I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ n gữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Mật ong già hạn, hoa hậu từng chùm, hao hao, đam mê.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ.
Tuần 22: Ngày soạn: 24- 01- 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015 Tập đọc: Tiết 43 : Sầu riêng Mai Văn Tạo I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ n gữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Mật ong già hạn, hoa hậu từng chùm, hao hao, đam mê. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung. ?Sông La đẹp như thế nào ? , Nêu nội dung của bài? - GV nhận xét, tuyờn dương B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm. ? Cho hs quan sát tranh và hỏi Loại trái cây này có tên là gì ? - Giới thiệu bài:Qua loại trái cây này các em sẽ được tìm hiểu về một loại trái cây ăn trái rất quý 2. Luyện đọc: ? Bài chia mấy đoạn? - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp theo đoạn + Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp + kết hợp sửa chữa phát âm. + Lần 2: Gọi HS nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ. + Lần 3: Gọi HS đọc nối tiếp + hướng dẫn HS đọc câu. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu HS đọc đoạn 1. ? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - GV giới thiệu: ở Miền Nam nước ta có rất nhiều loại cây ăn quả. Nếu một lần nào thăm mệt vườn nơi đây chúng ta khó mà ra được. Nổi tiếng nhất là Sầu Riêng Bình Long... - GVyêu cầu HS đọc toàn bài và TLCH: ? Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: + Hoa Sầu Riêng. + Quả Sầu Riêng. + Dáng cây Sầu Riêng. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa, quả, dáng cây Sầu riêng. GV: Việc miêu tả cây Sầu Riêng với thân hình không đẹp, nhưng trái hẳn với hoa và quả Sầu riêng để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của Sầu Riêng. Đó là cách so sánh tương phản. ? Theo em "quyến rũ" có nghĩa là gì? ? Trong câu "Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ" có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ? ? Em hãy tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây Sầu Riêng? ? Em hãy tìm ý chính của đoạn 2, 3 của bài. - Gọi HS đọc toàn bài. * GV Chốt : Sỗu riêng là loại trái rất quý và đặc biệt. Dưới ngòi bút của tác giả nó quyến rũ chúng ta đến với hương vị tổng hợp của mìu thơm của mít. - Yêu cầu HS trao đổi tìm ra ý chính của bài? 4. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp và tìm ra giọng đọc. - GV treo đoạn văn cần luyện đoạn 1. - Yêu cầu HS tìm cách đọc hay. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Gọi HS nêu cách đọc. - Gọi 1 HS khá đọc. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và tuyên dương HS đọc hay. - GV nhận xét, tuyờn dương C. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu những vẻ đẹp của cây , trái, hoa của cây sầu riêng? ? Bạn nào biết câu chuyện "Sự tích trái Sầu Riêng"? - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài và CBBS. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh. + Sầu riêng là loại trái cây rất quý + Nghe gv giới thiệu + Đ1: Sầu riêng.. ..đến kỳ lạ. + Đ2: Hoa sầu riêng... tháng năm ta. + Đ3: Đoạn còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS lắng nghe. 1. Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng. + Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam. - HS lắng nghe. a. Hoa Sầu Riêng: Trở vào cuối năm thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà cánh hoa... b. Quả Sầu Riêng: Lủng lẳng dưới cành chông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi... c. Dáng cây Sầu Riêng: Thân khẳng khiu, cành ngang thẳng tuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Tác giả miêu tả hoa Sầu Riêng, quả Sầu Riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây. - HS lắng nghe. + Làm cho người khác phải mê hẳn vì một cái gì đó. + Hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người. + Sầu Riêng là trái quý của Miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ. + Đứng ngắm cây Sầu Riêng tôi cứ nghĩ mãi đến cái dáng cây kỳ lạ này...... + Vậy mà khi trái chín........ 2. Những nét đặc sắc của hoa Sầu Riêng 3. Dáng vẻ kỳ lạ của cây Sầu Riêng. + HS nghe * Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây Sầu Riêng. - HS nhắc lại. - 3 HS nối tiếp đọc bài. + Toàn bài: Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đủ nghe.. + Nhấn giọng: trái quý, hết sức đặc biệt thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt. + Cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - HS luyện đọc theo cặp. - HS nêu cách đọc. - HS đọc đoạn, cả bài. - 3- 5 HS đọc. - HS nêu - Về nhà tìm đọc truyện. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ---------------------- & ----------------------- Toán Tiết 106: Luyện tập chung I. Mục tiêu: + Củng cố cho HS về khái niệm phân số. + Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài. ? Muốn quy đồng mẫu số 2 PS ta làm ntn? - GV nhận xét, tuyờn dương B.Bài mới. 1 Giới thiệu bài. Hôm nay các em tiếp tục luyện tập về cách RGPS, QĐMS. 2. Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. ? Bài yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn rút gọn PS ta làm như thế nào ? - HS tự làm bài vở. - Gọi 2 HS làm bảng. - GV chữa bài. ? Nêu cách rút gọn phân số và đặc điểm của PS tối giản? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. ? Muốn biết PS nào bằng PS 2/9 ta làm ntn? - HS làm bài vở. - GV nhận xét, chữa bài. ? Làm thế nào tìm được ra PS bằng nhau?. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. ? Bài yêu cầu gì ? ? Muốn QĐMS ta làm như thế nào? - HS tự quy đồng MS các PS. - GV yêu cầu HS làm bài. ? Nêu cách quy đồng MS các PS? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc phân số chỉ số ngôi sao tô màu trong từng nhóm. - Gọi HS đọc bài, giải thích cách đọc PS của mình. C. Củng cố - Dặn dò: ? Nêu lại cách rút gọn PS, QĐMS, Tìm PS băng nhau? - GV nhắc lại nội dung. - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm bài và CBBS. Bài 3( 25- VBT) a. 3 x 4 x7 3 x 4 x 7 7 12 x 8 x 9 3x 4 x 4 x2 x 2 72 b. 4 x 5 x 6 4x 5 x 6 1 12 x 10 x 8 6 x 2 x7 x 2 x3 x 5 12 + HS nghe Bài 1 (118- SGK): Rút gọn PS + HS tự nêu Bài 2(118- SGK): Trong các PS Phân số Vì: Còn 5/8 là phân số tối giản. + Ta có thể rút gọn các PS đã cho Bài 3 (118- SGK): QĐMS các phân số a. 4/3 và 5/8 ; b. 4/5 và 5/9 c. 1/2 và 2/3 và 7/12 MSC 12 ; Bài 4(118- SGK): a. 1/3 c. 2/5 b. 2/3 d. 3/5 Vậy hình b đã tô màu vào 2/3. + HS tự trả lời Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ .............................................................................................................................................. Khoa học: Tiết 43 : Âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh có thể: + Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe: dùng làm tín hiệu (tiếng trống, còi xe...). +Nêu được ích lợi của việc ghi được âm thanh. * GD HS Bảo vệ môi trường tiếng ồn II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Chai hoặc cốc giống nhau. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ? Mô tả TN chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí? ? Âm thanh lan truyền qua những môi trường nào? Lấy VD? - GV nhận xét, tuyờn dương B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ SGK - T86. ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. => GVKL: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết với chúng ta, âm thanh có thể giúp chúng ta học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc. - Gọi HS đọc mục thứ nhất" Bạn cần biết" * Hoạt động 2: HĐ cá nhân. - GV yêu cầu HS làm BT. - Có nhiều âm thanh, có những người ưa thích âm thanh này, có những người ưa thích âm thanh kia. Em hãy ghi vào vở những âm thanh mình thích và âm thanh mình không thích? Vì sao lại như vậy? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi. = >GVKL: Mỗi người có một sở thích về âm nhạc khác nhau, những âm thanh này giúp con người thư giãn thoải mái. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân . ? Em thích nghe bài hát nào? ? Lúc đó nghe bài hát em thấy ntn? ? Việc ghi lại âm thanh có lợi gì? ? Hiện nay có những cách ghi âm nào? * GV tổng kết: Nhờ có sự nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học dã dể lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. * Hoạt động 4: HĐ nhóm. - GV hướng dẫn HS làm nhạc cụ đổ nước vào cốc, dùng bút gõ vào cốc phát ra âm thanh khác nhau. - GV tổ chức cho HS biểu diễn. - GV nhận xét và kết luận: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai nhiều nước âm thanh phát ra trầm hơn. C. Củng cố - Dặn dò: ? Âm thanh có vai trò gì trong cuộc sống của con người? * GV GDHS tiếng ồn đối với cuộc sống của con người và biện pháp để giảm thiểu tiếng ồn - GV nhắc lại nội dung. - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài và CBBS. - HS trả lời câu hỏi. + HS nghe 1. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống: + Âm thanh giúp con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm... + Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã quy định: tiếng trống trường, tiếng còi xe.. + Âm thanh giúp con người thư giãn thêm yêu cuộc sống: nghe tiếng chim hót, tiếng nhạc.. - HS lắng nghe. - HS đọc. 2. Em thích và không thích những âm thanh nào? + Thích: Em thích nghe nhạc, tiếng chim hót, nghe hát vì nhạc làm cho em cảm thấy vui vẻ thoải mái. + Không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nóchói tai và biết lại có đám cháy, tiếng pháo nổ, nghe tiếng máy cưa. 3. ích lợi của việc ghi lại được những âm thanh. + HS trả lời. + Lúc đó em thấy thoải mái, đầu óc thư giãn. + Giúp chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, âm thanh từ năm trước. Việc ghi lại âm thanh còn giúp chúng ta không phải nói đi nói lạ ... g. + Chủ yếu bằng thuyền, ghe. + Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của thuyền, ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe, người dân buôn bán đủ thứ. Nhưng nhiều nhất là hoa, quả như: Măng cầu, sầu riêng.các hoạt động mua bán trao đổi diễn ra trên sông ngay tại các xuồng nhe.. + Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng... - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ---------------------- & ----------------------- Ngày soạn: 28- 01- 2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015 Toán: Tiết 110: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố về cacha quy đồng MS 2 PS khác MS. + Nắm được cách so sánh 2 PS khác MS nhưng có cùng TS( Nếu MS của PS nào bé hơn thì PS đó lớn hơn) II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV kiểm tra vở của HS. ? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? - GV nhận xét, tuyờn dương B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Trong giờ học hôm nay các em sẽ được rèn luyệ kí 2. Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. ? Bài yêu cầu ta làm gì. ? Muốn so sánh 2 PS khác MS ta làm ntn. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn đọc mẫu. ? GV yêu cầu HS tìm 2 cách so sánh 2 phân số trên. - GV yêu cầu HS làm bài còn lại. - Yêu cầu HS quy đồng MS rồi so sánh 2 PS 4/5, 4/7. ? Em có nhận xét gì về TS. ? PS nào là PS bé hơn. ? MS của 2 PS đó ntn với nhau. ? KHI so sánh 2 PS có cùng TS, ta có thể dựa vào MS để so sánh ntn. - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. * Chốt : Cách so sánh hai phân số có cùng tử số - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp HS nắm yêu cầu bài. - HS làm bài. - GV hướng dẫn quy đồng 3 PS. - HS làm bài. - GV chữa bài. ?Muốn so sánh để xếp các phân số theo thứ tự ? 3. Củng cố - dặn dò: ? Nêu cách so sánh 2 PS khác MS. - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm bài và CBBS. - HS lên bảng làm bài 2. - HS trả lời. Bài 1(122- SGK) So sánh hai PS + Ta quy đồng MS 2 PS rồi mới so sánh. a. 5/8 < 7/8 b. 15/25 < 4/5 c. 9/7 > 9/8 d. 11/20 < 6/10 Bài 2(122- SGK)So sánh hai PS bằng hai cách khác nhau a. 8/7 và 7/8 + Quy đồng MS 2 PS đó. + So sánh PS với 1. + So sánh 8/7 > 1, 7/8 < 1 Vì 8/7 > 1, 7/8 7/8 Bài 3( 122- SGK) SS hai PS cùng tử số - HS thực hiện và nêu kết quả 4/5> 4/7. + TS đều bằng 4. + PS bé hơn là PS 4/7. + MS của 4/7 lớn hơn MS của 4/5 +Trong hai phân số bằng nhau (khác 0) PS nào có MS bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. b. So sánh 2 PS: 9/11 > 9/14 8/9 > 8/11 Bài 4(122- SGK) Viết PS theo thứ tự từ bé đến lớn a. 4/7; 5/7; 6/7 Vì 4< 5< 6 nên: 4/7< 5/7< 6/7. b. 2/3; 5/6; 3/4 MSC: 12 Vì: nên 2/3< 3/4<5/6 + HS tự nêu Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ---------------------- & ----------------------- Tập làm văn: Tiết 44 : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: - Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một số đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây, gốc cây. - Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh, nhân hoá, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát cái cây mà em thích. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, tuyờn dương B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Muốn có một bài văn hay chúng ta cần phải có một cách quan sát tỉ mỉ phát hiện ra vẻ đẹp riêng của từng loại cây 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm, phát giấy cho từng nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. ? Mỗi đoạn văn tác tả miêu tả cái gì? ? Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả: Lấy VD minh hoạ. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GVKL và ghi nhanh các điểm lưu ý trên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV phát phiếu cho HS. - Gọi HS treo bài của mình. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 vài HS đọc bài. - GV nhận xét bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: ?Muốn có một đoạn văn tả cây cối hay chúng ta cần phải làm gì? - Nhắc lại nội dung. - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả cho hoàn chỉnh. - 3 HS đọc bài. + Nghe gv giảng Bài 1(41- SGK) - 2 HS nối tiếp đọc bài: Bàng thay lá và cây Sồi già. a. Đoạn tả lá Bàng: + Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá Bàng giữa 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. + Tác tả miểu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b. Đoạn tả cây Sồi già: + Tác giả tả sự thay đổi của cây Sồi từ mùa Đông sang mùa Hè. + Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như áo, như một con quái vật già nua + Hình ảnh nhân hoálàm cho cây sồi như có tâm hồn của con người: Mùa đông cây sồi già nua cau có. Bài 2(41- SGK) Viết 1 đoạn văn tả lá, thân, gốc của 1 cây mà em yêu thích. + Tả lá cây: Cây bàng như 1 cái ô khổng lồ..... + Tả thân cây: thân cây bàng ta cao chừng 5, 6 m..... + Tả gốc cây: Gốc cây si già là nơi hấp dẫn đám trẻ mục đồng nhất. Những cái rễ trơn bóng... + HS tự nêu Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ---------------------- & ----------------------- Khoa học: Tiết 44 : âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: - NHận biết được một số loại tiếng ồn. - Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống. - Có ý thức thực hiện một số hoạt đông đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh, tuyên truyền vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ? Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người ntn? ? Việc ghi lại âm thanh đem lại những lợi ích gì? - GV nhận xét, tuyờn dương B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. -Trong cuộc sống có những loại âm thanh mà chúng ta không ưa thích, chúng ảnh hưởng tới sức khỏa con người , chúng là loại tiếng ồn có tác hại 2) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa SGK, trao đổi, thảo luận câu hỏi. ? Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? ? Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào? ? Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra? =>GV chốt :Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người sinh ra như: Sự hoạt động của các phương tiện giao thông. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát tranh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi. ? Tiếng ồn có tác hại gì? ? Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. * CHốt : Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu * Hoạt động 3: Làm việc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. ? Em hãy nêu những việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét tuyên dương. C. Củng cố - Dặn dò: ? Âm thanh cóvai trò gì trong cuộc sống của con người? - GV chốt lại nội dung bài và rút ra kết luận. - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài và CBBS. - HS trả lời. + HS lắng nghe 1. Tác hại của tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.: + Tiếng ồn có thể phát ra từ: Tiếng động của ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ gia chơi, máy cưa + Tiếng ô tô, công trường xây dựng, loa đài, tiếng xe cộ đi lại, còi xe + Hầu hết do con người sinh ra. - HS lắng nghe. 2. Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: + Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tai + Có những quy định chung về không gây tiếng ồn nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn. 3. Nên và không nên làm gì để góp phần giữ gìn giảm tiếng ồn. + Những việc nên làm: Trồng cây xanh nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn, khu công nghiệp. + Những việc không nên làm: Không nên nói to, cười to, mở ti vi quá to. - HS đọc mục bạn cần biết. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ---------------------- & ----------------------- Sinh hoạt: Nhận xét tuần 22 I. Mục tiêu: - Nắm bắt được những ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần qua để phát huy và sửa chữa. - Rèn tình tự giác cho HS. II. Lên lớp: 1. Lớp trưởng nhận xét: - ý kiến phát biểu các nhân. 2. GVnhận xét chung: * Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Không còn hiện tượng nghỉ học vô lý do. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có chất lượng. * Học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Như Quỳnh, Thủy Tiờn, Luyến, Trà My, Trinh. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em rất lười học bài và làm bài trước khi đến lớp: Hậu, Lệ, Huyền, Ngọc Sơn. - Tuyên dương bạn Như Quỳnh có tiến bộ trong học. * Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số em nói tục chửi bậy. * Vệ sinh: - Vệ sinh lớp học còn bẩn - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. * Hoạt động đội: - Than gia đầy đủ các hoạt động Đội song kết quả chưa cao. - Bình bầu HS xứng đáng kết nạp vào đội. 3. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: