Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
- Lờ Lợi chiờu tập binh sĩ, xõy dựng lực lượng tiến hành cuộc khởi nghĩa chống quõn Minh xõm lược. Trận Chi Lăng là một trong nhữ trận quyết định thắng lợi của cuộc k/n Lam Sơn.
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
- í nghĩa lịch sử .
II. Đồ dùng dạy học.
- Lược đồ trận Chi Lăng (TBDH). Phiếu học tập ( Diễn biến trận Chi Lăng).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh?
- Gv nx chốt ý, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài.(Qua hình 2 sgk/46)
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
2. Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh ải Chi Lăng.
* Mục tiêu: Hs hiểu được bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh của ải Chi Lăng.
* Cách tiến hành:
- Gv nêu bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: - Hs nghe.
- Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu là cuộc kn Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông quan (Thăng Long), Vương Thông tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện, Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
TUẦN 20 Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010 Tập đọc Bài 39: Bốn anh tài ( tiếp theo). I. Mục đích, yêu cầu. Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung cõu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? - Gv nx,đánh giá.. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Bằng tranh. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Chia đoạn: - Đọc nối tiếp : 2 lần + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp: - Đọc toàn bài: ? Nêu cách đọc đúng? - Gv đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - Đọc lướt đoạn 1, trả lời: ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào? ? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì? ? Nêu ý chính đoạn 1? - Đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo N2: - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh. ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? ?( K- G)Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? - Gv chốt lại ý đúng và đủ. ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? ?Nêu ý đoạn 2? ?( K- G ) Câu chuyện ca ngợi điều gì? c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp toàn bài : ? Tìm giọng đọc bài văn? - Luyên đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại. + Gv đọc mẫu. + Luyện đọc theo cặp: + Thi đọc: + Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt. - 2,3 Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy. Đ2: Còn lại. - 2 Hs đọc / 1 lần - 2 Hs - 2 Hs khác. - Từng cặp đọc bài. - 1 Hs đọc, lớp theo dõi. - Đọc trôi chảy, lưu loát, phát âm đúng toàn bài. - Lớp nghe, theo dõi. -1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho 4 anh em ăn và cho ngủ nhờ. - ...giục 4 anh em chạy trốn. -ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp. - Lớp thực hiện theo yêu cầu. - Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe: - ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung. -...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, có tinh thần đoàn kết,... - Bốn anh em Cẩu KHây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình. - ý nghĩa: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. - 2 Hs đọc. Lớp theo dõi. - Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh: chậm rãi khoan thai ở lời kết. Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, , khoét máng, quy hành,... - Lớp theo dõi, nêu cách đọc Cặp luyện đọc. - Cá nhân đọc, cặp đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe. Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng. I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Lờ Lợi chiờu tập binh sĩ, xõy dựng lực lượng tiến hành cuộc khởi nghĩa chống quõn Minh xõm lược. Trận Chi Lăng là một trong nhữ trận quyết định thắng lợi của cuộc k/n Lam Sơn. - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - í nghĩa lịch sử . II. Đồ dùng dạy học. - Lược đồ trận Chi Lăng (TBDH). Phiếu học tập ( Diễn biến trận Chi Lăng). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần? ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh? - Gv nx chốt ý, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài.(Qua hình 2 sgk/46) - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi. 2. Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh ải Chi Lăng. * Mục tiêu: Hs hiểu được bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh của ải Chi Lăng. * Cách tiến hành: - Gv nêu bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: - Hs nghe. - Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu là cuộc kn Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng. - Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông quan (Thăng Long), Vương Thông tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện, Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. - Gv treo lược đồ / 45. ? Thung lũng ải Chi Lăng ở tỉnh nào ? (HS K-G)Em hãy mô tả địa hình ải Chi Lăng? ? Lòng thung lũng có gì đặc biệt? (K-G)? Với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta, hại gì cho quân địch? - Hs quan sát. - Tỉnh Lạng Sơn. - ...hẹp và có hình bầu dục. - Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở. Phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp. -...có sông, có 5 ngọn núi nhỏ... - Tiện cho quân ta mai phục, giặc vào khó mà ra được. * Kết luận: Gv tổng kết ý chính trên. 3. Hoạt động 2: Trận Chi Lăng. * Mục tiêu: Nêu diễn biến của trận Chi Lăng. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs thảo luận theo nhóm 4; Gv phát phiếu cho các nhóm. ? Lê Lợi đã bố trí quân ở Chi Lăng ntn? ? Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? ? Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì? ? Kị binh của giặc thua ntn? ? Bộ binh của giặc thua ntn? - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả: -( HS K-G) Chỉ lược đồ kết hợp nêu diễn biến trận Chi Lăng? - Hs đọc sgk, quan sát lược đồ trả lời câu hỏi theo phiếu. - ...quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe. - Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. - Kị binh của giặc ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. - Khi ngựa của chúng...Liễu thăng bị giết tại trận. - Hs trả lời. - Lần lượt từng nhóm trả lời các nội dung trên, trao đổi. - HS khá giỏi trình bày. - GV nhận xét khen ngợi . * Kết luận: Gv chốt lại diễn biến trận đánh Chi Lăng trên lược đồ. 4. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. * Mục tiêu: Hs nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. * Cách tiến hành: ? Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng? ? Vì sao quân ta thắng ở ải Chi Lăng? ? ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng? - Quân ta đại thắng, quân địch thua. Số sống sót chạy về nước, tướng giặc Liễu Thăng chết ngay tại trận. - Quân ta anh dũng mưu trí, địa thế Chi Lăng có lợi cho ta. - ...Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi nên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê. 5. Củng cố, dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài , đọc bài 17. Toỏn Bài 96: Phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Một số học sinh trình bày lại bài tập 4/ 105. - Gv nx chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phân số: - GV lấy hình tròn dán lên bảng. ? Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau? ? Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau? ? Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn? ? Cách viết năm phần sáu: được gọi là gì? TS là bao nhiêu và MS là bao nhiêu? ?( K- G) Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? MS và TS cho biết gì? Em có nhận xét gì? - Gv tổ chức cho hs lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng: 3. Thực hành: Bài 1. - Gv yêu cầu hs tự làm bài vào nháp đối với từng hình kết hợp cả 2 phần: - Trình bày miệng: - Gv nx chung chốt từng câu đúng: Bài 2. Gv kẻ bảng lớp - Gv chốt ý đúng. Bài 3. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở : - Gv chấm 1 số bài: - Gv nx chung. Bài 4. ( Làm tương tự bài 3) - 2,3 hs . Lớp nx, trao đổi. - Yc hs lấy hình tròn giống của gv. - 6 phần - 5 phần trong số 6 phần bằng nhau. - Năm phần sáu hình tròn (Viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) - Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6. - MS viết dưới gạch ngang, MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0. - TS viết trên gạch ngang, TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. Phân số: - Hs đọc yêu cầu phần a.b. - Cả lớp tự làm bài. - Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nx, trao đổi bổ sung: Hình 1: (hai phần năm). MS là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; TS là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó. ( Làm tương tự với các hình còn lại). - Hs trao đổi trong nhóm 2, - 2, 3 Hs lên bảng điền. Nhiều hs trình bày miệng. Lớp nx, trao đổi bổ sung. - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài. - 2, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi. Các phân số lần lượt là: - HS làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN trình bày lại bài 1,2 vào vở BT Đạo đức Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động ( tiết 2). I. Mục tiêu: - Biết vỡ sao phải kớnh trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phộp với người lao động và biết trõn trọng, gỡn giữ thành quả lao động của họ. II. Đồ dùng dạy học. -Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Thư; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng;.. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu mục cần ghi nhớ? - Gv nx chung, đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30. - 2 Hs nêu.Lớp nx trao đổi. * Mục tiêu: Hs chọn tình huống và thể hiện các vai đóng trong các tình huống. Trao đổi cách ứng xử trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận đóng vai theo N4: - Trình bày: - Gv phỏng vấn các hs đóng vai. - Em cảm thấy như thế nào khi bị cư xử như vậy? - Các nhóm chọn tình huống đóng. - Các nhóm thảo luận và đóng vai: - Một số nhóm đóng vai: - Lớp cùng hs đóng vai trao đổi: - Nhiều hs nêu ý kiến. - Cách cư xử với người lao động... * Kết luận: Gv nêu cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( BT5,6 /30). * Mục tiêu: Hs biết sưu tầm các câu ca dao. Thơ, tranh ảnh, kể, vẽ về người lao động mà em kính phục và yêu quý ... - Nx tiết học. Trình bày bài 3 vào vở. Địa lớ Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ: Trồng nhiều lỳa gạo, cõy ăn trỏi. Nuụi trồng và chế biến thủy sản. Chế biến lương thực. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. - Tranh vườn cây ăn quả ĐBNB (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng và người dân ở ĐBNB? ? Nhà ở của người dân ĐBNB có đặc điểm gì? - 3,4 Hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. * Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nhất cả nước. * Cách tiến hành: ? ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động... ? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB? - Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạo và đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. ? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? (Hs qs ảnh...) - Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;... ? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? - Tiêu thụ trong nước và xk ra nước ngoài và là nước xk nhiều gạo nhất thế giới. * Kết luận: gv tóm tắt các ý trên. 3. Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. * Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. * Cách tiến hành: ? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Hs trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm. ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - cá tra; cá ba sa, tôm,... ? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? - Nhiều nơi trong nước và trên TG. * Kết luận: gv tóm tắt ý trên. 4. Củng cố, dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ. - NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo. Thứ sỏu ngày .. thỏng năm 2010 Tập làm văn Bài 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I. Mục đích, yêu cầu. Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lỏ (thõn, gốc) một cõy em thớch (BT2). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc kết quả quan sát một cây em thích trong khu vườn trường em hay nơi em ở? - 2 hs đọc. Lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài. - Trình bày: - Nhiều Hs phát biểu, lớp trao đổi. - Gv chốt lại và dán phiếu: - Hs đọc lại. a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích. - Em chọn bộ phận nào của cây để tả? - Lần lượt hs nêu ý thích em định tả. - Hs viết đoạn văn. - Đọc đoạn văn em viết: - 4, 5 Hs đọc, lớp nx... - Gv nx chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò Gv nx tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài TLV Khoa học Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo). I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Nờu được vớ dụ về: + Tỏc hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gõy mất tập trung trong cụng việc, học tập;. + Một số biện phỏp chống tiếng ồn. - Thực hiện cỏc quy định khụng gõy ồn nơi cụng cộng - Biết cỏch phũng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe õm thanh quỏ to, đúng cửa để ngăn cỏch tiếng ồn II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về các loại tiêng ồn và việc phòng chống ( sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của âm thanh đối với con người? VD? ? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? - 2,3 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, đánh giá chung. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn. * Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát tranh theo nhóm2 và ghi lại kết quả: - Hs làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra: - Trình bày: - Gv nx chốt ý chung. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn. * Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn như : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trường, nhà máy, súc vật kêu, nước chảy, gió thổi,... 3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống. * Cách tiến hành: ? Nêu tác hại của tiếng ồn? ? Cách phòng chống? - Hs trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi: - Trình bày: - Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi. * Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/89. 4. Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiếm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2: - Hs trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm. - Trình bày: - Gv nx chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò. - Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89. - Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;... Toỏn Bài 110: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số: - Gv cùng hs trao đổi chốt bài đúng. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. - Gv cùng hs nx trao đổi nêu các bước thực hiện so sánh. Chốt bài đúng. Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi nêu các cách so sánh 2 phân số khác mẫu. Bài 3a. GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số: b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và làm bài. - Gv nx chốt bài đúng. Bài 4. - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài. - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp. Trao đổi nx chữa bài. - Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 4 hs lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài. b. Rút gọn phân số: vậy c) vậy - Hs nêu hai cách so sánh: + Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh. + So sánh hai phân số với 1. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài. a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số: - C2: Ta có: > 1 và < 1 vậy ( Phần còn lại làm tương tự) - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. b. Quy đồng MS các phân số: Ta có: và tức là và Vậy 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vn làm bài tập Luyện tập chung. Kĩ thuật Tiết 39: Trồng cây rau, hoa ( tiết 1). I. Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu. II. Đồ dùng dạy học. Gv : Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 2. Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Đọc nội dung bài trong sgk/58;59. - Lớp đọc thầm. ? Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa? - Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy... ? Tại sao phải chọn cây như vậy? - Đảm bảo cây sống được khoẻ, pt tốt. ? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? ? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - 1,2 Hs nhắc lại. - Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng... ? Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con? - Xác định khoảng cách trồng cây con - Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to. - Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc. - Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước. - Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước. 4. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị theo N4 cho giờ sau thực hành: Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. TUẦN 23 Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010 Tập đọc Lịch sử Toỏn Đạo đức Thứ ba ngày .. thỏng .. năm 2010 Chớnh tả Luyện từ và cõu Toỏn Thứ tư ngày .. thỏng .. năm 2010 Kể chuyện Tập đọc Toỏn Khoa học Thứ năm ngày .. thỏng .. năm 2010 Tập làm văn Luyện từ và cõu Toỏn Địa lớ Thứ sỏu ngày .. thỏng năm 2010 Tập làm văn Khoa học Toỏn Kĩ thuật TUẦN 24 Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010 Tập đọc Lịch sử Toỏn Đạo đức Thứ ba ngày .. thỏng .. năm 2010 Chớnh tả Luyện từ và cõu Toỏn Thứ tư ngày .. thỏng .. năm 2010 Kể chuyện Tập đọc Toỏn Khoa học Thứ năm ngày .. thỏng .. năm 2010 Tập làm văn Luyện từ và cõu Toỏn Địa lớ Thứ sỏu ngày .. thỏng năm 2010 Tập làm văn Khoa học Toỏn Kĩ thuật TUẦN 25 Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010 Tập đọc Lịch sử Toỏn Đạo đức Thứ ba ngày .. thỏng .. năm 2010 Chớnh tả Luyện từ và cõu Toỏn Thứ tư ngày .. thỏng .. năm 2010 Kể chuyện Tập đọc Toỏn Khoa học Thứ năm ngày .. thỏng .. năm 2010 Tập làm văn Luyện từ và cõu Toỏn Địa lớ Thứ sỏu ngày .. thỏng năm 2010 Tập làm văn Khoa học Toỏn Kĩ thuật
Tài liệu đính kèm: