Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Tiết 3: Luỵên từ và câu:

DẤU GẠCH NGANG.

I .Mục đích Y/C: Giúp HS:

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.

- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.

- HS có ý thức tích cực học tập .

II .Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi kết qủa.

- Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 23 ( Ngaứy 14 – 18/ 02 /2011) 
Chuỷ ủieồm: “Veỷ ủeùp muoõn maứu” 
Thứ
Buổi
Mụn học
Tờn bài học
2
Sỏng
Chaứo cụứ
Taọp ủoùc 
Toaựn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Hoa hoùc troứ.
Luyeọn taọp chung
Daỏu gaùch ngang.
Chiều
ẹaùo ủửực
Toaựn(OÂõn )
Luyeọn tửứ vaứ caõu
(oõn)
Giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng(T1).
OÂõõn: Luyeọn taọp chung
OÂn: Daỏu gaùch ngang.
3
Sỏng
Chớnh taỷ
Anh vaờn
Toaựn
Lũch sửỷ
Khoa hoùc
Nhụự - vieỏt : Chụù Teỏt.
Luyeọn taọp chung.
Vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Haọu Leõ
Aựnh saựng
4
Chiều
Taọp laứm vaờn
Taọp laứm vaờn(oõn)
Toaựn (oõn)
Luyeọn taọp mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi.
Luyeọn taọp mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi.
OÂn: Luyeọn taọp chung- Pheựp coọng phaõn soỏ.
5
Sỏng
Toaựn
ẹũa lớ
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Khoa hoùc
Keồ chuyeọn
Pheựp coọng phaõn soỏ(TT)
MRVT: Caựi ủeùp.
Boựng Toỏi.
Keồ chuyeọn ủaừ nhe, ủaừ ủoùc.
6
Sỏng
Toaựn 
Aõm nhaùc
Taọp laứm vaờn
Kú thuaọt
Luyeọn taọp.
Hoùc haựt : Baứi Chim saựo
ẹoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi.
Troàng caõy rau, hoa.(T2)
Chiều
Toaựn
Myừ thuaọt
Theồ duùc
Pheựp coọng phaõn soỏ(TT)-Luyeọn taọp.
 Tuần 23: 
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tiết 1:Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
Hoa học trò
I .Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc dĩên cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư, phù hợp với nội dung bài thơ là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
 HS thêm yêu thích hoa phượng, yêu trường lớp.
II .Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về cây hoa phượng.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Chợ tết": trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
b. Luyện đọc.
Y/C 3 HS đọc tiếp nối đoạn, GV kết hợp chữa lỗi phát âm cho HS, đọc đúng câu hỏi, hiểu nghĩa từ khó trong bài.
- Gọi một HS khá đọc cả bài.
GV đọc diễm cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Y/C HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt.
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Y/C HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn.
d).Hướng dẫn đọc diễm cảm.
Y/C 3 HS tiếp nối đọc bài văn, tìm giọng đọc của bài văn.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm một đoạn tiêu biểu.
3 Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, và chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc thuộc lòng kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài học.
Nhận xét.
Lắng nghe.
-3 HS đọc 3 đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đọan) – 3 lượt. 
+ Lượt1: Lưu ý đọc đúng: đoá, tán hoa lớn, xoè ra, 
+ Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ : 
Phượng, phần tử, tin thắm.
HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+Vì hoa phượng là loại cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò...
+Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng...
+Hoa phượng tạo cảm giác vừa buồn lại, vừa vui...
+Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ.
+Lúc đầu... đỏ còn non... ti dịu đậm dần... rực lên.
+Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả hoa phượng là loài hoa học trò...
- HS luyện đọc, tìm giọng đọc của bài.
Giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư: nhấn giọng ở những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẽ đẹp của hoa phượng.
VD: Phượng không phải ... khít nhau.
 - Lắng nghe, thực hiện.
 Tiết 2:Toán: 	
 Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số.
- So sánh hai phân số.Tính chất cơ bản của phân số.
-HS hứng thú học toán, rèn tính cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy -học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi HS chữa 1,2 bài tập về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: Nêu Mục tiêu tiết học.
b.HD Luyện tập.
Tổ chức cho HS tự làm bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: ( >, <, = )?
Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu , hoặc so sánh với 1.
Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5 , hãy viết.
a) Phân số bé hơn 1.
b) Phân số lớn hơn 1.
- GV cho HS giải thích
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) 
- GV củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Bài 4: Tính.
a) ; b) 
- GV củng cố cách tính giá trị của biểu thức với phân số.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bai tập, chuẩn bị bài tiết sau.
HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS lắng nghe.
HS tự làm bài
- HS chữa bài: Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
HS điền dấu vào chỗ chấm: <
a) <1.
b) >1
a) 
b) rút gọn: được: so sánh 
3
4
<
38
<
 3
10
a) = =
b) 
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Luỵên từ và câu:
Dấu gạch ngang.
I .Mục đích Y/C: Giúp HS:
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
HS có ý thức tích cực học tập .
II .Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi kết qủa.
Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm bài tập 2 của tiết luỵên từ và câu trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a)GTB: Nêu mục đích Y/C tiết học.
b)Hướng dẫn tìm hiểu về dấu gạch ngang.
Nhận xét: 
Bài 1: Gọi 3 HS tiếp nối đọc nội dung.
- Tìm những câu văn có dấu gạch ngang.
GV treo bảng phụ ghi kết quả bài tập 1.
Y/C HS nhắc lại.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài tập 2.
GV để nguyên kết quả bài tập 1.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
Ghi nhớ: sgk.
GV Y/C HS lấy ví dụ sử dụng dấu gạch ngang.
c).Hướng dẫn luyện tập.
GV tổ chức cho HS làm từng bài, chữa bài.
Bài1: Tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng của mỗi dấu.
Bài 2: Viết đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng.
+ Đánh dấu câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3: Củng cố dặn - dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Một HS chữa miệng.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
+ 3 HS tiếp nối đọc nội dung bài tập 1.
HS nêu.
Đoạn a; Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
Cháu con nhà ai?
- a)Thưa ông cháu là con của ông Thư.
- b) Cái đuôi dài- bộ phận của ....
- c)- Trước khi bật quạt...
 - Khi điện đã vào quạt...
dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.( a. đối thoại)
Đoạn b:Báo hiệu bộ phận sau dấu gạch ngang là phần chú giải
Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
HS nêu ghi nhớ.
HS lấy ví dụ.
HS làm bài độc lập rồi chữa bài.
+ Pascan thấy bố mình , một viên chức tài chính – vẫn...( tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu( Bố Pascan là một viên chức tài chính)
+ Những dãy tính cộng... sao! Pascan nói ( dấu thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pascan, dấu thứ 2 đánh dấu phần chú thích.
HS viết đoạn trò chuyện của mình với bố, mẹ.
HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Lắng nghe, thực hiện.
Buổi Chiều:
Tiết 1: 	Đạo đức: 
 Giữ gìn các công trình công cộng.(t1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 + Những việc cần làm để giữ công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị : 
Sách đạo đức lớp 4 ; vở bài tập đạo đức lớp 4.
Phiếu điều tra.
Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: + Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời? Cho ví dụ biểu hiện lịch sự với cô ( HS) trong lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống như trong sgk.
Y/C HS thảo luận đóng vai sử lí tình huống.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ2:Bày tỏ ý kiến:
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi bày tỏ ý kiến về các hành vi.
- GV kết luận.
HĐ3:TH những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
Bài tập 2: 
a) Một hôm đi chăn trâu... lấy đi.
+Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó?
b) Trên đường đi học về, ... ven đường.
+ Theo em toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
+ Tại sao phải giữ gìn nơi công cộng?
- GV kêt luận, chốt lại ghi nhớ sgk.
3. Củng cố dặn dò:
- HD thực hiện theo nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
4 nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
Đại diện báo cáo kết quả.
+ ..., em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà Văn Hoá là nơi...
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận bài tập 1 sgk, báo cáo kết quả, cả lớp trao đổi, tranh luận.
+ Tranh 1, 3 sai.
+ Tranh 2,3, đúng.
HS thảo luận nhóm( bàn) xử lí tình huống( BT 2, sgk)
Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này( Công an, nhân viên đường sắt)
- Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông...
- HS tự rút ra ghi nhớ, nhắc lại.
- HS thực hiện theo nội dung bài học.
Tiết 2:Toán:
 OÂõn: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số.
- So sánh hai phân số.Tính chất cơ bản của phân số.
-HS hứng thú học toán, rèn tính cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy -học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi HS chữa 1,2 bài tập về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: Nêu Mục tiêu tiết học.
b.HD Luyện tập.
Tổ chức cho HS tự làm bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: ( >, <, = )?
Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu , hoặc so sánh với 1.
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3: Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10:
Bài 4: Tính.
- GV củng cố cách tính giá trị của biểu thức theo cách rút gọn nhẩm:
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài tiết sau.
HS chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS lắng nghe.
HS tự làm bài.
6
11
8
5
8
7
- HS chữa bài: Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
6
11
8
11
<
>
a.	b.
1
<
9
7
1
>
7
9
c. ; ; ;;	
7
9
9
7
<
Vậy:
8
7
8
11
8
5
a)
 ; ; Ta được: ; ;
<
<
8
5
8
7
8
11
b) Tương tự  ...  về nhà.
Tiết 4: Kĩ thuật:
Trồng cây rau, hoa (T2)
I. Mục tiêu:Gúp HS:
- Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây rau, hoa và biết quí trọng tành quả lao động
II. Đồ dùng DH: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc, xới, bình tưới.
II. Hoạt động dạy học: 
1 . Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.
2 . Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu qua đồ dùng trồng rau, hoa. 
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1. HD học sinh tìm hiểu qui trình trồng cây con:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK.
- So sánh cách gieo hạt và trồng rau, hoa?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu các bước chuẩn bị trồng rau, hoa.
- GV nêu lại các bước chuẩn bị trồng cây con nh SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu các bước trồng rau, hoa?
- GV kết luận các bước thực hiện trồng rau, hoa. 
* HĐ2 :GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật và thực hành:
- GV thực hiện thao tác trồng cây rau, hoa cho HS quan sát theo các bước như SGK.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
HĐ3. Nhận xét, đánh giá sản phẩm cảu HS:
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc SGK.
- HS so sánh, lớp nhận xét.
- HS thảo luận thep nhóm và nêu:
+ Chọn cây khoẻ mạnh.
+ Chuẩn bị đất trồng.
+ Chuẩn bị trồng cây con.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và nêu các bước trồng rau, hoa.
HS lấy vật liệu ra tiến hành thao tác theo các bước GV đã hướng dẫn.
- HS thực hành trồng rau, hoa.
- HS đánh giá lẫn nhau.
- Lớp theo dõi nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS theo dõi.
Buổi Chiều: Tiết 1: Toán:
ÔN: Phép cộng phân số - luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Củng cố về cách thực hiện phép cộng phân số.
- Rèn kĩ năng về :
 + Cộng hai phân số.
 + Trình bày lời giải bài toán .
- HS hứng thú học tập, yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Bài cũ: 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng cộng phân số trong bài toán có lời văn .
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a.GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
 b. HD học sinh làm bài tập. 
Củng cố về kĩ năng cộng phân số :
 Bài1: Củng cố về phép cộng phân số khác mẫu số .
+ Bước1: Quy đồng mẫu số .
 + Bước2: Cộng hai phân số cùng mẫu số .
 + Y/C HS tự làm bài, GV bao quát, HD HS còn lúng túng . 
 + Y/C HS chữa bài .
Bài2: Luyện kĩ năng về thực hiện rút gọn để có cùng mẫu số, rồi cộng phân số .
 +Y/C HS nêu cách làm từng phép tính.
 + GV chốt lại kết quả đúng .
Bài3: Giúp HS biết cách chọn MSC,đưa về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số 
 + Y/C HS thực hiện theo . 
Bài4: Y/C HS đọc và tóm tắt bài toán lên bảng .
 + Y/C HS làm bài vào vở, chữa bài .
 + GV chấm một số bài và nhận xét .
3.Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - Chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
HS nêu lại quy tắc cộng hai phân số khác MS
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
=
12
20
+
=
+
3
5
5
20
1
4
 - HS làm bài cá nhân và chữa bài trên bảng.
 VD : 	
17
20
5
5
1
5
4
5
3
15
4
5
 - HS tự làm bài, rồi chữa bài :
+
1
=
=
+
=
 VD : 	
 + Bước1: Rút gọn phân số cho tối giản .
 + Bước2: Cộng hai phân số cùng mẫu số .
8
15
6
5
18
15
10
15
8
15
2
3
 VD : - HS tự làm bài:
=
=
+
=
+
- 1HS tóm tắt trên bảng lớp và giải :
 Sau một ngày đêm con ốc sên leo lên được là:
=
+
13 
10
4 
10
+
=
9 
10
2
5
9
10
 (m) 
+ HS khác nhận xét .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mỹ thuật:
Tiết 3: Thể dục:
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể:
*ẹaựnh giaự chung keỏt quaỷ hoùc taọp sinh hoaùt tuaàn 23.Tuyeõn dửụng nhửừng HS tớch cửùc hoùc taọp vaứ caực phong traứo thi ủua, nhaộc nhụỷ moọt soỏ HS chửa chaờm hoùc, 
chửa ngoan.
*ẹeà ra keỏ hoaùch tuaàn 24. 
Kú thuaọt: BOÙN PHAÂN CHO RAU HOA (1 tieỏt )
I/ Muùc tieõu:Giúp HS:
 -HS bieỏt muùc ủớch cuỷa vieọc boựn phaõn cho rau, hoa.
 -Bieỏt caựch boựn phaõn cho rau, hoa.
 -Coự yự thửực tieỏt kieọm phaõn boựn, ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng vaứ veọ sinh moõi trửụứng.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù:
 +Sửu taàm tranh, aỷnh veà taực duùng vaứ caựch boựn phaõn cho caõy rau, hoa.
 +Phaõn boựn N,P,K, phaõn hửừu cụ, phaõn vi sinh. 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Boựn phaõn cho rau, hoa vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu muùc ủớch cuỷa vieọc boựn phaõn cho rau, hoa.
 -Rau, hoa cuừng nhử caực caõy troàng khaực, muoỏn sinh trửụỷng, phaựt trieồn toỏt caàn phaỷi coự ủaày ủuỷ chaỏt dinh dửụừng .
 -GV hoỷi:
 +Caõy troàng laỏy chaỏt dinh dửụừng ụỷ ủaõu?
 +Taùi sao phaỷi boựn phaõn vaứo ủaỏt?
 +Quan saựt hỡnh 1 SGK em haừy so saựnh sửù phaựt trieồn cuỷa 2 caõy su haứo?
 +Em haừy keồ teõn moọt soỏ caõy rau laỏy laự, cuỷ
 -GV keỏt luaọn: Boựn phaõn ủeồ cung caỏp chaỏt dinh dửụừng cho caõy phaựt trieồn. Moói loaùi caõy, moói thụứi kyứ cuỷa caõy caàn caực loaùi phaõn boựn vụựi lửụùng boựn khaực nhau.
 * Hoaùt ủoọng 2:GV hửụựng daón kú thuaọt boựn phaõn
 -GV hửụựng daón HS tỡm hieồu kyừ thuaọt boựn phaõn.Hoỷi: 
 +Caực loaùi phaõn boựn naứo thửụứng duứng ủeồ boựn cho caõy?
 +Em haừy neõu caựch boựn phaõn ụỷ H.2a vaứ 2b ?
 -GV giụựi thieọu vaứ hửụựng daón caựch boựn phaõn cho rau, hoa. Giaỷi thớch taùi sao neõn sửỷ duùng phaõn vi sinh vaứ phaõn chuoàng hoai muùc.
 -Goùi HS ủoùc ghi nhụự.
 -GV taột noọi dung cuỷa baứi hoùc.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -HS chuaồn bũ baứi hoùc sau “Trửứ saõu, beọnh haùi caõy rau, hoa”.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
- HS theo dõi.
HS đ ba
-Laỏy tửứ trong ủaỏt.
-Caõy troàng huựt chaỏt dinh dửụừng trong ủaỏt ủeồ nuoõi thaõn, laự, hoa, quaỷ.
-HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
-Hoaự hoùc, phaõn hửừu cụ, vi sinh .
-HS neõu.
-HS ủoùc ghi nhụự SGK.
-HS laộng nghe.
-Caỷ lụựp.
Tiết 3 :Tập làm văn:
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
Củng cố được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc, ) ở một số đoạn văn mẫu.
Viết được một đoạn văn miêu tả lá.
HS thêm yêu thiên nhiên, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II/ Chuẩn bị : 
- Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc kết qủa tả bộ phận của cây.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: ... theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
Yc HS đọc thầm hai đoạn văn, trao đổi, suy nghĩ cùng bạn phát hiện cách tả của tác giả.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một loại cây mà em yêu thích.
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
GV chọn , đọc trước lớp 5 đến 6 bài.
GV chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc kết quả đoạn văn.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
2HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 với đoạn văn : Lá bàng ; cây sồi già.
a) Tả lá cây bàng( Đoàn Giỏi)
- Rất sinh động sự thay đổi màu sắc cảu lá bàng theo thời gian bốn mùa : Xuân, Hạ , Thu , Đông.
b) Đoạn tả cây sồi già.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông đến mùa xuân.
+ Hình ảnh so sánh : nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười
+ Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông... nắng chiều...
HS đọc Y/C, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận...
VD : em chọn tả thân cây chuối
Em chọn tả thân cây bàng ở trường em.
HS viết đoạn văn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết1: Tập đọc: 
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
I .Mục đích, y/c:
Đọc chôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghĩ hơi đúng nhịp thở.
Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thương.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nớc, tình yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
Học thuộc lòng bài thơ.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV kiểm tra đọc bài "Hoa học trò".
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích Y/C tiết học.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ.
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
 + L2.: Giúp HS hiểu nghĩa từ( chú giải) và từ Tai.
+ L3: HS đọc hoàn thiện.
Y/C HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu, giọng âu yếm, đầy tình yêu thơng.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Em hiểu thế nào là em bé lớn trên lng mẹ.
+ Người mẹ làm những công việc gì?
+ Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ tìm những từ ngữ đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì.?
c HD luyện đọc diễm cảm và HTL:
Y/C 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ. Tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm.
GV tổ chức cho HS luyện đọc, thi đọc diễm cảm một khổ thơ.
HS chọn, nhẩm học thuộc lòng 1 khổ thơ mình thích,
Thi đọc trớc lớp.
3. Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Y/C HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng một khổ thơ hoặc cả bài.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- Lắng nghe.
HS đọc tiếp nối bài thơ.( 2 lượt)
Luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Các em lên trên lng mẹ.
+ Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp, những công việc góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nớc....
+ Lng đa nôi và tim hát thành lời.
+ Mẹ thương Akay.
+ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Hi vọng: Mai sau... sân.
Là hi vọng của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
2 HS đọc bài, nêu cách đọc.
Giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình yêu thương.
Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: đừng rời.
Khổ thơ 1 hoặc 2.
Học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.
Thi đọc trứơc lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc