Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

I. Yêu cầu: Tg: 38

-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam.

-Học thuộc lòng một đoạn thơ .

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU Tg: 37’
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hoà, ca ngợi 
-Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK
- NX và đánh giá.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Sd ảnh chân dung trong sgk.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc (10’)
- GV gọi 1 hs đọc, hd chia đoạn.
(?) Bài chia làm mấy đoạn?(4đoạn )
- GV hướng dẫn cách đọc
- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ...thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc...
 HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)
- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước. 
 (?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?
(?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì ?
 (?) Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến.
(?) Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiễp xây dựng Tổ Quốc.
 (?) Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
 (?) Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
(?) ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm (9’)
(?) Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu, gọi 1 hs đọc
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm
- Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
(?) Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có những công hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
Nhận xét tiết học
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- Xem chân dung SGK
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp các đoạn. (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
- HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì gạch chân các từ này.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay nhất
+ Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học hỏi nghiên cứu.
. .
TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ .
I/ Mục tiêu : 	 Tg: 40’
-Học sinh biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản .
- Bài tập cần làm: 1a, 2a
II/ Chuẩn bị :
– Phiếu bài tập . 
III.Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà.
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
HĐ 1: (15’) Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
-Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
-Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
-Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho .
-Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
-Yêu cầu rút gọn phân số này .
-Kết luận: những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số .
-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
HĐ 2: Thực hành (16’) 
Bài 1 : Yêu cầu làm bài cn. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
*Bài 2 : Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Bài 3 : ; 
-Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Hai học sinh nêu lại ví dụ .
-Thực hiện phép chia để tìm thương .
-Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được .
 -Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
-Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Những phân số số tối giản là : ; ; 
-Những phân số số tối giản là : 
 = ; 
-Em khác nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
. .
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
CHÍNH TẢ: (Nhớ viết) CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Yêu cầu: Tg: 37’
-Nhớ – viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài "Chuyện cổ tích loài người " .
-Làm đúng BT 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số tờ phiếu viết nội BT3 .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (5’)
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
+ chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi , luộc khoai , sáng suốt , ....
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết bài " Chuyện cổ tích loài người " và làm bài tập chính tả.
 b.HĐ 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: (18’)
-Gọi HS đọc khổ thơ .
-Hỏi: + Khổ thơ nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 + Cho hs nhẩm lại bài thơ để ghi nhớ .
 + Y/c: Nhớ viết bài .
-Thu bài, chấm 7 bài, chữa lỗi.
 c.HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
 Bài 3:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò: (4’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện .
-Các từ : sáng , rõ , lời ru , rộng ,...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau .
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
-3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
-Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn .
- HS cả lớp .
. .
TOÁN: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : 	 Tg: 40’
-Rút gọn được phân số .
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
-Bài tập cần làm: 1, 2, 4(a+b)
II. Chuẩn bị :
 -Phiếu bài tập . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 về nhà.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học 
 Hd Luyện tập: (30’)
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
Bài 1 : Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
+ GV lưu ý học sinh khi rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất .
*Bài 2 :Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới : 
+ Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ?
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
 3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Bài 2 :-Những phân số số tối giản là : 
 ; ; 
-Những phân số số tối giản là : 
 = ; 
-Lắng nghe .
-Hs nhắc lại.
 -Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Những phân số bằng phân số là : 
 ; ; 
 + Vậy có 2 phân số bằng phân số là và phân số 
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn .
+ HS tự làm bài vào vở . 
b/ c/ 
-Một em lên bảng làm bài .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
. .
TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Yêu cầu: Tg: 38’
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng  ...  theo nhóm đôi để tìm ra những cái hay trong từng đoạn văn .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
. .
Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu: Tg: 40’
- Hiểu cách quy đồng mẩu số hai phân số. 
- Biết thực hành quy đồng mẫu số hai phânsố
- Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra VBT của hs. (5’)
2. Bài mới:
Giới thiệu bài :
HĐ 1: (15’) H dẫn quy đồng mẫu số hai phân số:
-H.dẫn HS thực hiện.quy đồng mẫu số hai phân số: 
 7 và 5
 6 12
 7 7x2 14 và 5 giữ nguyên
 6 6x2 12 12
12: 6 = 2 Vậy : 12 là mẫu số chung
-Yêu cầu hs nh.xét về mẫu số chung
-Quy đồng mẫu số hai phân số 7 và 5
 6 12
ta có kết quả như thế nào ?
-H.dẫn hs nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
-Giáo viên kết luận.
HĐ 2: Thực hành (16’)
Bài 1: Gọi hs
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu vài hs
-Nh.xét, điểm
Bài 2 a,b,c : Gọi hs
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu vài hs
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2d,e,g 
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT3
 -Nh.xét, điểm
3. Củng cố-dặn dò : (4’)
-Y/cầu hs nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số
-Dặn HS về nhà làm lạibài tập,chbịbàisau
- Nx chung tiết học.
-Th.dõi
-Quan sát, th.dõi+ trả lời lần lượt các bước
 7 7x2 14 và 5 giữ nguyên
 6 6x2 12 12
-H/s nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 của hai phân số:6 x 2 =12, hay 12:2 = 6
-Nêu cách tìm mẫu số chung
-Quy đồng mẫu số hai phân số 7 và 5
 6 12
ta được hai phân số 14 và 5 
 12 12
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
+ Xác định mẫu số chung
+Tìm thương của mẫu số chung và mẫu của phân số kia.Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia , giữ nguyên PS có MS chung.
-Đọc y cầu của bài.
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở
-Nhận xét chữa bài
-Vài hs nêu cách QĐMS ở trường hợp 2.
-Đọc y cầu của bài.
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở-Nhận xét 
-Vài hs nêu cách QĐMS ở trường hợp b,c
* HS khá, giỏi làm thêm BT2 d,e,g	
-Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT23
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu -Lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
. .
Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu : Tg: 37’
 - Nắm kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ )
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo y/cầu cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III ).
- Yêu môn học, tích cực, có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 .
- Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :Nêu y/cầu, gọi hs (5’)
 -Nh.xét, điểm
2. Bài mới :
Giới thiệu bài ,ghi đề
HĐ 1: Nhận xét : (12’) 
 Bài 1 : Yêu cầu hs+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
 Nh.xét , kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 7 là các câu kể Ai thế nào ? 
- Bài 2 : Yêu cầu hs 
- Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 6 câu văn Yêu cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, kết luận
 Bài 3 : Yêu cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
Dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng .
-Ghi nhớ : Yêu cầu hs
-Nh.xét, biểu dương
HĐ 2: Luyện tập : (15’)
Bài 1: Yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt kết quả đúng 
 Bài 2 : Yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt kết quả đúng 
Củng cố : Hỏi + chốt lại bài
3.Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Xem lại bài viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào ?+Chbị bài: Chủ ngữ trong câu “Ai, thế nào?”.
- Nx chung tiết học.
- Vài em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ?
-Đọc đề, thầm- Th.luận cặp (2’)
- Nêu các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn .
- 1 em đọc nội dung BT-Lớp thầm
- Vài hs bảng- Lớp vở , xác định CN và VN của những câu vừa tìm được .
- 1 em đọc nội dung BT-Lớp thầm
-Nối tiếp trả lời- Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm+ đọc thuộc lòng-Nh.xét, biểu duơng
-Đọc y/cầu, thầm
-Vài hs làm bảng- lớp vở + Nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, chữa bài
 -Đọc y/cầu, thầm
-Vài hs làm bảng- lớp vở 
-Vài hs đọc bài làm của mình
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
. .
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: Tg: 38’
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )của bài văn miêu tả cây cối (ND GHI nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1,mụcIII);
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( BT2)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học, tích cực
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ , tranh ảnh để hs làm BT2
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
Y/c : 2 hs đọc lại đoạn văn viết lại của bài kt.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét: (14’)
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu 1 
-H.dẫn trả lời các câu hỏi
-Nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu hs nêu nội dung các đoạn
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c 2
Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên.
-Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Nh.xét, kết luận
*Ghi nhớ :Yêu cầu hs
HĐ 2: Luyện tập : (16’)
-Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác định trình tự của bàivăn
-Bài 2 : Gọi h/s đọc y/c -Nhắc y/cầu, cách lập dàn ý-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Xem lại bài +Chbị bài sau
- Nx chung tiết học..
-Theo dõi, lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
H/s đọc thầm bài: Bãi ngô
-H/s thảo luận cặp (4’)- Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1: Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- HS đọc yêu cầu 2
H/s đọc bài cây mai tứ quý.. 
-H/s thảo luận cặp (4’)- Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đ1: Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2: Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây.
Đ3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
-H/s đọc y/cầu + nối tiếp trả lời cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
-Vài hsđọc ghi nhớ(SGK)-Lớp thầm
-Đọc yêu cầu của bài +bài văn
-HS làm nháp+ Nối tiếp trả lời
-Lớp th.dõi,nhận xét sửa chữa.
-HS đọc yêu cầu của bài.-Th.dõi +chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.-Vài hs trình bày dàn ý của mình -Lớp nhận xét sửa 
-Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
-Theo dõi.
. .
Toán : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : Tg: 40’
 - Luyện tập về quy đồng mẫu số hai phân số 
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số 
- Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực.
II. Đồ dùng:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Kiểm tra VBT của hs. (5’)
2.Hướng dẫn luyện tập : (30’)
Bài 1a :Gọi hs
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu vài hs
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 1b
-Nh.xét, điểm
Bài 2a :Gọi hs
H.dẫn:Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.Rồi QĐMS hai phân số thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu vài hs
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2b
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3
-H.dẫn mẫu 
-Yêu cầu +Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 4
-H.dẫn :Quy đồng mẫu số của 7 và 23
 12 30
với MSC là 60
-Yêu cầu +Nh.xét, điểm	
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 5
-H.dẫn mẫu 
-Yêu cầu +Nh.xét, điểm
3. Củng cố dặn dò. (5’)
-Về nhà làm các bt trong VBT.
- Nx chung tiết học.
-Th.dõi
-Đọc y cầu của bài.
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở
-Nhận xét chữa bài
-Vài hs nêu cách QĐMS -Lớp th.dõi
* HS khá, giỏi làm thêm BT 1b	
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y cầu của bài.
-Th.dõi h.dẫn
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở-Nhận xét chữa bài
-Vài hs nêu cách QĐMS -Lớp th.dõi
* HS khá, giỏi làm thêm BT2 b	
-Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT3	
-Th.dõi mẫu
- Vài hs bảng- Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT3
-Th.dõi 
- Vài hs bảng
- Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT5
-Th.dõi mẫu
- Vài hs bảng- Lớp nh.xét, bổ sung
4 x5 x 6 2 x 2 x 5 x 6 2
12 x15x 9 6 x 2 x5 x 3 x 9 27 
-Theo dõi.
. .
 SINH HOẠT LỚP 
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
-Kiểm tra, chấm VSCĐ của hs.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
2. Kiểm tra, chấm VSCĐ của hs.
3.Kết thúc HĐ.
-Dặn dò hs về nghỉ Tết an toàn.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4T21.doc