từ bé đến lớn 
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 2 : Hướng dẫn HS viết các số từ 30000000 đến 100000000 rồi 200000000; 300000000 .
- Bài 4 : Viết theo mẫu .
GV hướng dẫn HS :
Hoạt động lớp .
- HS đếm , bạn nhận xét .
- Quan sát mẫu , sau đó tự làm bài . Có thể làm theo cách chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì vết luôn số thích hợp 
- Phân tích mẫu , sau đó tự làm các phần còn lại .
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
____________________________________
Tập làm văn 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Phát phiếu cho 3 – 4 em làm bài ý 1 , trả lời miệng ý 2 .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 3 em nối tiếp nhau đọc các BT 1 , 2 , 3 .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
- 3 – 4 em đọc phần Ghi nhớ SGK . 
- Cả lớp đọc thầm lại .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : 
- Kết luận .
- Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập và nhắc HS 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung bài tập .
- 1 em lên bảng gạch dưới các chi tiết miêu tả , trả lời câu hỏi .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Vài em thi kể .
- Nhận xét cách kể của các bạn có đúng với yêu cầu của bài không .
 4. Củng cố : 	
 5. Dặn dò 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN L4 T2 Cuc Ngan Day Du.doc