Giáo án Lớp 4 Tuần 20 – Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 20 – Trường Tiểu học Kim Đồng

Tập đọc

Tiết 39: Bốn anh tài ( tiếp theo)

I. Mục tiêu.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc một đoạn diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có).

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 20 – Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 39: Bốn anh tài ( tiếp theo)
I. Mục tiêu.
- Bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ chuyeọn, bửụực ủaàu bieỏt ủoùc moọt ủoaùn dieón caỷm phuứ hụùp vụựi noọi dung caõu chuyeọn.
- Hieồu ND: Ca ngụùi sửực khoeỷ, taứi naờng, tinh thaàn ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu choỏng yeõu tinh, cửựu daõn baỷn cuỷa boỏn anh em Caồu Khaõy.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? 
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
- 2,3 Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. qua tranh minh hoạ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy.
 Đ2: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 2 Hs đọc / 1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp và thực hiện yêu cầu
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Gv đọc toàn bài.
- Lớp nghe, theo dõi.
c. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
- Cả lớp đọc
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
- ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
- ...giục 4 anh em chạy trốn.
- Nêu ý chính đoạn 1?
-ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo N2:
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
- Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe:
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv chốt lại ý đúng và đủ.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, đoàn kết,...
- Nêu ý đoạn 2?
- Bốn anh em Cẩu KHây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình.
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- ý nghĩa: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài :
- 2 Hs đọc. Lớp theo dõi.
? Tìm giọng đọc bài văn?
- Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh: chậm rãi khoan thai ở lời kết. Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, , khoét máng, quy hành,...
- Luyên đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại.
+ Gv đọc mẫu.
- Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Cặp luyện đọc.
+ Thi đọc:
- Cá nhân đọc, cặp đọc.
+ Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Đạo đức
Tiết 20: kính trọng, biết ơn người lao động
(Tieỏt 2)
I. Mục tiêu: 
- Bieỏt vỡ sao caàn phaỷi kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng.
- Bửụực ủaàu bieỏt cử xửỷ leó pheựp vụựi ngửụứi lao ủoọng vaứ bieỏt traõn troùng, gửừi gỡn thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa hoù.
 - Bieỏt nhaộc nhụỷ caực baùn phaỷi kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Thư; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng;..
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mục cần ghi nhớ?
- 2 Hs nêu. Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
a). Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30.
* Mục tiêu: Hs chọn tình huống và thể hiện các vai đóng trong các tình huống. Trao đổi cách ứng xử trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs thảo luận đóng vai theo N4:
- Các nhóm chọn tình huống đóng.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai:
- Trình bày:
- Một số nhóm đóng vai:
- Gv phỏng vấn các hs đóng vai.
- Lớp cùng hs đóng vai trao đổi:
- Em cảm thấy như thế nào khi bị cư xử như vậy?
- Nhiều hs nêu ý kiến.
- Cách cư xử với người lao động...
* Kết luận: Gv nêu cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
b). Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( BT5,6 /30).
* Mục tiêu: Hs biết sưu tầm các câu ca dao. Thơ, tranh ảnh, kể, vẽ về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất.
* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu BT5,6/30.
- Hs chuẩn bị theo cá nhân:
- 2 Hs đọc.
- Hs chọn 1 trong các hình thức theo yêu cầu để thể hiện.
- Trình bày:
- Từng hs trình bày: Lớp trao đổi nx.
- Gv nx chung, đánh giá hs trình bày tốt.
* Kết luận chung: Phần ghi nhớ sgk/28 ( hs đọc).
4. Hoạt động tiếp nối: 
- Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Tiết 39: không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ nguyeõn nhaõn gaõy ra oõ nhieóm khoõng khớ: khoựi, khớ ủoọc, caực loaùi buùi, vi khuaồn,...
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại do bão gây ra?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?
- 2, 3 Hs trả lời. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. ( bằng tranh).
b. Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm và không khí sạch.
* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
* Cách tiến hành: 
- Tố chức hs qs hình sgk và nx:
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi theo từng hình:
+ Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng...
+Hình 1: Không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
+ Hình 3: Ô nhiễm do chất thải ở nông thôn.
+ Hình 4: Ô nhiễm do nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi...
- Thế nào là không khí sạch, không khí bẩn?
- Nhiều HS nêu: ( Dựa vào mục bạn cần biết).
* Kết luận: 
- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khẻo con người và các sinh vật khác.
c. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
* Cách tiến hành: 
- Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
- Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi, do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn; do các rác thải sinh ra...
- Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ con người...
- Tổ chức cho học sinh liên hệ ở địa phương?
- Hs trao đổi theo N4. Trình bày trước lớp, lớp trao đổi chung.
- Gv nx, khen nhóm liên hệ tốt.
* Kết luận: 
Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên; bụi do hoạt động của con người...
- Do khí độc: Sự lên men thối rữa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy,...
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc phần ghi nhớ của bài? 
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
(Hs đọc- sgk/79).
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 39: luyện tập về câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu: 
	- Naộm vửừng kieỏn thửực vaứ kú naờng sửỷ duùng caõu keồ Ai laứm gỡ? ẹeồ nhaọn bieỏt ủửụùc caõu keồ ủoự trong ủoaùn vaờn, xaực ủũnh ủửụùc boọ phaọn CN, VN trong caõu keồ tỡm ủửụùc.
 - Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn coự duứng kieồu caõu Ai laứm gỡ? 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết rời các câu văn trong bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ 
BT 3/11.
- Em thích câu tục ngữ nào ? Vì sao?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập.
Bài 1. 
Gv gắn các câu đã chuẩn bị lên bảng;
- Hs đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn.
- Trao đổi theo N2 tìm câu kể Ai làm gì?
- Hs trao đổi và nêu câu kể Ai làm gì:
- Câu : 3, 4, 5, 7. ( Hs đánh dấu trước câu kể trên bảng lớp).
Bài 2. Gv bỏ những câu 1;2;6 trên bảng xuống.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm từng câu, tự làm bài :
- Xác định bộ phận CN-VN; đánh dấu phân cách (//) 2 bộ phận.
- 4 hs lên bảng làm, 1 số hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi.
- Gv chốt câu đúng:
Câu
CN
VN
3
Tàu chúng tôi //
buông leo trong vùng biển Trường Sa.
4
Một số chiến sĩ //
thả câu
5
Một số khác //
quây quần bên boong sau ca hát, thổi sáo.
7
Cá heo //
 gọi nhau quây quần đến quanh tàu như để chia vui.
Bài 3. - Gv cùng hs làm rõ yc đề bài:
- Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, kể về công việc trực nhật của cả tổ em.
+ Đoạn văn phải có yêu cầu gì?
- Có một số câu kể Ai làm gì?.
- Gv phát bút dạ và phiếu cho 2, 3 hs:
- Lớp viết bài vào vở, 2- 3 Hs viết phiếu.
- Trình bày:
- Một số hs đọc đoạn văn của mình, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, khen hs có đoạn văn viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN hoàn thành đoạn văn vào vở.
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 20: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Dửùa vaứo gụùi yự trong SGK, choùn vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn ) ủaừ nghe, ủaừ ủoùc noựi veà moọt ngửụứi coự taứi.
- Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn ) ủaừ keồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm truyện viết về những người có tài.
	- Giấy khổ t ... g Nam Boọ
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- Yeõu caàu HS ghi nhụự
- GV nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Sửu taàm tranh aỷnh veà nhaứ ụỷ,trang phuùc,leó hoọi ụỷ Nam Boọ
- Quan saựt lửụùc ủoà ủũa lyự tửù nhieõn Vieọt Nam 
- Thảo luận
1.ẹoàng baống Nam Boọ do phuứ sa cuỷa heọ thoỏng soõng MeõKoõng vaứ soõng ẹoàng Nai boài ủaộp
2.ẹoàng baống Nam Boọ coự dieọn tớch lụựn nhaỏt nửụừc ta (dieọn tớch gaỏp khoỷang 3 laàn ủoàng baống Baộc Boọ)
3.Moọt soỏ vuứng truừng do ngaọp nửụực laứ: ẹoàng Thaựp Mửụứi, Kieõn Giang, Caứ Mau
4.ễÛ ủoàng baống Nam Boọ coự ủaỏt phuứ sa. Ngoaứi ra ủoàng baống coứn coự ủaỏt chua vaứ ủaỏt maởn. 
- Hoùc sinh dửụựi lụựp laộng nghe, nhaọn xeựt, boồ sung.
- Hoùc sinh quan saựt, toồng hụùp yự kieỏn, hoaứn thieọn sụ ủoà 
1.Soõng lụựn cuỷa ủoàng baống Nam Boọ laứ: Soõng Meõ Koõng, soõng ẹoàng Nai, Keõnh Raùch Soỷi, keõnh Phuùng Hieọp, keõnh Vúnh Teỏ 
2.ễÛ ủoàng baống Nam Boọ coự nhieàu soõng ngoứi,keõnh raùch neõn maùng lửụựi soõng ngoứi keõnh raùch raỏt chaống chũt vaứ daứy ủaởc 
- 3-4 HS traỷ lụứi 
+ẹaỏt ụỷ ủoàng baống Nam boọ laứ ủaỏt phuứ sa vỡ coự nhieàu soõng lụựn boài ủaộp 
+ẹaỏt ụỷ ủoàng baống Nam Boọ thớch hụùp troứng luựa nửụực, gioỏng nhử ủoàng baống Baộc Boọ 
+ẹaỏt ụỷ ủoàng baống Nam Boọ raỏt maứu mụừ
- 2-3 HS ủoùc baứi.
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Chiều Chính tả ( Nghe - viết)
Tiết 10: Ôn luyện vị thuốc quý
I. Muùc tieõu 
 	- Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ Vũ thuoỏc quyự .
	- Trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi 
	- Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ.
II. ẹoà duứng daùy hoùc 
 Baỷng phuù ghi noọi dung baứi taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. OÅn ủũnh.
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Goùi 1 HS leõn baỷng ủoùc cho 2 HS vieỏt baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt vaứo vụỷ nhaựp.
 Neùp saột, phaựt minh, suyựt ngaừ.
- Nhaọn xeựt veà chửừ vieỏt cuỷa HS.
3. Daùy - hoùc baứi mụựi :
 a) Giụựi thieọu baứi 
- Tieỏt chớnh taỷ hoõm nay, caực em nghe-vieỏt ủoaùn vaờn Vũ thuoỏc quyự vaứ laứm baứi taọp chớnh taỷ.
b) Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ
 * Tỡm hieồu noọi dung ủoaùn vaờn
- Goùi HS ủoùc ủoaùn vaờn.
- Hoỷi: + Laứm theỏ naứo maứ nhaứ thụ khoỷi beọnh ? 
 * Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự
- Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự, deó laón khi vieỏt chớnh taỷ vaứ luyeọn vieỏt.
* Nghe- vieỏt chớnh taỷ.
- GV ủoùc cho HS vieỏt vụựi toỏc ủoọ vửứa phaỷi 
(nhaộc HS lửu yự caựch ttrỡnh baứy baứi
 * Soaựt loói vaứ chaỏm baứi 
- ẹoùc toaứn baứi cho HS soaựt loói .
- Thu baứi chaỏm.
- Nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa HS . 
 c) Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ 
* Bài 1: Điền vào chỗ trống:
Ch hay tr
- Niềm tự hào ....ính đáng của ....úng ta .....ong nền văn hoá Đông Sơn ....ính là bộ sưu tập .....ống đồng hết sức phong phú.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong đoạn văn sau. 
 Cả thung lũng như một bức .....anh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. .......ong rừng, .......im ........úc hút vộo von. Thanh niờn lờn rẫy. Phụ nữ giặt giũ bờn những giếng nước. Em nhỏ đựa vui .........ước nhà sàn. Cỏc cụ già ......ụm đầu bờn những ......ộ rượu cần.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Daởn HS veà nhaứ oõn luyeọn laùi baứi vaứ chuaồn bũ giụứ sau kieồm tra.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS Haựt.
- HS thửùc hieọn yeõu caàu.
- Laộng nghe.
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng.
+ HS traỷ lụứi. 
- Caỷ lụựp doùc thaàm, tỡm tửứ vieỏt sai.
Caực tửứ ngửừ: Hai- nụ ; khaựm beọnh ; mổm cửụứi ; thuoỏc quyự ; vaọn ủoọng.
- Lụựp vieỏt nhaựp, 1soỏ HS leõn baỷng vieỏt.
- Nghe GV ủoùc vaứ vieỏt baứi .
- Duứng buựt chỡ , ủoồi vụỷ cho nhau ủeồ soaựt loói , chửừa baứi .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
 Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim chúc hút vộo von. Thanh niờn lờn rẫy. Phụ nữ giặt giũ bờn những giếng nước. Em nhỏ đựa vui trước nhà sàn. Cỏc cụ già chụm đầu bờn những chộ rượu cần.
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 40: mở rộng vốn từ : sức khoẻ
I. Mục tiêu
	- Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ngửừ noựi veà sửực khoeỷ cuỷa con ngửụứi vaứ teõn moọt soỏ moõn theồ thao; naộm ủửụùc moọt soỏ thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ lieõn quan ủeỏn sửực khoeỷ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
 1. ổn định lớp: Haựt.
 2. Baứi cuừ: 
Đọc đoạn văn bài tập 3 sgk /19?
 - Gv nx ghi điểm.
 3. Baứi mụựi:
 a) Giụựi thieọu baứi: Ghi ủaàu baứi.
 b) Caực hoaùt ủoọng:
- 2,3 hs đọc. Lớp nx, bổ sung.
Bài 1.
- Hs đọc nội dung bài tập 1.
- Trao đổi theo nhóm2:
- Làm vào nháp, 2,3nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm, dán phiếu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung chốt từ đúng:
- VD: a. tập thể dục; đi bộ; chạy; chơi thể thao; du lịch; nghỉ mát; giải trí; an dưỡng;...
b. Vạm vỡ; lực lưỡng; cân đối; rắn rỏi; rắn chắc; săn chắc; chắc nịch; dẻo dai; nhanh nhẹn;...
Bài 2. Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Hs đọc yêu cầu bài và tự làm bài.
- Nêu miệng:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv chốt ghi bảng một số môn thể thao:
VD: Bóng đá, bóng chuyền, chạy, nhảy cao, bơi, đua môtô, cờ vua, cờ tướng, nhảy ngựa,...
Bài 3. ( Làm tương tự bài 2)
- Hs làm bài vào vở, nêu miệng: 
a. Khoẻ như voi ( Trâu; hùm; ...)
b. Nhanh như cắt ( gió; chớp; điện; sóc; ...)
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi theo N2, trả lời.
- Gv nx bổ sung chốt lại ý đúng:
- Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
- Chaỏm baứi, nhaọn xeựt.
Tiên: sống nhàn nhã thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng.
có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
4. Cuỷng coỏ- Daởn doứ: 
- Nx tiết học. 
- HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
I.Mục tiêu
 I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong và sạch.
- Cam kết bảo vệ bầu không khí trong và sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình sgk phóng to (nếu có), giấy Ao, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. ổn định lớp Haựt. 
2. Baứi cuừ: Nêu những nguyên nhân và tác hại của không khí bị ô nhiễm??
3. Baứi mụựi: 
a) Giụựi thieọu baứi: Ghi teõn baứi ụỷ baỷng.
 b) Caực hoaùt ủoọng: 
- 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs quan sát tranh theo cặp: Chỉ vào từng hình nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí?
- Từng cặp thực hiện yêu cầu: Nêu nội dung từng hình và kết luận của hình đó nên hay không nên.
- Trình bày:
- Đại diện các cặp, lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung chốt ý:
+ Những việc nên làm ...:
 Hình 1; 2; 3; 5; 6;7 .
+ Việc không nên làm ....: Hình 4.
* Liên hệ bản thân, gia đình, nhân dân làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Hs nhiều em trao đổi và liên hệ.
* Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
	- Thu gom và sử lý rác, phân hợp lí.
	- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khí đun bếp,...
	- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành....
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục tiêu: bản thân học sinh tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs hoạt động theo N4:
- 2 Bàn là 1 nhóm. Hs thực hành .
- Nhiệm vụ: 
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh.
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên trong nhóm vẽ, viết từng phần.
- Trình bày: 
- Gv nx, khen nhóm có nội dung trình bày phong phú.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện nhóm nêu ý tưởng của nhóm mình, lớp nx trao đổi bổ sung. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mục bạn cần biết? 
- Nx tiết học. Chuẩn bị theo N4 cho tiết học sau: ống bơ; thước; sỏi; trống nhỏ; giấy vụn; kéo; lược;
- Hs nêu
* Ruựt kinh nghieọm: ....................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 40: luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu
- Naộm ủửụùc caựch giụựi thieọu veà ủũa phửụng qua baứi vaờn maóu.
- Bửụực ủaàu bieỏt quan saựt vaứ trỡnh baứy ủửụùc moọt vaứi neựt ủoồi mụựi ụỷ nụi HS ủang soỏng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được.
	- Viết dàn ý bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp 
2. Baứi cuừ: 
3. Baứi mụựi: 
a) Giụựi thieọu baứi: 
Ghi teõn baứi ụỷ baỷng.
 b) Caực hoaùt ủoọng: 
Bài 1.
- Đọc đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp theo dõi.
- Đọc thầm bài và trả lời?
- Cả lớp.
a. Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương:
- ...xã Vĩnh Sơn, H Vĩnh Thạch, Bình Định, là xã nghèo đối quanh năm, khó khăn nhất huyện.
b. Kể lại những nét đổi mới nói trên:
- Lần lượt hs kể: ...biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống người dân cải thiện...
+ Lập dàn ý vắn tắt?
- Hs lập nháp, trình bày, lớp nx, bs.
- Gv nx dán dàn ý đã cb lên bảng.
- Hs đọc lại.
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
- Giới thiệu những đổi mới ở đphương
- Gt chung về đphương em sinh sống.
- Nêu kq đổi mới, cảm nghĩ của em.
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu đề bài, xác định yc đề.
- Gv nhắc nhở hs chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới...
- Hs tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:...
- Thực hành giới thiệu N2:
- Cả lớp thực hành.
- Thi giới thiệu :
- Cá nhân, nhóm.
- Gv khen hs giới thiệu tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 	
- NX tiết học. VN viết lại bài giới thiệu vào vở. 
-Hs nx, trao đổi bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc