Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu :

Giúp học sinh:

- Biết so sánh hai,phân số .

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. ( Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung ):Bài 1 ( ở đầu tr . 123 );Bài 2 ( ở đầu tr . 123 );Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 );a( chỉ cần tìm một chữ số )

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23: Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
HOA HỌC TRÒ.
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài: Chợ Tết.
-Nhận xét và gji điểm
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Treo tranh cây hoa phượng
H.Các em biết cây và hoa gì được vẽ trong tranh?
 Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ, loại cây thường trồng trên sân trường, gắn với nhiều kỉ niệm của tuổi học sinh. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu xem nhà thơ Xuân Diệu nói gì về loại hoa này qua bài: Hoa học trò.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: một đóa, mát rượi, đưa đẩy, chói lọi.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
Đoạn 1: 
H.Phượng là cây như thế nào?
H.Hoa phượng chỉ là phần tử của cả xã hội thắm tươi. Vậy phần tử có nghĩa là gì?
H.Cậu học trò vô tâm quên mất màu lá phượng.Vậy vô tâm ý nói gì?
H.Tin thắm là gì?
-Luyện đọc nhóm
-Hướng dẫn cách đọc.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.Chú ý cách đọc các câu hỏi.
-Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
H.Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”?
H. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
H. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
H.Qua bài văn em thấy có cảm nhận gì sau khi học bài văn?
-Nhận xét và nêu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò
d. Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp sửa sai.
-Yêu cầu luyện đoạn đoạn văn.
-Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc, yêu cầu theo dõi cô đọc để nhận biết cách đọc.
-Đọc mẫu đoạn: “Phượng không phải là một đóa, ........... đậu khít nhau.”
-Yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm
-Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét em đọc hay và đúng nhất để tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài: Hoa học trò.
-Qua bài văn em thấy tác giả tả loại hoa rất gần gũi và rất thực tế với tuổi học trò.
-Về học bài và chuẩn bị bài: Khúc hát ru của những em bé lơn trên lưng mẹ.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
-Cá nhân nêu.
-Nhắc mục bài.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Cá nhân ba em đọc nối đoạn.
-Cá nhân phát âm lại.
-Cá nhân ba em đọc nối đoạn.
-Nêu giải nghĩa các từ ở sgk.
-Đọc nhóm 2, đọc cho nhau nghe.
Theo dõi.
-Lắng nghe.
.....Vì hoa phượng là loại cây rất gần gũi và quen thuộc với học trò. phương thường được trông ở các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng là học trò nghĩ đến muà thi và những ngay nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
....Hoa phượng màu đỏ rực, đẹp khong phải là một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm đậu khít nhau.
+, Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui báo hiệu sắp được nghỉ hè.
+, Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
......Lúc dầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
....Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
-3 em đọc.
-Theo dõi, đọc mẫu theo yêu cầu của cô.
-Luyện đọc diễn cảm cho nhau nghe trong nhóm.
-Hai em cùng thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét bàn đọc hay nhất.
-Cá nhân trả lời, cá nhân khác nhận xét và bổ sung ý bạn.
.......................
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai,phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. ( Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung ):Bài 1 ( ở đầu tr . 123 );Bài 2 ( ở đầu tr . 123 );Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 );a( chỉ cần tìm một chữ số )
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu viết vào bảng.
a) Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
, , .
b) Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
, , 
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để rèn kĩ năng so sánh hai phân số , kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Tiết toán hôm nay ta học bài: Luyện tập chung.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1:(Đầu trang 123).
 -Nêu cách so sánh.
-Nhận xét và ghi điểm.
H.Bài 1 củng cố em kiến thức gì đã học?
Bài 2: (Đầu trang 123). 
-Làm bảng.
H.Nêu yêu cầu bài?
H. Thế nào là phân số nhỏ hơn 1? Phân số lớn hơn 1?
-Yêu cầu làm:
a) Viết phân số bé hơn 1:
b) Viết phân số lớn hơn 1:
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 1:(a,c cuối tr 123; a chỉ tìm một chữ số) 
-Yêu cầu nêu số phải điền vào chỗ trống.
H.Hãy nêu điều kiện chia hết cho 2, 3, 5, 9?
a) Điền số nào vào chỗ trống 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
b) Điền vào chỗ trống 75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
H.Số vừa tìm được có chia hết cho 3 không?
c) Điền vào chỗ trống 75 chia hết cho 9?
H.Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?
Bài 3:(HSK-G) 
-Làm phiếu.
- Áp dụng bài 1, yêu cầu làm vào vở.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 4:(HSK-G)
 -Làm vở.
-Thu chấm và nhận xét.
-Yêu cầu nêu lại cách làm.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu nội dung củng cố.
-Các em cần nắm cách quy đồng, cách so sánh các phân số để vận dụng vào làm các phép tính về phân số sau này.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung tiếp theo.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân làm vào bảng.
-Nhận xét bài bạn làm bảng.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân nêu.
 tử số 14 ; = vì quy đông hai phấn số có tử số bàng nhau là 24.
.....Củng cố về so sámh hai phân số.
-Cá nhân nêu.
....Phấn số nhỏ hơn 1 là phân số có mẫu số lớn hơn tử số, phân số lớn hơn 1 là có mẫu số bé hơn tử số.
a) phân số ; b) Phân số 
-Cá nhân nêu lại điều kiện chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
......Các số tự nhiên 2, 4, 6, 8 điền vào chỗ  thì đều chia hết cho2 mà không chia hết cho 5 vì dấu hiệu chia hết cho 5 là tận cùng bằng chữ số 5 hoặc chữ số 0.
.......Điền số 0 vào  thì được 750 chia hết cho 2 và 5.
......Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số chia hết cho 3.
......Vì tổng của 7 + 5 = 12, để có tổng chia hết cho 9 ta cần điền số 6 vì 12 + 6 = 18 chia hết cho 9. Vậy số điền vào  là 6 và có số chia hết cho 9 là 756.
.....Có vì tận cùng là chữ số chẵn và có tổng chia hết cho 3.
-Cá nhân tự làm vào phiếu.
a) > > ; b) Đưa về cùng tử số rồi xếp.
a) = = ;
b) = = = 1
-Cá nhân nêu nội dung củng cố.
 .
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
Củng cố các kiến thức đã học trong tuần.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Thế nào là câu kể? Cho ví dụ minh hoạ?
H. Nêu khái niệm câu kể Ai thế nào?
3. Dạy bài mới:
Bài 1.Tìm các từ có tiếng đẹp đứng trước hoặc đứng sau.
Bài 2. a,Gạch dưới chủ ngữ trong từng câu kể ai thế nào trong các câu sau?
b,Chủ ngữ ở mỡi câu do danh từ hay cụm danh từ tạo nên?
 Về mùa thu, trời xanh và cao dần lên.Lúa xanh tít trải dài từ những bìa làng đến tận chân trời.Những thửa ruộng cấy sớm đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu. Lúa đang thì con gái đệp như một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Nắng nhạt dần. 
Chủ ngữ
Là danh từ hay cụm danh từ
Câu 1
............
..................................
Câu 2
............
..................................
Câu 3
.............
..............................
Câu 4
..............
..................................
Câu 5
..............
................................
Bài 3 Tìm các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người.
Bài 4. Viết đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 10 câu tả lại một cây ăn quả có dùng các câu kể ai thế nào?
-Hướng dẫn HS lựa chọn các đặc điểm nổi bật của cây để tả, chú ý xác định đúng yêu cầu tả cây ăn quả.
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
ĐA: -đẹp mắt , đẹp nết, đẹp lòng, đẹp mã, đẹp tính, đẹp trời, đẹp duyên, đẹp đôi, đẹp lão....
-tươi đẹp, xinh đẹp, làm đẹp, cảnh đẹp, sắc đẹp, vẻ đẹp, chơi đẹp...
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
ĐA: -hùng vĩ.,mờ ảo, huy hoàng tráng lệ, nguy nga, hoành tráng.....
-xinh xắn ,xinh tươi, xinh xẻo, nõn nà, duyên dáng ,tươi tắn....
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
........................................................................................
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần. 
- Luyện về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài 1: Quy đồng các phân số sau.
 vµ; vµ ; vµ; 
 vµ ; vµ ; ; vµ ; ; vµ 
-Hướng dẫn HS khi quy đồng nên lựa chọn mẫu số nhỏ nhất.
Bài 2: Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; 
H. Nêu cách rút gon phân số?
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số có mẫu số là 10 hoặc 100.
; ; ; ; 
Bài 4: Tính:
a. 	b. 
Bài 5: Một mảnh đất hình bình hành có đáy là 84m, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích hình đó?
Trên mảnh đất đó người ta trồng ngô cứ 2m2 thu hoạch được 10 kg ngô. Hỏi cả mảnh đất thu h ... nh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H.Muèn céng hai ph©n sè cïng mÉu sè lµm thÕ nµo?
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 GV ghi mục bài.
b.Tìm hiểu bài:
-GV nêu: Cã mét b¨ng giÊy mµu, b¹n Hµ lÊy 1/2 b¨ng giÊy. An lÊy 1/3 b¨ng giÊy. Hái c¶ hai b¹n ®· lÊy mÊy phÇn?
H. 3 tê giÊy ®· chuÈn bÞ nh­ thÕ nµo?
- Yªu cÇu lÊy 2 b¨ng giÊy gÊp, c¾t.
H. Muèn biÕt sau 2 lÇn ®· lÊy bao nhiªu phÇn b¨ng giÊy lµm nh­ thÕ nµo?
H. PhÐp céng 2 ph©n sè nµy cã g× kh¸c tr­íc?
H. Muèn céng ®­îc lµm thÕ nµo?
- Yªu cÇu lµm.
H. Nªu l¹i c¸ch céng 2 ph©n sè nµy khi ®· quy ®ång?
H.VËy muèn céng 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè lµm thÕ nµo?
c. LuyÖn tËp:
Bµi 1:(a,b,c) 
H. §Ò yªu cÇu g×?
- Yªu cÇu lµm b¶ng con (quy ®ång nhÈm)
- NhËn xÐt – söa sai.
Bµi 2:(a,b) 
H. §Ò yªu cÇu g×?
-Ph©n tÝch mÉu.
 + = + = + = 
- Yªu cÇu lµm vµo vë, 4 HS lªn b¶ng lµm.
Bµi 3:(HSK-G)
 H. Bµi to¸n cho biÕt g×? Yªu cÇu g×? Nªu tãm t¾t?
- Yªu cÇu lµm vµo vë, 1 HS lµm vµo b¶ng phô, chÊm vë 7 – 10 em.
- NhËn xÐt, kÕt luËn
H. Muèn céng hai ph©n sè kh¸c mÉu lµm nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt, kÕt luËn .
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
-Qua bài học yêu cầu các em cần nắm cơ bản cách cộng hai phân số khác mẫu số để vận dụng vào các phép tính về phân số về sau.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Nªu l¹i ®Ò
- Thùc hµnh trªn giÊy mµu 3 tê
. B»ng nhau
-Lµm ®Ó cã vµ b¨ng giÊy
.......LÊy + 
. Kh¸c mÉu sè
. Quy ®ång ®Ó vÒ cïng mÉu sè
 = = ; = = 
........+ = + = 
-Häc sinh nªu 2 b­íc
TÝnh:
 + = + = ; 
+ ; + ; + 
TÝnh (theo mÉu)
-Nghe
 + ; 	 + ;	
+ ;	 + 
Giê 1 ch¹y qu·ng ®­êng	 Giê 2 ch¹y qu·ng ®­êng ?
-Cá nhân nêu.
 .
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần. 
- Luyện về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài 1: Tìm X biết.
 = ; < < 
Bài 2: So sánh các phân số.
 vµ ; vµ ; vµ ; 
 vµ 1; vµ 1; vµ 1; 1 vµ 
Bài 3: Không quy đồng mẫu số ,hãy so sánh các phân số sau.
 vµ ; vµ ; vµ 
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 9m. Nếu tăng chiều dài thêm 5m thì diện tích tăng thêm 95m2. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
- Vẽ hình rồi làm.
C.réng: 95 : 5 = 19 m 
C.dµi: 19 + 9 = 28 m
S = 28 x 19 = 532 (m)2
Bài 4: Tìm tất cả các phân số bằng mà tử số là số chẵn bé hơn 18.
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
 = = = = 
.... 
 Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài nhạn xét và các tập.
Tranh cây gạo sgk phóng to.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu đọc đoạn văn tả về loài hoa hay thứ quả mà em thích ở tiết trước đã viết.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Trong các tiết học trước các em đã học cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận cây cối. Tiết học này cô sẽ giúp các em xây dựng đoạn văn miêu tả câu cối qua bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
b.Tìm hiểu bài:
Nhận xét 1: 
-Yêu cầu đọc lại bài: Cây gạo 
-Học sinh mở sgk trang 32 vài em đọc bài văn.
-Treo tranh yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài văn.
Nhận xét 2: 
-Yêu cầu các nhân nêu các đoạn văn.
Nhận xét 3: 
-Yêu cầu nêu nội dung của mỗi đoạn.
-Vậy qua ba nhận xét trên yêu cầu các em thảo luận nhóm bàn nội dung hai câu hỏi sau.
H. Đoạn văn trong bài văn miêu tả thể hiện điều gì? 
H. Khi viết hết đoạn văn ta làm thế nào?
-Nhận xét đính ghi nhớ và yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu.
-Treo bảng ghi bài văn Cây trám đen, yêu cầu đề và nêu yêu cầu .
-Giới thiệu về cây trám đen.
-Yêu cầu hai em đọc bài văn :Cây trám đen.
H.Bài văn trên có mấy đoạn? Nêu cách trình bày của mỗi đoạn?
-Yêu cầu thảo luận nhóm bàn, tìm hiểu về nội dung của từng đoạn văn trong bài văn trên.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm nêu đúng và nhanh.
Bài 2: Yêu cầu làm vở.
-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
-Lưu ý chỉ viết một đoạn không viết cả bài và nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
-Thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại ghi nhớ và nêu đoạn văn bài tập 2.
-Qua bài học các em cần nắm cách viết đoạn văn miêu tả vầ cây cối để vận dung vào viết tốt bài văn miêu tả cây cối.
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-Nhận xét chung tiết học.
-Hai em đọc lại bài văn.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc bài văn Cây gạo.
-Quan sát tranh và nêu nội dung của bài văn.
-Bài văn có ba đoạn, mỗi đoạn được mở đầu bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, cuối đoạn có dấu chấm qua dòng
...Đoạn 1: Tả thời kĩ ra hoa.
....Đoạn 2: Tả lúc hết màu hoa.
....Đoạn 3: Thời kĩ ra quả.
Cá nhóm bàn làm việc.
-Đại diện nhóm nêu.
....Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối có một nội dung nhất định, như: Tả bao quát, tả chi tiết hoặc tả cây theo mùa, theo thời kì phát triển.
....Khi viết hết đoạn ta cần xuống dòng.
-Cá nhân nêu lại ghi nhớ.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
-Theo dõi.
-Hai em đọc bài văn.
....Bài văn trên có 4 đoạn, mỗi đoạn được bắt đầu bằng cách viết hoa chữ cái đầu và lùi vào một ô, kết đoạn lại chấm qua dòng.
Cá nhóm bàn thảo luận nội dung của từng đoạn văn.
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
Đoạn 3: Ích lợi của cây trám.
Đoạn 4: tình cảm của người tả với cây trám đen.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
-Theo dõi.
-Làm vào vở.
-Cá nhân nêu lại nội dung và bài làm.
Tiết 2:MÜ thuËt
TËp nÆn d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n
I. Mục tiêu:
Gióp häc sinh: 
- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối ( tượng tròn).
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
- HSK-G: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
II. Đồ dùng dạy học: 
H×nh gîi ý b­íc vÏ: 
T­îng cã h×nh ngé ngÜnh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-KiÓm tra ®å dïng cña häc sinh
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Sö dông tranh 
b.Tìm hiểu bài:
- Quan s¸t, nhËn xÐt:
 -Yªu cÇu quan s¸t mÉu vµ h×nh gîi ý:
H. D¸ng ng­êi nh­ thÕ nµo? cã c¸c bé phËn nµo?
H. ChÊt liÖu ®Ó nÆn, t¹o d¸ng ng­êi lµ g×?
H. Ta cã thÓ nÆn h×nh d¸ng thÕ nµo?
- C¸ch nÆn:
H. Nªu c¸c b­íc nÆn? 
c.Thùc hµnh:
+ Yªu cÇu lµm theo nhãm 4.
+ Yªu cÇu gi÷ vÖ sinh khi nÆn
- NhËn xÐt - ®¸nh gi¸:
-Yªu cÇu – tr­ng bµy theo nhãm
H. §óng thêi gian ch­a?
H. T¹o ®­îc d¸ng ch­a?
H. Bµi hoµn thµnh ch­a?
4. Củng cố - dặn dò:
- DÆn vÒ hoµn chØnh bµi nÆn
- NhËn xÐt tiÕt häc
-HS ®Æt lªn bµn
-Quan s¸t
.....Ngåi, ®øng. §Çu, m×nh, ch©n, tay.
.......§Êt, gç, ®¸.
.....Ngåi c©u c¸, häc, móa, ®¸ bãng, ®Êu vËt.
- NÆn c¸c bé phËn chÝnh
- NÆn c¸c bé phËn phô
- G¾n c¸c bé phËn l¹i
- T¹o chi tiÕt m¾t, tãc.
-Ho¹t ®éng nhãm 4
-Tr­ng bµy theo nhãm
-NhËn xÐt cho nhau råi ®¸nh gi¸ theo c¸c møc quy ®Þnh
Tiết 3:TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Rút gọn được phân số .
- Thực hiện được phép cộng hai phân số. Bài 1; Bài 2 (a , b );Bài 3 (a , b ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau:
-Yêu cầu nêu quy tắc tính cộng hai phân số có cùng mẫu số và quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để rèn kĩ năng cộng hai phân số và cách giải bài toán có lời văn. Tiết toán hôm nay ta học bài Luyện tập.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
-Nhận xét và ghi điểm.
H.Bài 1 củng cố chúng ta kiến thức gì?
Bài 2:(a,b) 
-Yêu cầu làm vào phiếu.
H.Bài 2 củng cố các em nội dung gì?
Bài 3:(a,b)
 -Yêu cầu nêu kết quả.
H.Bài 3 củng cố về kiến thức gì?
Bài 4:(HSK-G)
 -Yêu cầu làm vở.
-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
-Thu chấm và nhận xét.
H.Bài 4 củng cố chúng ta kiến thức gì?
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung luyện tập.
-Qua bài luyện tập hôm nay, các em cần nắm cách cộng hai phân số và cách giải các bài toán có lời văn.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân làm vào bảng.
-Nhận xét bạn làm
-Cá nhân nêu quy tắc.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân làm lần lượt vào bảng.
a) + = ; b) + = = 3
c) + + = = 1
....Củng cố về phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
-Cá nhân tự làm vào phiếu.
a) + = + = + = 
b) + = + = 
c) + = + = 
....Củng cố về cộng hai phân số khác mẫu số.
a) + = + =
b) + = + 
c) + = + = + = 
.....Bài 3 củng cố về cách rút gọn phân số trước khi cộng hai phân số.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
-Tự làm vào vở.
 Giải:
Số phần đội viên tham gia hai hoạt động trên của lớp là:
 + = ( số đội viên tham gia hai hoạt động).
 Đáp số: số đội viên tham gia hai hoạt động.
......Bài 4 củng cố về giải toán có lời văn khi cộng hai phân số.
Cá nhân nêu nội dung.
............................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
SINH Ho¹t cuèi tuÇn
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 -Duy trì sĩ số nghiêm túc, đi học đúng giờ, kỉ luật lớp học tốt.
 - Học bài làm bài ở nhà tương đối đầy đủ, ở lớp chăm chú nghe giảng.
 -Vệ sinh trực nhật sạch sẽ,làm đúng giờ. 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Học hết chương trình tuần 23.
2.Kế hoach tuần tới:
 -Duy trì tốt các hoạt động của nhà trường và của đội đề ra.
 -Học chương trình tuần 24.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc