Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

i.mục tiêu.

-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao (trả lời được CH trong SGK).

ii. đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

iii. các hoạt động dạy – học.

1 – KT Bài cũ:

2 – Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thø hai , ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
i.mơc tiªu.
-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. 
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao (trả lời được CH trong SGK).
ii. ®å dïng d¹y – häc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
1 – KT Bài cũ: 
2 – Bài mới: 
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc bản tin có tên gọi Vẽ về cuộc sống an toàn . Đây là một bản tin đăng trên báo Đại đoàn kết, thông baó về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn . Qua bài đọc này, các em sẽ thấy nhận thức và khả năng hội hoạ của thiếu nhi Việt Nam thể hiện như thế nào. Bài đọc còn giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gäi HS ®äc mÉu.
- GV chia ®o¹n.
- Yªu cÇu HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n.( 2lÇn).
- Luyện đọc từ khó :UNICEF (là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên,nhi đồng của Liên hợp quốc)
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Gäi HS ®äc chĩ gi¶i.
- GV Đọc mẫu toàn bộ bản tin. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ 4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
d – Hoạt động 4 : Hướng dẫn đọc đúng bản tin
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “ Được phát động từ . . . Kiên Giang . . .”
- Yªu cÇu HS luyƯn ®äc trong nhãm.
- Gäi HS thi ®äc.
- NhËn xÐt , tuyªn d­¬ng HS.
- HS theo dâi.
- 1HS khá ,giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS luyƯn ®äc theo HD.
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS theo dâi.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Em muốn sống an toàn .
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. 
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được. . 
- Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. 
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người ®ọc.
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
- HS theo dâi.
- HS luyện đọc .
- Đại diện nhóm thi đọc.
3 – Củng cố – Dặn dò 
+Qua bài học em cần cĩ những cam kết gì để gĩp phần làm cho cuộc sống an tồn?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Luyện đọc bản tin.
- Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá.
. .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
-Làm được BT1, BT3.
-HS kha,ù giỏi hÕt BT còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: Tính theo mẫu
Ví dụ: 3 + 
- Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào? 
- Viết gọn lại theo mẫu. 
- Yªu cÇu HS lµm theo mÉu.
- Gäi HS ch÷a bµi.
- NhËn xÐt , chèt bµi ®ĩng , cho ®iĨm.	
Bài 2: 
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.
- HS lµm bµi, ch÷a bµi.
- HS nêu nhận xét .
Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
Bài 3: 
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài. 
- NhËn xÐt , ch÷a bµi, chÊm ®iĨm mét sè bµi.
 3/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Viết số 3 dưới dạng phân số
- HS thùc hiƯn.
3 = ; 
- 3 HS ch÷a bµi , líp lµm vµo vë.
- 1 HS nh¾c l¹i.	
- HS lµm vµ ch÷a bµi.
- 2 HS nhắc lại. 
- 1 HS.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu.
- HS giải và chữa bài.
Bµi gi¶i:
Nưa chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
 §S: 
- Theo dâi. 
. .
CHÍNH TẢ
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
i. mơc tiªu.
-Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đúng BT2(a);BT3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
- Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
- Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn nói điều gì? (Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến)
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2a. 
- Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức.
- Cả lớp làm bài tập 
- HS trình bày kết quả bài tập 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bµi 3.
Tỉ chøc cho Hs thi gi¶i c©u ®è.
NhËn xÐt , tuyªn d­¬ng HS.
- HS theo dõi trong SGK 
- HS trả lời
- HS đọc thầm 
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS so¸t bµi. 
- HS đổi vë để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
KĨ chuyƯn ; TruyƯn ; c©u chuyƯn ; trong truyƯn ; kĨ chuyƯn ; ®äc truyƯn.
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
- HS thi gi¶i ®è.
a) Ch÷ nhä
b) Ch÷ chi
3/ Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học,vỊ nhµ làm VBT 2b .
-Chuẩn bị tiết 25. 
. .
TiÕng anh
(GV bé m«n so¹n ,d¹y)
Thø ba , ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ 
i. mơc tiªu.
- Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
- NhËn biÕt ®­ỵc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người trong gia ®×nh.( lµm c¸c BT trong bµi) . 
ii. ®å dïng d¹y – häc.
- Bảng phụ viết ghi nhớ.
- Aûnh gia đình của mỗi HS.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
1 – KT Bài cũ: 
2 – Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng.
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét, chèt l¹i.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại lời giải đúng. 
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? 
là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ ®ấy. 
c) Yêu cầu 3:
- Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
- GV chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- HS thảo luận nhóm.
- GV chèt bµi ®ĩng:
Câu a: câu 1: giíi thiệu, câu 2: nhận định
Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định
Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. 
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu
- Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em . 
- GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
- Chèt KT trong bµi.
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- HS đọc 2 câu in nghiêng.
- Nhận xét: Câu 1,2 à là câu giới thiệu. Câu 3 là câu nhận định.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS làm vào vở, ch÷a bµi.
- Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ
+Bộ phận vị ngữ khác nhau như:
 Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? )
 Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?)
 Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? )
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS th¶o luËn.
- Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
- 1 HS ®äc.
- HS làm bài
- HS đọc nối tiếp bài của mình. 
3 . Củng cố – dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
. .
ĐẠO ĐỨC ...  Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì?
Hoạt động 3 : Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ.
- HS trao đổi nhóm.
+BVMT: Qua đây các em sẽ giữ gìn cho quê hương như thế nào?
Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN.
Bài tập 2:
- Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung.
- GV nhận xét.
c) Bài tập 3
- Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
GV giúp HS chữa bài. 
- HS đọc đoạn văn.
- 4 câu.
- Em là cháu bác Tự. 
là cháu bác Tự
- Vị ngữ.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
 HS phát biểu.
* Người / là Cha, là Bác, là Anh. 
 VN 
* Quê hương / là chùm khế ngọt.
 VN
* Quê hương / là đường đi học.
 VN
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Nối bằng viết chì vào SGK.
- HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thnàh câu.
- Cả lớp nhận xét.
* Sư tử là chúa sơn lâm.
* Gà trống là sứ giả của bình minh.
* Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
* Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết vào vở nháp.
- HS nêu câu đã làm.
- Cả lớp nhận xét.
4 - Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì ?
-Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh) (Bt2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
Đoạn 1: thuộc phần mở bài.
Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài.
Đoạn 4: thuộc phần kết luận. 
Bài tập 2: 
Lưu ý HS :
Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ()
Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. 
GV phát phiếu cho vài HS làm trên phiếu. 
GV nhận xét. Tiếp tục như thế cho đoạn 2,3,4.
GV tuyên dương những HS làm đầy đủ 4 đoạn. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh.
HS giỏi đọc cả 4 đoạn của bài . 
4. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
-Làm được Bt1, Bt2(a,b,c); Bt3.
-HS khá giỏi làm heat các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập. 
Bài 1: Tính 
Cho cả lớp làm bài, sau đó cho đổi vở để HS tự kiểm tra. 
Bài 2: Tính
HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3: Tính theo mẫu 
Lưu ý HS phải viết một số tự nhiên thành phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 
Bài 4: HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính. 
Bài 5: Giải toán
HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm. 
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I/ Mục đích - yêu cầu:
-Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (tk XV) (tên sự kiện, thời gian sảy ra sự kiện).
-Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước;năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thou nhất,
-Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thợi Hậu Lê (tk XV).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng thời gian
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động: 
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3, SGK)
GV nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS chuẩn bị mục 4, SGK
GV nhận xét.
HS lên bảng ghi nội dung
HS nhận xét
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét
HS làm việc cá nhân
HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS nhận xét
4/ Củng cố -Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
-Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
Nêu được vai trò của ánh sáng:
-Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sửa ấm, sức khỏe,
-Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù,
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mắt.
-Tấm bìa có kích thước bằng 1/2 hoặc 1/3 khổ A 4.
-Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống “ (Tiếp theo)
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
-Yêu cầu hs tìm VD về vai tò của ánh sáng đối với đời sống con người?
-Nêu những bảng con lên cho cả lớp xem.
-Em hãy chia vai trò của ánh sáng đối với con người thành 2 loại: Vai trò đối với với việc nhìn thấy và đối với sức khoẻ con người.
Giảng: Aùnh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia khác nhau. Trong đó có một loại tia có thể giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật 
-Chia nhóm và phát phiếu thảo luận:
1.Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2.Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3.Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
-Tìm VD: nhìn thấy mọi vật, có ánh sáng để làm việc.Hs viết vào bảng con.
-Nêu và chia vai trò ánh sáng thành hai cột.
-Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại.
1.Kể ra:.Cần ánh sáng để thấy .
2.+Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú
+Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai
3.Mắt của động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối(trắng, đen) để phát hiện con mồi trong bóng tối.
4.Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều.
-Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
4/ Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
	KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I- MỤC TIÊU:
-Nêu được thực vật can ánh sáng để duy trì sự sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 94,95 SGK.
-Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật 
-Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
-Giúp đỡ từng nhóm
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
-Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
-Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
Kết luận:
Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của một loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
-Quan sát và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi lại: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận.
4/ Củng cố-dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgalop4 t24cktknbvmt.doc