Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

II. Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

 -PN: hao hao , mật ong già hạn , đam mê ,khẳng khi , thẳng đuột , chiều quằn , chiều lượn , ngào ngạt , tím ngắt , lủng lẳng , đam mê .

• Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm .

• Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi.

1. Đọc - hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả hình dáng không đẹp , mùi thơm , vị ngọt đặc biệt của giống trái quý hiếm có giá trị đặc sắc đó là Sầu Riêng loài cây đặc trưng của miền Nam nước ta

-Hiểu nghĩa các từ ngữ : mật ong già hạn , hao hao giống , lác đác , đam mê , .

II. Đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

• Vật thật cành , lá và quả sầu riêng ( nếu có )

• Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng .

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn:21/01/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2011
TIẾT 1
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: hao hao , mật ong già hạn , đam mê ,khẳng khi , thẳng đuột , chiều quằn , chiều lượn , ngào ngạt , tím ngắt , lủng lẳng , đam mê ....
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm . 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả hình dáng không đẹp , mùi thơm , vị ngọt đặc biệt của giống trái quý hiếm có giá trị đặc sắc đó là Sầu Riêng loài cây đặc trưng của miền Nam nước ta
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : mật ong già hạn , hao hao giống , lác đác , đam mê , ...
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
Vật thật cành , lá và quả sầu riêng ( nếu có )
Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bè xuôi Sông La " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
B.Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ vẽ chủ điểm và hỏi : 
- Tranh vẽ gì ?
- GV Từ tuần 22 , các em bắt đầu tìm hiểu về chủ điểm : " Vẻ đẹp muôn màu "
+ Bài học mở đầu cho chủ điểm này là bài Cây sầu riêng . Đây là một giống cây quí hiếm được coi là đặc sản của miền Nam nước ta . Qua cách miêu tả của tác giả các em sẽ thấy sàu riêng không chỉ là loại cây cho trái ngon , bổ dưỡng mà còn đặc sắc về hương hoa , dáng dấp của thân lá cành .
 2) Giảng bài:
a) Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu hỏi:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng , chậm rãi .
 +Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng như :
Hết sức đặc biệt , thơm đậm , rất xa , lâu tan trong không khí , ngào ngạt , thơm mùi thơm , béo cái béo , ngọt cái ngọt , kì lạ , thơm ngát , toả khắp vườn , tím ngát , lủng lẳng , khẳng khiu , cao vút , thẳng tuột , dáng cong , dáng nghiêng , chiều quằn , chiều lượn , ngạt ngào , đam mê , ,.... . 
b) Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- Em hiểu " hao hao giống " là gì ? 
- Lác đác là như thế nào ? 
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng? 
-Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào ?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
-Tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ không đẹp của thân cành và mùi thơm đặc biệt của Sầu Riêng ) 
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
 c)Đọc điễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
 -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam . Hương vị nó hết sức đặc biệt , mùi thơm đậm bay rất xa , lâu tan trong không khí . Còn hàng chục mét mới tới chỗ để sầu riêng , hương đã ngạt ngào xông vào cánh mũi . Sầu riêng thơm cái mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi , béo cái béo của trứng gà , ngọt cái vị của mật ong già hạn . Hương vị quến rũ đến lạ kì .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Tranh vẽ cảnh sông núi , nhà cửa , chùa chiền , cánh đồng , dòng sông , biển cả ,... của đất nuớc .
-Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ . 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta .
- Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận và trả lời :
+ Hoa : 
- Trổ vào dạo cuối năm , mùi thơm ngát như hương cau , hương bưởi ; đậu thành từng chùm , màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ như vảy cá , hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa .
- Hao hao giống có nghĩa là gần giống - giống như - gần giống như , ...
- Lác đác là nhuỵ thưa thớt , lâu lâu mới có một nhuỵ .
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quả : 
-Lủng lẳng duới cành, trông như những tổ kiến , mùi thơm đậm , bay rất xa lâu tan trong không khí , còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng nhưng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt ; thơm cái mùi thơm của mít chín hoà quyện với hương bưởi , béo cái béo của trừng gà ; ngọt cái ngọt của mật ong già hạn ; vị ngọt đến đam mê 
-" mật ong già hạn " có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt .
- " vị ngọt đam mê " là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Dáng cây :
- Thân nó khẳng khiu , cao vút , cành ngang thẳng đuột , thiếu cái dáng nghêng , dáng cong , chiều quằn chiều lượn của cây xoài cây nhãn , lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo .
+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . 
+ Tiếp nối nhau phát biểu :
- Sầu riêng loại trái quý , trái hiếm của Miền Nam 
- Hương vị quyến rũ đến lạ kì .
- Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này ...
- Vậy mà khi tái chín hương vị ngạt ngào , vị ngọt đến đam mê ,...
- Lắng nghe .
- Tiếp nối phát biểu :
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta .
+ Miêu tả mùi thơm và hương vị đặc biệt của trái sầu riêng ...
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
TIẾT 2
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : 
- Giúp HS : 
Củng cố về khái niệm ban đầu về phân số .
Rèn kĩ năng rút gọn phân số và qui đồng mẫu số hai phân số 
B/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy 
– Phiếu bài tập .
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 B .Bài mới: 
 1) Giới thiệu bài: (Giảng bài)
2) Giảng bài: 
 *) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản 
+ Chẳng hạn : 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.	
+ Những phân số nào bằng phân số ?
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
-Hướng dẫn HS ở hai phép tính c) và d) các em có thể lấy MSCbé nhất . 
- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36 ; câu d) có MSC bé nhất là 12 .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
-Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có số ngôi sao được tô màu .
+ Yêu cầu HS tự làm bài .
 -Gọi HS nêu miệng kết quả .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bản
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài .
 - Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản .
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là :
 và 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ Lắng nghe GV.
+ 2HS thực hiện trên bảng .
 a/ và 
 b/ và 
c/ ; và 
= ; ; 
d/ ; và 
 = 
+ Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát - Lắng nghe .
+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
- 1 HS phát biểu : 
-Nhóm ngôi sao ở phần b / có số ngôi sao được tô màu .
+ Nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TIẾT 3
Khoa học
ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống qua :
 - giao tiếp .
-nói chuyện , hát , nghe .
+ Dùng làm các tín hiệu :
- tiếng còi xe , tiếng trống , tiếng kẻng ,...
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh .
- Biết đánh giá , nhận xét về sở thích âm thanh của mình .
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát ra âm thanh :
- 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau .
+ Chuẩn bị chung : 
- Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống .
- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa .
- Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi , băng ca nhạc thiếu nhi.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
1) - Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ?
2) Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? 
* Giới thiệu bài: Hàng ngày tai của chúng ta ngh ... hất cả nước:
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
 * Hoạt động nhóm: 
 GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 +Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
 +Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
 +Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
 Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này .
3.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài học trong khung. 
 -GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
Ngưòi dân cần cù lao động
Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nóng
Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
-Cả lớp hát .
-Hs trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát B Đ.
-HS trả lời .
 +Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
 +Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
 +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận .
 +Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc .
 +Cá, tôm
 +Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .
-HS lên điền vào bảng.
-HS cả lớp .
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 25/01/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
TIẾT 1
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY 
I. Mục tiêu: 
HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách qs và mt các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu .
biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây , hoặc thân gốc của cây theo cách đã học .
Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây .
Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ) 
Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưưòng em hoặc nơi em ở ( BT2 của tiết tập làm văn trước )
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
B/ Bài mới : 
 1 . Giới thiệu bài : 
- Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả cây cối ở các tiết học trước . Tiết học hôm nay các em các em sẽ tiếp tục miêu tả các bộ phận cây cối và bài này sẽ giúp các em nắm được cách quan sát và miêu tả về từng bộ phận của cây cối.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích . 
+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá , thân , cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
3* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh .
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét cach tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích để viét được một đoạn văn miêu tả về các loại này .
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn tả lá bàng của tác giả Đoàn Giỏi :
- Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa : Xuân - Hạ - Thu - Đông .
b/ Đoạn tả cây sồi của tác giả Lép Tôn - x tôi :
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ( mùa đông cây sồi nứt nẻ , đầy sẹo . Sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê , bừng dậy một sức sống bất ngờ )
- Hình ảnh so sánh : Nó như một con quái vật già nua , cau có và khinh khủng đứng giữa đám bạch dương tươi cười .
Hình ảnh nhân hoá đã làm cho cây sồi như có tâm hồn của người :
- Mùa đông cây sồi già cau có và khinh khủng , vẻ ngờ vực , buồn rầu . Xuân đến , nó say sưa , ngây ngất , khẽ đung đưa trong nắng chiều . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em .
- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường .
- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TIẾT 2 
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
- Giúp HS : 
Củng cố về so sánh hai phân số :
-Hai phân số cùng mẫu số .
- Hai phân số khác mẫu số .
Biết so sánh hai phân số cùng tử số .
II/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : 
+ Tranh minh hoạ tiết học trước .
– Phiếu bài tập .
* Học sinh : 
- Các đồ dùng liên quan tiết học 
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
+ Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
B.Bài mới: 
 1) GIỚI THIỆU BÀI:
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về so sánh hai phân số .
2) LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu ví dụ a và b .
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính .
+ Chẳng hạn ở câu a : - So sánh : và .
- Ta có : ; nên < 
+ câu b : so sánh : và 
 = và giữ nguyên 
Ta có > nên > 
-Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Ghi bảng so sánh : và 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh .
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở .
+ Gọi HS chữa bài trên bảng .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau .
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau .
- GV ghi bảng nhận xét , gọi HS nhắc lại . 
 -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại . 
-Gọi HS đọc bài làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp .
-Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
3) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số có t bằng nhau ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS nêu kết quả :
- Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh . Hoa ăn cái bánh tức là Hoa ăn 
- Vì < cái bánh nên Hoa đã ăn nhiều bánh hơn .
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng
-c/ So sánh : và .
- Ta có : ; nên < 
-d / : So sánh : và 
 = và giữ nguyên 
Ta có > nên > 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
-Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh . - So sánh : và 
+ Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
 = ; =
- Ta có : ( 49 < 64 ) nên < 
+ Cách 2 :
- Ta có : > 1( vì tử số lớn hơn mẫu số ) mà 
 Vậy : .
c/ So sánh : và .
- Rút gọn hai phân số : 
 và 
-Ta so sánh hai phân số và theo hai cách + Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
 = ; =
- Ta có : ( 9 < 12 ) nên < 
+ Cách 2 :
- Ta có : > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số ) mà 
 Vậy : 
- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ Hai phân số có tử số bằng nhau ,phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
+ Đọc chữa bài : so sánh và 
- Ta có : > ( vì 2 phân số có tử số đều bằng 4 ; mẫu số 5 bé hơn mẫu số 7 ( hay ) mẫu số 7 lớn hơn mẫu số 5 )
- so sánh và 
- Ta có : > ( vì 2 phân số có tử số đều bằng 7 ; mẫu số 15 bé hơn mẫu số 17 ( hay ) mẫu số 17 lớn hơn mẫu số 15 )
- so sánh và 
- Ta có : < ( vì hai phân số có tử số đều bằng 11 ; mẫu số 12 bé hơn mẫu số 18 ( hay ) mẫu số 18 lớn hơn mẫu số 12 )
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp :
-Qui đồng mẫu số các phân số : 
+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3, 6 , 4 .
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3 )nên chọn 12 làm MSC bé nhất : 
+ Ta có : 
Tức là : 
- Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 22(2).doc