Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Trần Thị Thông - Trường Tiểu học La Văn Cầu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Trần Thị Thông - Trường Tiểu học La Văn Cầu

Tiết 1: CHÀO CỜ:

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

SẦU RIÊNG

 I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, mùa trái rộ, đam mê,

 - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng

 III. Các hoạt động dạy - học

A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Bè xuôi sông La

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ

 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu từ khó phát âm.

- Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách đọc cho HS.

- Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (mục I).

- Cho HS luyện đọc theo cặp

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Trần Thị Thông - Trường Tiểu học La Văn Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 22
Thứ hai ngày 1tháng 2 năm 2010.
 Tiết 1: CHÀO CỜ:
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
SẦU RIÊNG
 I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, mùa trái rộ, đam mê,
 - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng..
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Bè xuôi sông La
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu từ khó phát âm.
- Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách đọc cho HS.
- Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (mục I).
- Cho HS luyện đọc theo cặp
-1HS đọc, lớp theo dõi
-1 HS đọc cả bài
-HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn
 (3 đoạn) kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (mục I)
-1 HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp. 
-1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi 
 b. Tìm hiểu bài
 -Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH 
Nêu câu hỏi 1 SGK
Nêu câu hỏi 2 SGK
“Quyến rũ” có nghĩa là gì?
Tìm từ thay thế cho từ “quyến rũ” trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”
Nêu câu hỏi 3 SGK
 Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam
* Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau hương bưởi, 
* Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cành, 
* Dáng cây sầu riêng: khẳng khiu, cao vút,...
làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó
Các từ thay thế: hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam
Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
-Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
 của bài
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc đoạn 1
- Gọi 1 HS đọc cả bài
3. Củng cố: Nội dung bài
 Nhận xét tiết học
3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay
Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1
__________________________________
 Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu. Giúp HS:
 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số)
 II. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Cho VD cụ thể.
 B. Thực hành luyện tập
2. Thực hành 
Bài 1: Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
 Chốt cách rút gọn phân số
 Bài 2: 
Cho HS tự làm, nêu cách làm, 1 em lên bảng chữa bài
Chốt :Tính chất cơ bản của phân số
Bài 3: Cho HS tự làm bài, chữa bài
 Khi chữa bài với phần c và d cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất
Bài 4: Cho HS nêu số ngôi sao đã tô màu trong từng hình để tìm ra kết quả
3. Củng cố:- Nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học
 Tự rút gọn các phân số. VD:
Tự làm bài, nêu kết quả
 Các phân số và bằng PS 
4 HS lên bảng chữa bài. VD: 
c. Chọn MSC là 36
Kết quả: nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao đã tô màu
___________________________________
 Tiết 3: CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT: SẦU RIÊNG
 I. Mục tiêu: 
 - HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn từ: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm” đến “ tháng năm ta” trong bài Sầu riêng.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n 
 II. Đồ dùng dạy học
2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Goïi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
- Hỏi: Đoạn văn miêu tả gì?
+ Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
- Hướng dẫn HS đọc và viết các từ khó
- GV đọc cho HS viết bài
- Chấm, nhận xét một số bài
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: 
rắn chắc, mưa giăng, con dao, rao vặt
-2 HS đọc thành tiếng 
+ Miêu tả hoa sầu riêng
+ Hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, 
-Viết vào nháp: trổ, toả, nhuỵ, cuống, 
-Viết bài
-Đổi vở, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: GV nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
-
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
Bài 3: 
Cho HS xác định yêu cầu, tự làm bài
 GV dán lên bảng 2 tờ phiếu, gọi 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
4. Củng cố: 
-Nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu HS ghi nhớ chính tả phần luyện tập	 
-HS làm bài vào vở BT, 2 HS chữa bài
 Nên bé nào thấy đau!
Bé oà lên nức nở 
+Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới oà lên khóc nức nở.
-Đọc thầm đoạn văn, làm bài
-Thi tiếp sức, HS cuối cùng đọc kết quả
-Lời giải: nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức 
______________________________________
 Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiÕt 2)
 I. Môc tiªu:
 Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng:
HiÓu: 
 - ThÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ng­êi.
 - V× sao cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ng­êi
2. BiÕt c­ xö lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
3. Cã th¸i ®é:
 - Tù träng, t«n träng ng­êi kh¸c , t«n träng nÕp sèng v¨n minh.
 - §ång t×nh víi nh÷ng ng­êi biÕt c­ xö lÞch sù vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ng­êi c­ xö bÊt lÞch sù.
 II. §å dïng d¹y- häc:
 -S¸ch ®¹o ®øc líp 4.
 -Mét sè ®å dïng phôc vô trß ch¬i ®ãng vai.
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
* Ho¹t ®éng 1: Bµy tá ý kiÕn
+Bµi tËp 2: Th¶o luËn nhãm.
- GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho mçi nhãm .
- GV kÕt luËn:+ C¸c ý c, d lµ ®óng
 + C¸c ý a,b,® lµ sai.
*Ho¹t ®éng 2: §ãng vai.
+Bµi tËp 4 SGK:
- GV chia nhãm giao nhiÖm vô.
- GV pháng vÊn HS ®ãng vai .
+KÕt luËn chung: 
-GV ®äc c©u ca dao vµ gi¶i thÝch ý nghÜa:
 Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua.
Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau.
*Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Thùc hiÖn c­ xö lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh trong cuéc sèng hµng ngµy.
-C¸c nhãm th¶o luËn.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- C¶ líp trao ®æi, bæ sung
-HS trao ®æ víi nhau vµ chuÈn bÞ ®ãng vai.
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- Líp nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt.
-2--> 3 HS nh¾c l¹i ghi nhí SGK
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010.
 Tiết 1: THỂ DỤC
 Bài 43: NHẨY DÂY - TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
 I. Muc tiêu:
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.. yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác.
 -Học trò chơi ”Đi qua cầu ”. Yc biết cách chơi và tham gia chơi tuơng đối chủ động.
 II. Noäi dung và pp lên lôùp :
Hoạt động dạy
Thời gian
Hoạt động học
1-Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp phổ biến yc nd giờ học .
- Cho hs khởi động 
2- Phần cơ bản: 
a. Bài tập RTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
-Nhắc ngắn gọn cách thực hiện , làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây và giải thích cho hs ôn lại 
b.Trò chơi : “ Đi qua cầu ”
 3. Phần kết thúc: 
- Cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét , đánh giá giờ học. 
6-10 phút
1’
3’
3-5’
18-22’
 12-13’
5-7’
4-6’
-Xếp 3 hàng dọc chào , báo cáo.
-Chạy chậm theo hàng dọc 
-Đi đều theo 3 hàng dọc 
-Cả lớp khởi động kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.
- Cả lớp theo dõi, 
- đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không dây 1 vài lần, rồi mới nhảy có dây.
- Ôn tập theo tổ
-Theo dõi- chơi thử 
- Chơi thi đua
-Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu
Tiết 2: TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số
 - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1
 II. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC : 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số
- Giới thiệu hình vẽ
 ____________________________
-Quy đồng mẫu số các phân số sau: và ; 
-Quan sát hình vẽ
 A C D B
+Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
+Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
+So sánh độ dài 2 đoạn thẳng AC và AD
+So sánh độ dài AB và AB
+So sánh và 
-Cho HS nhận xét về mẫu số và tử số của 2 phân số trên và nêu cách so sánh
+ Bằng 
+ Bằng 
+Ñộ dài đoạn thẳng AC bé hơn
 AB < AB
+ < 
-1 số HS nêu trước lớp
3. Luyện tập
Bài 1: 
-Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số sau đó báo cáo kết quả trước lớp
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình
Bài 2: 
a. GV nêu vấn đề rồi cho HS giải quyết vấn đề
-Cho HS áp dụng nhận xét, nêu kết quả
GV chốt: So sánh phân số với 1
 Bài 3: 
Cho HS tự làm, gọi 2 em lên bảng thi xem ai làm nhanh hơn
-1 số HS chữa bài, VD: 
 < ( vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 3 < 5)
-Suy nghĩ, nêu cách so sánh. VD:
 > mà = 1 nên > 1
b. 1 ; 
-Làm bài, kết quả: 
 4. Củng cố: -Nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________
 Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu. 
 - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết đoạn văn phần Nhận xét
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC tuần trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1 : Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
GV cùng lớp chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ước
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài tập 3: 
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
-1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
-1 HS lên bảng làm.
Các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn là: 
Câu 1, 2, 4, 5
-1 HS đọc thành tiếng: Xác định CN của những câu vừa tìm được
-1 số em lên bảng chữa bài
Hà Nội // tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.
Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ.
+ CN của mỗi câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của câu do DT hoặc cụm DT tạo thành.
3. Phần Ghi nhớ
-Cho HS đọc nội dung và nêu ví dụ minh hoạ cho Ghi nhớ
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1: 
-Cho HS nêu yêu cầu của BT
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm vào v ... ầu
-Làm theo hướng dẫn của GV
Kết quả: > ; > 
Kết quả: a. 
______________________________________
 Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
 I. Mục tiêu. 
 - Më réng vµ hÖ thèng hãa vèn tõ thuéc chñ ®iÓm: C¸i ®Ñp
 - HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm : C¸i ®Ñp
 - HiÓu nghÜa vµ biÕt dïng mét sè thµnh ng÷ liªn quan ®Õn chñ ®iÓm: C¸i ®Ñp
 - BiÕt sö dông c¸c tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm ®Ó ®Æt c©u
 II. Đồ dùng dạy học
 -GiÊy khæ to vµ bót d¹. 
 -C¸c b¨ng giÊy nhá ghi: ®Ñp ng­êi, ®Ñp nÕt, mÆt t­¬i nh­ hoa, ch÷ nh­ gµ bíi
 III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: HS ®Æt c©u kÓ Ai thÕ nµo? vµ t×m CN vµ VN cña c¸c c©u ®ã. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bài tập 1: 
-Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp
- Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm, mçi nhãm 4 HS
- Yªu cÇu c¸c nhãm t×m tõ viÕt ®­îc vµo giÊy nh¸p, 2 nhãm viÕt vµo giÊy khæ to
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lµm bµi vµo giÊy khæ to d¸n giÊy lªn b¶ng vµ ®äc c¸c tõ t×m ®­îc
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn c¸c tõ ®óng, ca ngîi nhãm t×m ®­îc nhiÒu tõ
Bài tập 2: 
- Yªu cÇu HS suy nghÜ, t×m tõ c¸ nh©n
- Tæ chøc cho HS t×m tõ tiÕp nèi
- NhËn xÐt c¸c tõ ®óng 
Bµi tËp 3:
Yªu cÇu HS ®Æt c©u, söa lçi dïng tõ cho HS
Bµi tËp 4: 
Yªu cÇu HS tù lµm bµi
Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi cña b¹n trªn b¶ng
NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®óng
Cho HS nªu nghÜa cña c¸c thµnh ng÷: MÆt t­¬i nh­ hoa. Ch÷ nh­ gµ bíi
-1 HS ®äc thµnh tiÕng
-C¸c nhãm t×m tõ ng÷ theo yªu cÇu
-ViÕt c¸c tõ t×m ®­îc vµo giÊy, 1 sè HS ®äc l¹i c¸c tõ ®ã:
a. C¸c tõ thÓ hiÖn vÎ ®Ñp bªn ngoµi cña con ng­êi: xinh ®Ñp, xinh t­¬i, xinh x¾n, duyªn d¸ng, ...
b.C¸c tõ thÓ hiÖn nÐt ®Ñp trong tÝnh c¸ch, t©m hån cña con ng­êi: thïy mÞ, dÞu dµng, hiÒn dÞu,...
-HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi tËp
-Ho¹t ®éng c¸ nh©n
-TiÕp nèi nhau ®äc tõ t×m ®­îc
+ t­¬i ®Ñp, sÆc sì, huy hoµng, ...
+ léng lÉy, rùc rì, duyªn d¸ng, ...
-§äc yªu cÇu cña bµi
-ViÕt c©u vµo vë BT, tiÕp nèi nhau ®äc c©u m×nh ®Æt. VD MÑ em rÊt dÞu dµng.
-§äc yªu cÇu cña bµi
-1 HS lªn b¶ng d¸n b¨ng giÊy vµo chç thÝch hîp, líp lµm vµo vë BT
-2 HS ®äc c¸c c©u ®· hoµn chØnh
-HS nªu: “MÆt t­¬i nh­ hoa”: khu«n mÆt xinh ®Ñp, nÒn n·, t­¬i t¾n
 5. Cñng cè: Néi dung bµi 
 Nhận xÐt tiết học
____________________________________
 Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 I. Mục tiêu 
 - ThÊy ®­îc nh÷ng nÐt ®Æc s¾c trong c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y(l¸, th©n, gèc c©y) ë mét sè ®o¹n v¨n mÉu.
 - ViÕt ®­îc mét ®o¹n v¨n t¶ l¸ c©y hoÆc th©n c©y hoÆc gèc c©y.
 - Yª­u cÇu ®o¹n v¨n ph¶i cã h×nh ¶nh so s¸nh hoÆc nh©n hãa, lêi v¨n ch©n thËt, sinh ®éng, tù nhiªn.
 II. Đồ dùng dạy học : GiÊy khæ to vµ bót d¹
 -B¶ng phô viÕt s½n nh÷ng ®iÓm ®¸ng chó ý trong c¸ch t¶ cña mçi t¸c gi¶ ë tõng ®o¹n v¨n
 III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: 2 HS ®äc kÕt qu¶ quan s¸t mét c©y mµ em thÝch
B. Bµi míi
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bài tập 1: 
- Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng trong nhãm 
- Yªu cÇu HS ®äc kÜ ®o¹n v¨n, ph©n tÝch ®Ó thÊy ®­îc: 
+ T¸c gi¶ miªu t¶ c¸i g×? 
+Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
- Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả
 Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài, phát giấy khổ to cho -3 HS tả 3 bộ phận của cây
-GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa, cho điểm
-§äc yªu cÇu vµ néi dung bµi 1
-Lµm viÖc trong nhãm theo yªu cÇu
-Đại diện nhóm trình bày. VD:
b. Đoạn văn Cây sồi già
+ Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sáng mùa hè
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: áo như một con quái vật già nua cau có, biện pháp nhân hoá: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu.
-2 HS tiếp nôi nhau đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng
-HS làm việc cá nhân vào vở BT
-3 HS dán bài và đọc bài
-Lớp nhận xét, sửa chữa bài cho bạn
-1 số HS khác đọc bài viết của mình
 3. Củng cố: -Nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học
GIÁO ÁN THAO GIẢNG VÒNG 3
NGƯỜI DẠY :TRẦN TNỊ THÔNG
NGÀY DẠY: THỨ TƯ /3/2/2010.
MÔN: KHOA HỌC
BÀI 42: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
 I. Mục tiêu. Sau bài học, HS :
 - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe ) 
 - Nói được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
 - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình
 II. Đồ dùng dạy học
 Chuẩn bị theo nhóm : 5 chai giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. 
 III. Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC: Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? Lấy ví dụ ? 
 -Gv nhận xét ghi điểm.
-KTVBT
* Nhận xét chung
B. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
GV hỏi: Các em sẽ tưởng tượng điều gì sẽ xẩy ra nếu như không có âm thanh ?
- GV nhận xét và giới thiệu: Không có ÂT cuộc sống của chúng ta không những chỉ vô cùng tẻ nhạt & còn gây ra nhiều điều bất tiện. Vậy ÂT có vai trò ntn trong cuộc sống . Việc ghi lại ÂT có lợi ích gì thì cô cùng các em tìm hiểu qua bài học hôm nay.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát các hình T86 SGK, ghi vai trò của âm thanh thể hiện trong từng hình. 
-GV giúp đỡ các nhóm
- Gọi HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét
-1 HS lên bảng trả lời.
-HS khác nhận xét.
- Không có âm thanh cuộc sống sẽ:
+Buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót, gà gáy...
+Không có mọi hoạt động văn hóa nghệ thuật
-HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Trình bày: 
+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, 
+ Giúp ta nghe được các tín hiệu,
+ Giúp ta thêm yêu cuộc sống: 
Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta
* Hoạt động 2: Nói về những âm thanh không thích và những âm thanh ưa thích
-GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến
-GV ghi bảng theo 2 cột: thích và
 không thích
-HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình (nêu rõ lí do: Vì sao thích? Vì sao không thích)
 -GV chốt: Sở thích âm thanh của mỗi người
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
Hỏi: Em thích nghe bài hát nào?
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+Hiện nay có những cách ghi âm nào?
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết T87
-HS tự nêu theo ý thích
-Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, 
+ Giúp chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần
+Dùng băng, đĩa trắng, 
-2 HS tiếp nối nhau đọc SGK ý 2
* Kết luận: Ích lợi của âm thanh
* Hoạt động 4: Trò chơi: Người nhạc công tài hoa 
- Hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy sau đó dùng bút chì gõ vào chai
* Kết luận: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn
3. Củng cố: -Nội dung bài 
 - Nhận xét tiết học
-Các nhóm thực hiện và biểu diễn
-Nhóm nào tạo nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau thì sẽ đoạt giải “Người nhạc công tài hoa”
Tiết 3: LỊCH SỬ
Trường học thời HËu Lª 
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Nhµ HËu Lª rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn
- Coi trọng sự tự học
II. Đồ dùng dạy học
 Vở BT Lịch sử
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước như thế nào?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
* Ho¹t ®éng 1: Thảo luận nhóm
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận: 
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
Đọc SGK, thảo luận nhóm để đi đến thống nhất : lập Văn Miếu, xây dựng và mở Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám dạy nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc , 3 năm tổ chức 1 kì thi Hương và thi Hội,  
Cho các nhóm trình bày, GV bổ sung và khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ
* Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp
 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
Cả lớp thảo luận, thống nhất ý kiến đúng: tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. 
Cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh ảnh tham khảo để thấy được: Nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục
 3. Củng cố: - Nội dung bài, liên hệ.
 - Nhận xét tiết học.
________________________________________
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña người d©n ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp)
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- §ång b»ng Nam Bé lµ n¬i có hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nªu mét sè dÉn chøng chøng minh cho ®Æc ®iÓm trªn vµ nguyªn nh©n cña nã.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ
II. Đồ dùng dạy học
 Bản đồ công nghiệp Việt Nam
 Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Đång b»ng Nam Bé có những điều kiện nào để trở thành vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung	
a. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho 
các nhóm thảo luận câu hỏi 1 SGK
Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ 
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
 Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh, bản đồ thảo luận theo gợi ý của GV để đi đến thống nhất:
Nhờ có nguyên liệu, lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta, 
Cá ngành: khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, 
b. Chợ nổi trên sông
- Gợi ý cho HS thi kể về chợ nổi 
trên sông ở đồng bằng Nam Bộ
 Dựa vào SGK, tranh , ảnh thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ
- Tổ chức cho HS thi mô tả về chợ 
nổi ở đồng bằng Nam Bộ
 (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? )
3. Củng cố: Nội dung bài
 GV nhận xét tiết học.
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docky 2 2011.doc