Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Tiến Hai

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Tiến Hai

Thứ hai ngày 25 tháng1 năm 2010

TẬP ĐỌC:

SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Bài Bè xuôi sông La

- Nhận xét cho điểm HS

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (10’)Tương tự các bài trước

b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Tiến Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
 : 
 : Thứ hai ngày 25 tháng1 năm 2010
TẬP ĐỌC:
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài Bè xuôi sông La 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc: (10’)Tương tự các bài trước
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng 
 Ý 1:hình dáng cây sầu riêng 
- HS đọc lại toàn bài 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
Ý 2: Tình cảm của tác giả đối với cây s ầu riêng
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng 
c. Đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng
Gọi 3 HS đọc và trả lời trong SGK 
1. Luyện đọc:
2. Tìm hiểu bài:
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
Hoa thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen 
Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .
Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo
+ Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam 
+ Hương vị quyến rũ kì lạ 
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này 
+ Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê
* Nội dung : Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
3. Thi đọc diễn cảm:
Đoạn sau : “ Sầu riêng ..... kì lạ”.
....................................
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3 (a,b,c)
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV chữa bài.
 Bài 2:
- Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn?
Bài 3:
 - Chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất 
Bài 4: 
- Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm 
- GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
* Bài 1: Rút gọn các phân số .
HS có thể rút gọn dần các bước trung gian 
* Bài 2:Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ?
- HS làm bài rồi chữa
HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
* Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số Thực hiện theo YC
c – MSC là 36 
d – MSC là 12
* Bài 4 : Nhóm nào dưới đây có 2/3 số ngôi sao đã tô màu ? 
HS làm bài rồi chữa
..........................................
§¹o ®øc
Bµi 10: LÞch sù víi mäi ng­êi ( TiÕp theo ) 
A. Môc tiªu: 
Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng:
- HiÓu thÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ng­êi
- V× sao cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ng­êi
- BiÕt c­ sö lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh
Cã th¸i ®é:
- Tù träng, t«n träng ng­êi kh¸c, t«n träng nÕp sèng v¨n minh
- §ång t×nh víi nh÷ng ng­êi biÕt c­ sö lÞch sù vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ng­êi c­ sö bÊt lÞch sù
B. §å dïng d¹y häc:
- SGK ®¹o ®øc 4
- Mçi HS cã 3 tÇm b×a xanh ®á tr¾ng; ®å dïng ch¬i ®ãng vai
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I- Tæ chøc:
II- KiÓm tra: ThÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ng­êi
III- D¹y bµi míi:
+ H§1: Bµy tá ý kiÕn (bµi tËp 2)
 - GV nªu yªu cÇu vµ giao nhiÖm vô cho HS ®Ó c¸c em bµy tá ý kiÕn b»ng tÊm b×a mµu
 - GV kÕt luËn
+ H§2: §ãng vai (bµi tËp 4)
 - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô
 - Cho HS chuÈn bÞ ®ãng vai
 - Gäi c¸c nhãm lªn ®ãng vai
 - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ c¸ch gi¶i quyÕt
 - GV kÕt luËn chung: 
 - §äc c©u ca dao vµ gi¶i thÝch ý nghÜa cña c©u:
 Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua
 Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau
 - Gäi HS ®äc l¹i ghi nhí
 - H¸t
 - 2 HS tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bæ sung
 - HS chuÈn bÞ 3 tÊm b×a xanh, ®á, tr¾ng vµ thùc hiÖn theo yªu cÇu bµi tËp
C¸c ý kiÕn ®óng: C, D
C¸c ý kiÕn sai: A, B, §
 - C¸c nhãm nhËn nhiÖm vô
 - HS th¶o luËn vµ chuÈn bÞ vai cho t×nh huèng
 - Mét nhãm lªn ®ãng vai. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt
 - HS l¾ng nghe
 - Vµi em ®äc l¹i ghi nhí
IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ giê häc
- Thùc hiÖn c­ xö lÞch sù víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh trong cuéc sèng h»ng ngµy
...........................................................
LỊCH SỬ:
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hâụ Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hâụ Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công cón có các trường tư, ba năm mở một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho -- HS. HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát ảnh Văn Miếu.
- Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ và hỏi : ảnh chụp di tích lịch sử nào ? Di tích có từ bao giờ?
+ Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê.
HĐ 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê .
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
- GV tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
HĐ 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: 
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để kh.khích việc học tập.
GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
- GV hỏi : Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
+ 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê.
* Thảo luận nhóm.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK thảo luận.
* HĐ cả lớp trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là :
+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
+ Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. 
..................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 02 năm 2010
CHÍNH TẢ:(Nghe - viết )
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã h.chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học
a. Hướng dẫn viết chính tả: 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả :GV đọc bài viết
-HD Chấm, chữa bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao khi mẹ xoát xoa, bè Minh mới oà khóc?
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài tập 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng 
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở 
1 em đọc
trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti, cuống 
Bài 2 : 
1 em đọc
Nên bé nào thấy đau 
Bé oà lên nức nở.
* Bài 3 : Các từ cần điền
nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
............................................
Hat nh¹c
GV chuyªn d¹y
.........................................
TOÁN :
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
- Bài tập cần làm: 1; 2 a, b (3 ý đầu)
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
Chữa bài 3,4 tr118
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
a. Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình 
Bài 2:
Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số và 
 bằng mấy?
- Những phân số có tử số  ... mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số tranh ảnh, băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ĐBNB.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa
Phát triển bài: 
 GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
a. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
Hoạt động cả lớp: 
 GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
- ĐB Nam bộ có nh.điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
- Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
 GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nhóm: 
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi :
+ Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ . 
+ Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
 GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ . 
 ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
b. Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản.
Hoạt động nhóm: 
 GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý:
+ Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
+ Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
Gv n.xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này .
3. Củng cố: 
- GV cho HS đọc bài học trong khung. 
- GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Ngưòi dân cần cù lao động
Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nóng
4.Tổng kết - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát B Đ.
- HS trả lời .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời:
+ Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
+ Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm tr.bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc bài .
- HS lên điền vào bảng.
- HS cả lớp
....................................................................................................
Thứ sáu ngày 5 tháng 02 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắc những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) (xem bảng 1, 2 ở dưới) ; Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS 
- Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến 
- Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt 
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre 
* Bài 1 : 
- Đoạn tả lá bàng.
- Đoạn tả cây sồi.
+ Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý ?
* Bài 2 : 
Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây ?
Em hãy viết đoạn văn đó.
..........................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng: 
- So sánh hai phân số khác mẫu số theo hai cách.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
- Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HD HS hoàn chỉnh ở vở bài tập
Bài 1: HD HS làm vào vở 2 HS làm ở bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 2: 
a. GVHD trên bảng lớp theo 2 cách.
b. HS tự làm - nêu kết quả - chữa bài.
Bài 3, 4(a): HD làm vào vở chấm một số em.
- GV chữa chung cả lớp.
Củng cố dặn dò:
- HS nêu quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số, dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại và học thuộc quy tắc.
- HS làm vào vở.
- chữa bài cùng các bạn.
- HS làm và nêu kết quả.
- HS làm vào vở chấm.
- HS chữa bài.
- 2 - 3 HS nêu.
KHOA HỌC:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TT)
I. MỤC TIÊU: Nêu một số ví dụ về: 
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ), gây mất tập trung trong công việc, học tập,..
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ôn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịp tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn. Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu quan sát các hình minh họa và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Tiếng ồn phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
* Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ? 
GV kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông. 
HĐ 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS.
- Yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài.
- Kết luận: 
HĐ 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh lên bảng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động. Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
+ Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì? 
* Thảo luận nhóm 4.
- HS trao đổi, thảo luận và ghi ra giấy.
- Kết quả thảo luận mong muốn là:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ôtô, xe máy, tivi, chợ, trường học,
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hỏa, tiếng loa phóng thanh, công cộng, loa đài, ti vi mở quá to 
- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra.
- Lắng nghe
* Thảo luận nhóm 6.
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Kết quả thảo luận là:
+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- HS lắng nghe.
* Thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Kết quả thảo luận là:
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
........................................................................
SINH HOẠT LỚP :
 I. Đánh giá hoạt động tuần 22
 1, Nề nếp : Duy trì tốt 
 - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyên cần : Đi học đều, đúng giờ 
 - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp sạch sẽ 
2. Học tập 
 - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
 3. Công tác khác 	
* Tồn tại 
 - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Ngọc, Sinh.
 - Tiếp thu bài chậm : Thành, Ngọc. 
II. Kế hoạch tuần 23
 1. Nề nếp : Duy trì 
 Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh ,xếp hàng ra vào lớp đầy đủ 
 2. Học tập : Duy trì
 Trọng tâm: nếp rèn chữ 
 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4tuan 22cktkndu cac mon.doc