TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân cứu bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa, phiếu to viết câu dài.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Bốn anh tài (tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân cứu bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa, phiếu to viết câu dài. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài thơ “Chuyện cổ tích ..loài người” và trả lời câu hỏi. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - 2 - 3 em đọc bài thơ “Chuyện cổ tích ..loài người” và trả lời câu hỏi. a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV nghe, kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi. ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào - Gặp 1 bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ ăn, cho họ ngủ nhờ. ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt - Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. ? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh - Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm yêu tinh núng thế phải quy hàng, ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh - Anh em có sức khỏe và tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. ? ý nghĩa của câu chuyện này là gì - Ca ngợi sức khỏe, tài trí đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 2 em nối nhau đọc 2 đoạn. - GV đọc 1 đoạn mẫu trong bài. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn đó. GV và cả lớp nhận xét. 3.củng cố-dặn dò: Nhận xét đánh giá chung giờ học Nhắc nhở giao bài về nhà Toán Phân số I.Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. II. Đồ dùng: Các hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu phân số: HS lên bảng chữa bài. - GV yêu cầu HS quan sát SGK và hỏi: HS: Quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi. ? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau HS: chia làm 6 phần. ? Mấy phần đã được tô màu HS: 5 phần. - GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Năm phần sáu viết là: HS: Đọc năm phần sáu. Ta gọi là phân số. HS: Vài em nhắc lại. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. HS: Vài em nhắc lại. - Mẫu số viết dưới gạch ngang cho biết gì? - Cho biết hình tròn được chia 6 phần bằng nhau. - Tử số viết trên gạch ngang cho biết gì? - Cho biết đã tô màu 5 phần. * Làm tương tự với các phân số ; ; rồi cho HS nêu nhận xét. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở sau đó chữa bài. - GV gọi HS chữa bài. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, dựa vào bảng trong SGK để viết. - GV gọi HS lên bảng viết vào ô trống. VD: Dòng 2: Phân số có tử số là 8 mẫu số là 10. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, tự viết phân số đó vào vở. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi. HS: Chơi trò chơi. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài vào vở bài tập. Khoa học Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu: - HS phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí. II. Đồ dùng: Hình trang 78, 79 SGK; tranh ảnh sưu tầm III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: HS nêu phần bài học giờ trước 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. * HS: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm? * Làm việc cả lớp: - Một số HS lên trình bày kết quả: + H2: Không khí trong sạch, cây cối xanh tươi. + H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn. + H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và bụi - GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét. => Kết luận: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người. - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe 3. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương nói riêng. - Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi. - Do các phương tiện ô tô thải ra. - Khí độc, vi khuẩn - Do các rác thải sinh hoạt - GV nhận xét và kết luận. => KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng ) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu khí, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc khói 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Buổi chiều: chính tả cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”. - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn ch /tr; uôt/uôc. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết nội dung bài 2 tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS đọc cho 2 – 3 HS viết bảng. - Cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ có hình thức chính tả tương tự những từ ngữ ở bài tập 3 tuần 19. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc toàn bài chính tả. HS: Theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các từ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, cách trình bày - HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết, mỗi câu đọc 1 lượt. - GV đọc lại toàn bài. - GV chấm từ 7 đ 10 bài. HS: Soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở cho nhau soát lỗi. - GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: + Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, dán 3 – 4 tờ phiếu gọi 1 số HS lên làm. HS: Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập. - 2 – 3 em thi đọc khổ thơ đã điền. - GV và cả lớp nhận xét: a. Chuyền trong vòm lá. Chim có gì vui. Mà nghe ríu rít. Như trẻ con cười. + Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa sau đó làm vào vở. - GV mời HS đọc lại truyện. a. Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu nhớ lại truyện để kể cho người thân. - Về nhà viết lại bài. ______________________________ TIẾNG VIỆT(bs) LUYỆN TẬP I.Mục tiờu: Củng cố lại cỏc kiến thức đó học.và làm thành thạo cỏc BT cú liờn quan II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.ổn định tổ chức: B.kiểm tra bai cũ: C.Dạy học bài mới: 1/ ễn tập kiến thức đó học - GV cho HS nhắc lại cỏc từ ngữ về tài năng. - HS nhắc lại cỏc từ ngữ về tài năng. - Gv nhắc lại cỏc thành ngữ tục ngữ núi về những người tài giỏi. 2. Hướng dẫn hs làm cỏc bài tập sau . HS nhắc lại cỏc từ ngữ về tài năng. HS nhắc lại cỏc từ ngữ về tài năng. Hs làm bài tâp theo sự hướng dẫn của gv Bài 1:Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ của cỏc cõu kể ai làm gỡ? sau đõy . ễng/ kộo tụi vào sỏt người , xoa đầu tụi, cười rất hiền. Bàn tay ram rỏp của ụng/ xoa nhẹ lờn hai mỏ tụi. Từ đú, tối tối, ụng /thường sang uống trà với ba tụi. Hai người /trũ chuyện cú hụm tới khuya. Những buổi chiều, ba tụi/ thườnh gửi chỡa khúa phũng cho ụng. Bài2: Cho cỏc từ sau:tài giỏi, tài ba, tài liệu , tài chớnh, tài khoản, tài đức, tài trớ, tài sản, trọng tài, tài nghệ ,nhõn tài , thiờn tài, đề tài, gia tài, tiền tài , tài hoa, tài tử, tài nguyờn Xếp cỏc từ trờn thành 2 loại,rồi điền vào chỗ chấm thớch hợp sau. Nhúm 1 :Từ cú tiếng tài cú nghĩa là “năng lực cao” Nhúm 2: Từ cú tiếng tài khụng cú nghĩa là “ năng lực cao” Bài 3: Nhớ lại bài Chuyện cổ tớch về loài người hoàn thành bài tập sau: Mỗi nhõn vật giỳp trẻ em những gỡ? Nối mỗi ý cột bờn phải với mối ý cột bờn trỏi . a) Bố 1. Tỡnh yờu ,lời ru; bế bồng chăm súc. b) Mẹ 2. Cho trẻ nhỡn rừ. c)Thầy giỏo 3.Giỳp trẻ hiểu biết, dạy cho biết ngoan, biết nghĩ. d)Mặt trời 4. Dạy trẻ biết chữ . Bài 4: Nối thành ngữ ,tục ngữ núi về tài năng ở bờn trỏi với nghĩa của nú ở bờn phải. a)Tài hốn sức mọn. 1.Từ tay khụng mà làm nờn sự nghiệp mới là người giỏi. b)Chuụng cú đỏnh mới kờu. đốn cú khờu mới tỏ. 2.Người cú tài phải được dựng thỡ mới biết tài. c)Nước ló mà vó nờn hồ Tay khụng mà nổi cơ đồ mới ngoan. 3 .Tài sức nhỏ bộ, khụng đỏng kể. Bài 5. Hóy tả lại quyển sỏch Tiếng Việt tập 2 của em. HS làm bài vào vở , sau đú gọi HS nối tiếp đọc bài trước lớp,cả lớp theo dừi bố sung. 2. Hướng dẫn HS chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. GV ra bài tập về nhà cho HS. _______________________________ TOÁN (bs) Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố cố lại các kiến thức đã học trong tuần. Và làm thành thạo các bài tập II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. C. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập kiến thức đã học. - Gv cho HS nêu lại về cấu tạo của phân số: Phân số gồm tử số và mẫu số. - Số tự nhiên có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1. - Thương của phép chia là một phân số có SBC là tử số, SC là mẫu số. Gv cho HS lần lượt lấy các ví dụ để mnh hoạ. - HS nêu lại về cấu tạo của phân số: Phân số gồm tử số và mẫu số. 3.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau. Bài 1.Vẽ hình bình hành ABCD có độ dài đáy 5 cm, chiều cao là 4 cm. Tính chu vi và diện tích hình bình hành đó? HSvẽ hình vào vở sau đố tính chu vi và diện tích hình đó. Giải Chu vi hình bình h ... ai mươi bảy. . . . . . . . . . . . . - HS đọc y/c và nêu y/c của bài. - HS làm bài theo y/c. - HS lần lượt lên chữa bài. a) 5 : 7 = ; b) 6 : 10 = ;. . . . . . . . - HS đọc y/c, xác định y/c. - HS nêu y/c của bài. - HS làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV và lên bảng chữa bài. = 2 : 4; = 10 : 3; . . . . . . . . . - HS đọc y/c. - HS làm bài vào vở. - HS lên chữa bài. a) . . . . .; ; ; ; b) . . . . .; ; ; ; c) . . . . .; ; ; ; - HS đọc y/c. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. VD: AC = AB AH = AB . . . . . . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 đạo đức kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II. Đồ dùng: Đồ dùng chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Bài cũ: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Đóng vai (bài 4 SGK). Gọi HS đọc bài học. - GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - GV phỏng vấn các HS đóng vai: - Thảo luận cả lớp. ? Cách xử sự với người lao động như vậy phù hợp chưa? Vì sao ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy - GV kết luận về cách xử sự cho phù hợp. 3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5 – 6 SGK). HS: Trình bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. => Kết luận chung: - GV gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ. HS: Đọc ghi nhớ. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: 1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng: Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Gọi HS lên chữa bài tập. + Bài 1: - 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm bài mẫu và làm bài cá nhân vào vở. a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? HS: xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi quanh năm. b. Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm. - Nghề nuôi cá phát triển. - Đời sống của nhân dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có xe máy có điện dùng - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý. HS: 1 em nhìn bảng đọc lại dàn ý đã ghi. a. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em sống. b. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới. c. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới + Bài 2: Xác định yêu cầu của đề. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. HS: Đọc yêu cầu của đề. HS: Nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Nghĩa Thịnh quê tôi. HS: Thực hành giới thiệu. - Giới thiệu trong nhóm. - Giới thiệu trước lớp. - Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. _________________________ Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ dùng: Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số: - GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như SGK). HS: Quan sát 2 băng giấy để nhận biết. + Băng thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau? HS: chia làm 4 phần. + Đã tô màu mấy phần? - Tô màu 3 phần hay băng giấy. +Băng thứ hai chia làm mấy phần? - Chia làm 8 phần bằng nhau. + Đã tô màu mấy phần? - Tô màu 6 phần hay băng giấy. + Phần tô màu của hai băng giấy này như thế nào? - Bằng nhau. => Vậy = GV: và là hai phân số bằng nhau. HS: Tự viết: Và => Tính chất (ghi bảng) HS: Đọc lại nhiều lần. 3. Thực hành: + Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có: + Bài 2: HS: Tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a, b (như SGK). + Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. a. b. a. b. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong lành I. Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 80,81 SGK. - Các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định: B. Bài cũ: C. Dạy bài mới: Gọi HS đọc bài học. 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: - Làm việc theo cặp: HS: Quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - 2 em quay lại với nhau trả lời những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. - GV gọi 1 số HS lên trình bày kết quả: * Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch là: H1; H2; H3; H5; H6; H7 * Những việc không nên làm: H4 - Liên hệ địa phương gia đình. => Kết luận (SGK). 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn. * GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu bản cam kết và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Buổi chiều: Tiếng Việt ( bs ) Luyện: Giới thiệu về địa phương I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ôn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trưng bày theo nhóm cùng quê hương _______________________________ Toán (bs) Ôn luyện tổng hợp. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích và tính chu vi hinh binh - Củng cố về phân số và nhận biết 2 phân số bằng nhau. II/Chuẩn bị: - Chuẩn bị nội dung BT cho HS ôn tập. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định. B. HD học sinh luyện tập: HĐ1: Ôn củng cố kiến thức: +Nêu cách tính S hình bình hành? + Nêu cách tính P hình bình hành khi biết số đo của 2 cạnh liền nhau? - GV nhận xét, chốt kiến thức. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính diện tích hình bình hành biết chiều cao bằng 350 m, cạnh đáy dài gấp đôi chiều cao. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Y/c HS làm bài. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. * GV chốt KT về tính S hình bình hành. Bài 2: Hình bình hành ABCD có độ dài AB là a; độ dài BC là b. Tính chu vi hình bình hành, biết: a) a = 25cm; b = 17cm. b) a = 35dm; b = 2m. c) a = 1m25cm; b = 95cm. - GV y/c HS nêu công thức tính chu vi hình bình hành. - Y/c HS làm bài theo công thức. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. * GV chốt KT về tính P hình bình hành. Bài 3: Trong các phân số dưới đây, phân số nàp bằng phân số ? ; ; ; . - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV chấm điểm, nhận xét chung. * GV chốt KT về phân số bằng nhau. HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. - HS nêu ý kiến cá nhân. - HS nhận xét bổ sung. - HS đọc đề bài, phân tích và làm bài theo hướng dẫn của GV. - HS làm bài vào vở. - HS lên chữa bài. - HS lớp nhận xét. - HS đọc y/c. - HS nêu công thức tính P hình bình hành.VD: a) Chu vi hình bình hành là: ( 25 + 17 ) 2 = 84 (cm). b) Đổi: 2m = 20dm Chu vi hình bình hành là: (35 + 20) 2 = 110 (dm) c) Đổi: 1m25cm = 125cm Chu vi hình bình hành là: (125 + 95) 2 = 440 (dm) - HS đọc y/c, xác định y/c. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. + Phân số : = vì = = . Hoạt động tập thể Nhận xét tuần I- Yêu cầu: - Giúp học sinh nhận ra các ưu khuyết điểm của các em trong các tuần qua, từ đó giúp các em có hướng phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Đề ra phương hướng cho các tuần tiếp theo. II- Nội dung: Nhận xét của BGH:
Tài liệu đính kèm: