Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I - Mục tiêu

Giúp hs: - Rút gọn được PS.

 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số .

II- Đồ dùng dạy học

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Chính tả (nhớ - viết)
 Chuyện cổ tích về loài người
I - Mục tiêu
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ). 
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- KT bài cũ:
- Tìm 2 từ ban đầu = tr/ch
- Tìm 2 từ có vần uôt/uôc
- Viết vào nháp
-> Trung phong, chuyền bóng 
-> tuốt lúa, cuộc chơi 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn nhớ – viết
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người.
- Nêu yêu cầu của bài
-> 2 học sinh đọc thuộc lòng
? Nêu cách trình bày bài thơ
- Viết bài vào vở
--> Chấm 7, 10 bài
- Kiểu thơ 5 chữ. Đầu dòng thơ thẳng hàng, chữ đầu dòng viết hoa 
- Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
c- Làm BT
Bước 2: Điền vào chỗ trống
a- r/d/gi
b- Dấu hỏi/dấu ngã
- Làm bài cá nhân
-> Mưa giăng, theo gió, rải tím.
-> Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng tản mát.
Bước 3: Chọn những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
- Gạch chân dưới những tiến đúng chính tả.
- Làm bài cá nhân.
-> Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm sài, rỡ, mẫm.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.
 Toán
Rút gọn phân số
I Mục tiêu
Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ).
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ :
HS nêu lại cách rút gọn phân số .
B) Dạy học bài mới :
1- GT bài .
2- Thực hành.
Bài 1: Rút gọn các PS (Bài 1 câu b trang 114)
- Làm bài vào vở
GV theo dõi bổ sung .
Lần lượt gọi hs lên bảng làm .
GV và hs nhận xét .
Bài 2: Rút gọn các phân số sau : 
 , , 
- HS lần lượt làm vào bảng con .
GV và hs lần lượt chữa bài .
GV kết luận .
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
( BT 3 trang 114)
HS làm vào bảng con .
GV và hs chữa bài .
GV kết luận .
- Điền vào SGK
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai thế nào.
I Mục tiêu
- Nhận biện được câu kể Ai thế nào? ).
- XĐ được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được; bước đầu viết được đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? .
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ .
 - HS nêu lại ghi nhớ .
B) Dạy học bài mới .
1) GT bài : 
2) Luyện tập : 
Bài1: Đọc đoạn văn sau và ghi vào chỗ trống các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn ; gạch một gạch dưới chủ ngữ ,2 gạch dưới vĩ ngữ của mỗi câu .
 Cây bưởi đang ở thời kỳ phát triển . Thân cây rắn chắc , to khoẻ . Vỏ cây màu xam xám , loang lổ những đốm trắng . Các cành cây vươn dài xoè ra mọi phía thành những tán nhỏ . Lá bưởi khá dày , màu xanh đậm .
HS làm vào vở .
Gọi hs lần lượt lên bảng gạch .
Gọi hs nhận xét .
GV kết luận .
Bài2: Viết 5- 7 câu kể vế các thành viên gia đình em , trong lời kể có sử dụng câu Ai thế nào ? .
GV hướng dãn viết .
HS viết vào vở .
GVtheo dõi chấm bài .
Gọi một số em đọc bài .
GV bổ sung kết luận .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học .
 Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu
Giúp hs: - Rút gọn được PS.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số .
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng làm .
- Làm bài cá nhân.
B) Dạy học bài mới : 
1) GT bài 
2) Luyện tập 
- Làm bài cá nhân.
Bài 1: Tìm số tự nhiên x
a) = b) = 
c) = d) = 
HS làm bài .
GV theo dõi bổ sung .
GV kết luận .
- Làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài .
- Gọi hs nhận xét .
Bài2: Tính (theo mẫu)
 ; ; 
GV hướng dẫn cách làm.
GV theo dõi bổ sung .
Chấm chữa bài .
Bài 3: ( SGk trang114) 
GV theo dõi bổ sung .
GV kết luận .
- Làm bài vào vở.
- gọi một số em lên bảng chữa .
- HS nhận xét .
HS làm vào vở .
HS nêu bài làm .
HS khác nhận xét .
C* Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Phụ kém . Môn luyện đọc 
Bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
I) Mục tiêu : Đọc đúng các tiếng ,từ khó do ảnh hưởng phương ngữ như : Vĩnh Long , thiêng liêng , nước , ba – dô - ca , lô cốt , xuất sắc , kĩ sư , vũ khí ,
- Đọc trôi chảy toàn bài , nghỉ hơi đúng . 
II) Các hoạt động dạy học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài :
2) Luyện đọc :
GV đọc bài .
GV hướng dẫn đọc từ khó .
HS lần lượt đọc .
HS đọc nối tiếp theo câu .
GV theo dõi bổ sung .
HS đọc theo nhóm .
GV theo dõi bổ sung .
HS đọc theo đoạn .
GV theo dõi bổ sung .
GV nêu một số câu hỏi hs trả lời .
GV kết luận .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học .
 Về nhà tập đọc thêm .
 ____________________________
 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Bè xuôi sông La
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhành , tình cảm .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam . ( trả lời được các câu hỏi trong SGk ; thuộc được một đoạn thơ trong bài ) .
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
 - Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
-> 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo khổ thơ
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo khổ thơ.
- Đọc theo cặp
-Đọc cả bài
-> GV đọc toàn bài
- Tạo cặp, đọc khổ thơ trong cặp.
-> 2, 3 học sinh đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 2
Câu 1
- Đọc thầm.
-> Nước sông La trong veo như ánh mắt  tiếng chim hót trên bờ đê.
Câu 2:
-> Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
? Cách nói ấy có gì hay
-> Cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Đọc đoàn còn lại:
Câu 3: 
-> Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ  chiến tranh tàn phá.
Câu 4:
-> Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chất bom đạn của kẻ thù.
? Nói ý chính của bài thơ
- HS tự nêu
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc 3 khổ thơ
- GV đọc mẫu K2
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc thuộc lòng bài thơ
-> 3 học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp.
-> 3 học sinh thi đọc
- Đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tiết 1)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh: - Bước đầu biết quy đồng MS 2 PS trường hợp đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- Tìm cách quy đồng MS 2 PS
- Có 2 PS 1/3 và 2/5 làm thế nào để tìm được 2 PS có cùng MS.
- Nhân cả TS và MS của PS này với MS của PS kia:
- Hai PS 5/15 và 6/15 có đặc điểm gì
=> 
- Đều có MS là 15
-> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS chung của 2 PS 5/15 và 6/15
? Vì sao 15 lại là MS chung của 2 PS 1/3 và 2/5.
? Nêu cách quy đồng MS 2 PS
- Học sinh nhắc lại.
- Vì 15:3 = 5; 15:5 = 3
- HS tự nêu (SGK - 115)
2- Thực hành
Bài 1: Quy đồng MS các PS
a. và ta có
b. và ta có
c. và ta có
- Làm bài cá nhân.
Baì 2: Quy đồng MS các PS ( HS khá giỏi nếu có thồi gian làm thêm ) .
a. và ta có
b. và ta có
c. và ta có
3- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây Kiểu chụm hai chân - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
I- Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây , quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến .
- TC: lăn bóng bằng tay . Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, bóng, dây nhảy.
III- ND và phương pháp lên lớp
 Nội dung 
Định lượng
 Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
 - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp.
- Chạy theo địa hình tự nhiên.
-TC: Có chúng em
6 – 10’
1 – 2’
1 – 2’
2’
1’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2- Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Thi nhảy dây được nhiều lần nhất
b- TC vận động
- TC: Lăn bóng bằng tay.
+ Nêu tên và cách chơi.
+ Chơi theo đội.
-> nhận xét, đánh giá TC
18–22’
12–14’
1-2 lần
5 – 6’
Đội hình tập luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
Đội hình trò chơi
+ + + 
+ + + 
3- Phần kết thúc:
- Đi theo nhịp, giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
- Hệ thống bài và nhận xét
BTVN: Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + 
+ + + + @
+ + + +
 ______________________________
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả , .) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp – bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- NX chung về kết quả làm bài
- Những ưu điểm:
+ XĐ đúng đề bài
+ Bố cục, ý, diễn đạt, 
- Những thiếu sót, hạn chế
- Thông báo điểm số.
- Trả bài cho từng HS.
- Đọc đề bài làm văn (Tuần 20).
2- Hướng dẫn học sinh chữa bài
- HS sửa lỗi.
+ Viết lại các lỗi.
+ Đổi bài -> KT lỗi.
- Chữa lỗi chung
+ Đưa những lỗi điển hình
+ Trao đổi về bài chữa
- Đọc lời NX của thầy (cô)
- Lỗi CT, từ, câu, diễn đạt.
- Soát loại việc sửa lỗi.
- HS tự chữa lần lượt từng lỗi.
-> chép bài chữa vào vở.
3- Học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS
- Tìm ra cái hay, cái đúng, rút kinh nghiệm cho mình.
4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Viết lại bài (nếu chưa đạt). Chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện tập 
Quy đồng mẫu số các phân số (tiết 1)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh: - Bước đầu biết quy đồng MS 2 PS trường hợp đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ :
-HS lên bảng làm bài .
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài :
2) Luyện tập :
Bài1: Quy đồng mẫu số các phân số sau 
a) và b)và c) và
HS làm vào vở 
Gọi hs lên bảng làm 
Gọi hs nhận xét 
Gọi hs nêu lại cách quy đồng mẫu số .
GV kết luận .
Bài 2: Viết các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số bằng 10.
 ; ; ; ; ;
HS làn lượt làm bảng con .
GV và hs chữa bài .
GV kết luận .
Bài3: Quy dồng mẫu số các phân số .
 a) và ; b) và 
HS làm vào vở .
GV theo dõi bổ sung .
Chấm chữa bài .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà xem lại các bài tập .
 ________________________
Phụ kém . Môn luyện viết 
Bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
I) Mục tiêu :HS viết đúng đẹp đoạn viết : 
- Viết đúng các từ khó có trong đoạn viết : 
 Trình bày sạch sẽ rõ ràng .
II) Các hoạt động dạy học :
A) Kiểm tra bài cũ :
GV đọc một số từ cho hs ghi bảng con .
GV và hs nhận xét 
B) Dạy học bài mới .
1) GT bài :
2) Luyện viết :
GV đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn viết từ khó vào bảng con .
HS lần lượt viết .
Gọi một số em lên bảng viết .
3) Hướng dẫn viết bài .
GV nhắc nhở cách viết .
GV đọc bài hs viết .
4) Chấm bài chữa lỗi .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà tập viết thêm .
 ____________________________
 Thứ năm ngày21 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? 
I- Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vĩ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ). 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập ( mục III ). 
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? 
-> 2 học sinh đọc bài
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn
? Tìm các câu kể: Ai thế nào ?
? XĐ CN và NV mỗi câu tìm được
-> 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Các câu 1, 2, 4, 6, 7
1. Cảnh vật
2. Sông
4. Ông Ba
6. Ông Sáu
7. Ông
thật im lìm.
thôi vỗ sóng. hồi chiều
trầm ngâm
rất sôi nổi.
hệt như  của vùng này.
- Đọc ND phần ghi nhớ
? VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành
-> 2 học sinh đọc
Biểu thị Tạo thành Vn
1. Trạng thái của sự vật Cụm TT
2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi)
4. Trang thái của người ĐT
6. Trạng thái của người Cụm TT
7. Đ2 của người Cụm TT (hệt)
c- Phần ghi nhớ
d- Phần luyện tập
-> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ
B1: Đọc và TLCH
? Tìm câu kể ai thế nào
? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN
-> 2 học sinh đọc đoạn văn
- Câu 1, 2, 3, 4, 5
 CN VN
Cánh đại bàng rất khoẻ
Mỏ đại bàng dài và cứng
Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu
Đại bàng rất ít bay
Nó giống như  hơn n\
Từ ngữ tạo thành VN
Cụm TT
Hai TT
Cụm TT
Cụm TT
2 cụm TT
B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ?
Tự đặt câu
-> NX đánh giá
- Tả 1 cây hoa mà em yêu thích.
- Nối tiếp nhau đọc các câu đặt.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, 
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Tìm cách quy đồng MS 2PS
 - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12
? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12
? Có thể chọn 12 là MSC được không
-> 12 chia hết cho 6
-> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1
Chọn 12 là MSC
- Tự quy đồng MS
? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào
-> Được 2 PS và
? MSC ở 2 PS này ntn
- MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12)
? Nêu các bước quy đồng MS
+ XĐ MSC.
+ Tìm thương của MSC và MS của PS kia
+ Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC
2- Thực hành:
B1: Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân.
B2: Quy đồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
C) và ta có
- Làm bài cá nhân
B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24
- Chọn 24 là MSC
24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3
3- Củng cố, dặn dò:
-NX chung tiết học
- Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Luyện tập 
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? 
I- Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vĩ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?. 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập. 
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ : Gọi hs nêu lai ghi nhớ .
GV theo dõi kết luận .
B)Dạy học bài mới :
1) GT bài ;
2)Luyện tập :
Bài1:Đọc đoạn văn sau , gạch một gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vĩ ngửtong mỗi câu kể Ai thế nào? 
 Mặt ao trường vẫn lặng thinh không một gợn sang . Mặt nước trong veo soi bóng nhưng cây xoan , cây phượng và mái trường đã già mua theo năm tháng.Những cánh bèo ong thỉnh thoảng lay động bởi một con chuồn chuồn ớt đỏ chói . 
Bài2: Vĩ ngữ trong mỗi câu trên biểu thị nội dung gì ? Do từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống sau :
Câu 1 : + Vĩ ngữ trong câu biểu thị : .
 + Từ ngữ tạo thành vị ngữ :.. 
- Câu 2: + Vĩ ngữ trong câu biểu thị :.
 + Từ ngữ tạo thành vĩ ngữ : .
- Câu 3: + Vĩ ngữ trong câu biểu thị :
 + Từ ngữ tạo thành vĩ ngữ : 
3) HS làm bài vào vở .
GV theo dõi bổ sung .
4) Chấm chữa bài .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học .
 Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập .
 ______________________________
Toán Luyện tập 
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, 
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng làm bài tập 
GV và hs nhận xét .
B) Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2) Luyện tập :
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số :
( Bài 2 trang 117 câu d, e , g ) .
- HS làm vào vở .
- GVtheo dõi bổ sung .
- Gọi hs lên bảng làm .
- Gọi hs nhận xét .
- GV kết luận .
Bài2. ( bài3 trang 117) .
- Gọi hs đọc đề bài .
- HS làm vào vở .
- GV theo dõi chấm bài .
- Gọi hs chữa bài .
- GV kết luận .
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau .
 a) và b) và 
- HS làm vào vở .
- GV theo dõi bổ sung .
- Gọi hs lên bảng làm .
- HS nhận xét . 
- GV kết luận .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học .
 Về nhà học thuộc ghi nhớ .
 _______________________
Chính tả : Nghe viết 
 Bè xuôi sông La .
I) Mục tiêu : Viết đúng , đẹp các khổ thơ , trình bày sạch sẽ rõ ràng .
- Biết cách trình bày khổ thơ .
- Viết đúng các từ khó có trong bài : Sông La , lát chun, lát hoa , lượn đàn , lim dim, long lanh ,
II) Các hoạt động dạy học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS viết một số từ vào bảng con .
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài :
2) Hướng dẫn viết bài .
HS đọc lại bài .
GV nêu một số câu hỏi hs trả lời .
3) Hướng dẫn viết từ khó .
HS viết bảng con .
Một số em lên bảng viết .
GV nhận xét .
4) HS viết bài .
GV nhắc nhở cách viết .
GV đọc bài hs viết .
GV đọc bài hs khảo .
5) Chấm bài .
6) Luyện tập .
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên các chữ in đậm :
Chim go kiến nôi mo Công dân đầu đội múa 
Gà rừng gọi vòng quanh Khướu linh xướng dàn ca 
Sáng rồi, đừng ngu nưa Kì nhông diên ảo thuật 
Nào , đi hội rừng xanh ! Thay đôi hoài màu da .
HS lên bảng làm , các hs khác theo dõi bổ sung .
GV kết luận .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà tập viết thêm .
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối.(ND ghi nhớ ). 
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, Mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT 2).
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh một số cây ăn quả
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Phần nhận xét
B1: Đọc đoạn văn
? XĐ các đoạn và ND từng đoạn
-> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
Đ1: 3 dòng đầu
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
? Nêu rõ ND từng đoạn
Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô
Đ2: Tả hoa và búp ngô non
Đ3: Tả hoa và lá ngô
B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý
? XĐ đoạn và ND từng đoạn
Đ1: 3 dòng đầu.
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
-> SGK TV4 – tập 2 – 23
- Đọc đoạn văn
-> Giới thiệu bao quát về cây mai.
-> Tả cánh hoa, trái cây.
-> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác:
- Bài: Cây mai tứ quý.
- Bài: Bãi ngô
- Tả từng bộ phận của cây
- Tả từng thời kỳ phát triển của cây.
B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối
3) Phần ghi nhớ
4- Phần luyện tập
- ND trong phần ghi nhớ.
-> 3, 4 học sinh đọc bài văn.
B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn.
Đ1: 7 dòng đầu
Đ2: 5 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
- Cành, hoa của cây gạo gà
- Hết mùa hoa
- Bông hoa trở thành quả
? Miêu tả theo trình tự ntn
- Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo
B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc
- Theo 1 trong 2 cách đã học.
- Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả.
- Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý
- Đọc bài làm
-> NX đánh giá và bổ sung.
- Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu
- Tự lập dàn ý
- Nối tiếp đọc dàn ý của mình
5- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết dạy
- Hoàn chỉnh lại dàn ý
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thực hiện được quy đồng MS 2 PS.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài 
2) Luyện tập .
B1- Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân
B2: Viết các PS
a) và viết được là và
Gọi hs lên bảng viết .
Gọi hs nhận xét.
GV kết luận .
-Làm bài cá nhân:
B4: Quy đồng mẫu số:
 ta có.
Gọi HS đọc yêu cầu .
GV theo dõi bổ sung 
Chấm chữa bài .
 HS làm vào vở 
MSC là 60
* Củng cố, dặn dò: 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_4_tuan_21_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc