TIEÁT 1: TOAÙN
PPCT: TIEÁT 96 Phân số
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh bước đầu nhận biết về phân số .Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết các phân số.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
- GV vẽ lên bảng như hình vẽ trong SGK .
+ Nêu câu hỏi :
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu ?
+ GV nêu : Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật
TUAÀN 20 Thöù hai ngaøy 10 thaùng 01 naêm 2011 TIEÁT 1: TOAÙN PPCT: TIEÁT 96 Phân số I. MỤC TIÊU: - Học sinh bước đầu nhận biết về phân số .Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết các phân số. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành . - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu phân số : - GV vẽ lên bảng như hình vẽ trong SGK . + Nêu câu hỏi : + Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu ? + GV nêu : Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật + Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) + Ta gọi là phân số . + Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 . + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên ? b) Thực hành : Bài 1: - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) + Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi . + HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp, cứ như thế đọc cho hết các phân số . + Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về nhà học và làm bài. - 1HS lên bảng chữa bài. + 2 HS nêu. - Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý . + Thành 6 phần bằng nhau . + Có 5 phần được tô màu . + Lắng nghe . - Quan sát . + Tiếp nối nhau đọc : Năm phần sáu . + 2 HS nhắc lại . - Viết các phân số tương ứng sau đó đọc phân số và nêu tử số và mẫu số - Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . - Hai em lên bảng sửa bài . - Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề - Một em lên bảng sửa bài : + Phân số có tử số là 8 và mẫu số là 10 . + Phân số có tử số là 3 và mẫu số là 8, phân số đó là : + 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng làm. + Đọc chữa bài . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nối tiếp nhau đọc tên các phân số . - Năm phần chín . - Tám phần mười . - Bốn phần sáu . - Hai em nêu lại cách đọc phân số và nêu cấu tạo phân số . - 1 HS nêu - HS cùng tham gia chơi, nhận xét TIẾT 2: TAÄP ÑOÏC PPCT:TIEÁT 39 BOÁN ANH TAØI (tt) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục cho học sinh luôn có tinh thần đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài" Chuyện cổ tích loài người " - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài. - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc lần 1: GV sửa lỗi phát âm . - HS đọc lần 2: giải nghĩa từ khó. - HS đọc lần 3: Đọc trơn - HS đọc theo cặp đôi - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? + Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Cẩu Khây mở cửa. ... đất trời tối sầm lại - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy . + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa đến từ đấy bản làng lại đông vui . - HS đọc theo nhóm đôi -1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng. + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc. + anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh . - 2 HS đọc thành tiếng. + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm.. . Bốn anh em đã chờ sẵn . . + Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây . - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây . - Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc - 1 HS đọc thành tiếng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . TIEÁT 3: KÓ THUAÄT PPCT:TIEÁT 20 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. Mục tiêu: - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoai cảnh đối với cây rau, hoa. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản, bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa. b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. + Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? + Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? + Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ - GV tóm tắt nội dung chính. 3.Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS đọc nội dung SGK. - HS kể. - Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS xem tranh cái cuốc SGK. - Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. - Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. - Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ. - Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. - HS xem tranh trong SGK. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS cả lớp. TIEÁT 4: ÑAÏO ÑÖÙC PPCT:TIEÁT 20 KÍNH TROÏNG, BIEÁT ÔN NGÖÔØI LAO ÑOÄNG (Tieát 2) I. Muïc tieâu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . - Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ * Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . II. Ñoà duøng daïy hoïc: - SGK Ñaïo ñöùc 4. - Moät soá ñoà duøng cho troø chôi ñoùng vai. III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động? - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu. *Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30) - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ... òNhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ - GV phỏng vấn các HS đóng vai. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. *Hoạt động 2: trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Bài tập 5 : Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện nói về người lao động. Bài tập 6 : Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể. Nhận xét tiết học .- Chuẩn bị bài tiết sau: Lịch sự với mọi người. - 2 HS trả lời. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) - Cả lớp nhận xét. - HS cả lớp thực hiện. Thöù ba ngaøy 11 thaùng 01 naêm 2011 TIEÁT 1: TOAÙN PPCT: TIEÁT 97 Phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viế ... iệu trong nhóm 2 HS . GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm . + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình . Ở đâu ? có những nét đổi mới gì ? - Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ? - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt .3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em . - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . - Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm . + 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau - 3 - 5 HS trình bày - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : + Tranh chụp về các con đường được rải nhựa và mở rộng ... + Uỷ ban nhân dân xã được xây mới, ngôi nhà hai tầng với nhiều phòng làm việc ... + Tranh chụp về đời sống nhân dân trong xã được đổi mới nhà nào cũng có ti vi ... - Phát biểu theo địa phương . - Giới thiệu trong nhóm . - 3 - 5 HS trình bày . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TIẾT 4: KHOA HỌC PPCT: TIEÁT 40 Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Muïc tieâu: - Nêu được một số biền pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhớ mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch . II. Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ trang 80, 81 SGK + HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu, hình vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí . + Các tình huống ghi sẵn vào phiếu .+ Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là không khí trong sạch , không khí bị ô nhiễm ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. HĐ1: Những biện pháp để bảo vệ không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . - Quan sát các hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK và trả lời các câu hỏi : - Nêu những việc nên làm , không nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch ? - Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . + GV khẳng định những việc nên làm thể hiện trong từng bức tranh . * Em, gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? * Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí ... HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch . - GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn . -Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm . + GV: Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS có hiểu biết và có những bức tranh vẽ đẹp và đúng nội dung . 3. Củng cố - dặn dò: - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - GV nhận xét tiết học. - Sưu tầm các đồ vật có thể phát ra âm thanh như lon bia, ống sữa bò, chén, bát ,.. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát hình để tìm ra những việc nên làm và không làm được thể hiện trong hình vẽ . * Những việc nên làm : + Hình 1 : các bạn học sinh đang làm vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn . + Hình 2 : Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy ... + Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến để tiết kiệm củi và hạn chế khói bụi bay ra môi trường ... + Hình 5 : Nhà vệ sinh ở trường học hợp quy cách giúp HS đi tiểu tiện đúng nơi qui định . + Hình 6 : Cô công nhân vệ sinh đang quét dọn và hót rác trên đường phố ... + Hình 7 : Cánh rừng xanh tốt , tích cực trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường trong sạch . * Những việc không nên làm : + Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong sẽ gây ra nhiều khói và khí độc hại ... + Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn . + Lắng nghe . + HS thảo luận nhóm theo yêu cầu . + Đại diện nhóm trưng bày và thuyết trình về các bức tranh của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . - HS nêu - HS cả lớp . SINH HOAÏT LÔÙP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 20 phổ biến các hoạt động tuần 21. - Học sinh biết được các ưu, khuyết điểm trong tuần để có biện pháp thực hiện tốt kế hoạch của mỗi tuần. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 21 . - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III. Lên lớp : Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần 2. Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . - GVCN nhận xét chung. 3. Phổ biến kế hoạch tuần 21. - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : - Về học tập . - Về lao động . - Về các phong trào khác theo kế hoạch của Ban giám hiệu. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt - Các tổ ổn định chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - Các tổ trưởng và các bộ phận trong cán sự lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Toå duyeät BGH duyeät . .. .. Ngaøy thaùng 01 naêm 2011 Toå tröôûng Nguyeãn Thò Thuûy .. .. . . . . Ngaøy thaùng 01 naêm 2011 Phoù Hieäu tröôûng TUAÀN 20 Thöù naêm ngaøy 13 thaùng 01 naêm 2011 TIEÁT 2: TIEÁNG VIEÄT LUYEÄN TAÄP I . Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về câu kể theo kiểu câu Ai làm gì?. Rèn luyện kĩ năng xác định đúng CN- VN trong câu kể Ai làm gì? - Tiếp tục luyện tập cho học sinh biết tìm ý miêu tả đồ vật. Luyện tập cho học sinh biết ghép các ý tìm được viết thành đoạn văn, bài văn miêu tả đồ vật. - Rèn kĩ năng viết và nói phần mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Củng cố kiến thức: - Tìm ví dụ về câu kể: Ai làm gì ? ? Đặt câu hỏi tìm CN- VN ? CN do cụm từ nào tạo thành ? VN do cụm từ nào tạo thành - GV nhận xét. 2. Luyện tập: * Bài 1: Dành cho h/s trung bình, yếu: Đọc lại đoạn văn sau: “Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần”. a. Tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn trên. Gạch chân dưới câu kể b.Xác định CN, VN từng câu vừa tìm được - GV nhận xét. *Bài 2: Dành cho h/s khá, giỏi: - Quan sát lại bức tranh ở SGK- TV4 tập 2 trang 7.Viết một đoạn văn nói về hoạt động cuả các nhóm người trong tranh. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Chấm và chữa bài. *Bài 3: Đề bài: Hãy tả hộp bút màu của em ( hoặc cảu bạn em). - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng * Gợi ý tìm ý và lập dàn ý - Gọi học sinh nêu yêu cầu mỗi phần, hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý. - Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hướng dẫn học sinh nói miệng: - Gọi một số học sinh trình bày miệng trước lớp phần mở bài và kết bài của bài văn. - Giáo viên chốt và sửa cho học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhắc lại toàn bộ dàn ý - Nhận xét giờ, dặn về nhà làm dàn ý chi tiết. - Gọi học sinh chữa bài - Các HS khác nhận xét. - 1HS đọc. - HS làm bài vào vở rồi nêu ý kiến. + Trong rừng, chim chóc hót véo von. CN VN + Thanh niên lên rẫy. CN VN + Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. CN VN + Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. CN VN + Các cụ già chụm đầu bên ...ché rượu cần. CN VN - HS làm bài - Học sinh đọc đề bài. - HS nêu ý kiến. - Học sinh làm vào vở nháp - 2 học sinh làm phiếu khổ to để lên bảng trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày bài làm. - HS dưới lớp nghe nhận xét, bổ sung. TIEÁT 3: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố về đơn vị đo diện tích: km2 , cm2. - Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy - học : Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố về lý thuyết: - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - GV nhận xét. 2. Luyện tập: - GV lần lượt hướng dẫn h/s làm các bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 8672cm2. = .....dm2...... cm2. b) 16839cm2. = ...m2.....dm2. ...cm2. 9036dm2. = .....m2. .....dm2 200906cm2.=....m2.....dm2....cm2. 8000dm2. = ....... m2. 9m2 2cm2. =..................cm2. - GV nhận xét. Bài 2: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 192m. Tính diện tích cái vườn đó. Biết chiều dài gấp đôi chiều rộng? - GV giúp h/s phân tích bài toán để tìm ra cách giải. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu là 264m. Nếu thêm chiều rộng 5m thì trở thành hình vuông. Tìm diện tích hình chữ nhật? - 2HS thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt h/s lên bảng làm bài tập, còn lại làm vào vở. a) 8672cm2 = 86dm2 72cm2 b) 16839cm2 = 1m2 68dm2 39 cm2. 9036dm2 = 90m2 36dm2. 200906cm2 = 20m2 09dm2 06cm2. 8000dm2 = 80 m2. 9m2 2cm2 = 90002cm2. - 1h/s đọc bài toán. - Nêu tóm tắt – cách giải. - 1h/s làm bài trên bảng, còn lại làm vào vở. Bài giải Nửa chu vi của khu vườn hình chữ nhật là: 192 : 2 = 96 (m) Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật là: 96: (1+ 2) = 32(m) Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là: 96 - 32 = 64 (m) Diện tích của khu vườn hình chữ nhật là: 64 x 32 = 2048 (m2) Đáp số: 2048 m2 Toå duyeät BGH duyeät . .. .. Ngaøy thaùng 01 naêm 2011 Toå tröôûng Nguyeãn Thò Thuûy .. .. . . . . Ngaøy thaùng 01 naêm 2011 Phoù Hieäu tröôûng
Tài liệu đính kèm: