Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cộ chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cộ chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh vẽ cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu có)

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cộ chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Tập đọc 
	 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.
HĐ 2. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. 
- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của 
- Ghi bảng: 50 000 
- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
- Gợi ý chia đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
+Đ1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
+ Đ2: UNICEF VN ... sống an toàn
+ Đ 3: Được phát động từ...Kiên Giang.
+ Đ 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba.
+ Đ 5: Phần còn lại.
- HDHS đọc đúng: Đăk Lắk, triễn lãm, tươi tắn,
+ Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn. 
+ HD ngắt nghỉ hơi đúng câu dài:
 UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".
 Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.
- HDHS giải nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa,...
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 
2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
3. Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
4. Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 
5. Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
Nêu nội dung chính của bài. GV ghi bảng: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
HĐ 4. HD luyện đọc phù hợp nội dung bài.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm cách đọc chung toàn bài, những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn. 
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS đọc đồng thanh. 
- Lắng nghe.
- HS đọc năm mươi nghìn 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 5 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài lần 1.
- Luyện đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét. 
- Chú ý luyện ngắt nghỉ hơi đúng. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.
- Lắng nghe và đọc chú giải SGK. 
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
1. Em muốn sống an toàn.
+Tên chủ điểm muốn nói đến ước..
2. Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 
50 000 bức tranh của thiếu
3. Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú... 
4. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 
5. Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
HS nêu, bổ sung
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Thực hiện nối tiếp nhau đọc.
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
- Lắng gnhe và đọc thầm theo.
- 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Vài HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn. 
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- Lắng nghe, thực hiện 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. 
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD luyện tập:
Bài 1: 
- Viết lên bảng phép tính +
- Gọi HS nêu cách thực hiện. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét, đánh giá.
Cho HS tự làm bài b,c vào vở
Bài 2: Khuyến khích học sinh K.
- Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các sô tự nhiên? 
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện. 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? 
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi HS đọc nhận xét SGK/128 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm như thế nào? 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
a. = 
b. =
- Lắng nghe, điều chỉnh và bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 HS lên thực hiện:
3 + = 
b. 
c. 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- Lắng nghe. 
- 2 HS lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng .
- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
- Vài HS đọc 
- 1 HS đọc đề toán.
- Ta lấy (dài+rộng)x2. 
- Ta lấy dài + rộng.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
Giải.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả (Nghe - viết)
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi.
- Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a.
II. Đồ dùng dạy-học:
- 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. (họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.)
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2 . HDHS viết chính tả.
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân. 
- HD HS hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. 
- Đoạn văn nói về điều gì? 
b. HD viết từ khó: 
- Trong bài có những từ nào cần viết hoa? 
- Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó, dễ viết sai trong bài.
- HD HS phân tích và lần lượt viết vào bảng lớp, nháp: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Gọi HS đọc lại các từ khó.
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài, tư thế ngồi viết.
c. Viết chính tả.
- Đọc cho HS viết bài theo qui định
d. Soát lỗi, chấm bài.
- Đọc lại bài.
- Thu 8 vở, chấm bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
- Nhận xét, đánh giá. 
HĐ 3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng). 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại các từ đã viết sai. Có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Đọc phần chú giải. 
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một 
- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. 
- HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống,...
- Lần lượt phân tích và viết vào bảng lớp, vở nháp.
- 2 HS đọc lại.
- Nghe-viết-kiểm tra. 
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nghe - viết bài.
- Nghe, soát lại bài.
- Đổi vở cho nhau và kiểm tra.
- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài. 
- 3 HS lên bảng thi làm bài và đọc kết quả.
a. Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
- Lắng nghe và thực  ... heo dõi.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở các câu a,b,c. 
Bài 4: Khuyến khích HSK.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Các em nhớ cần phải rút gọn trước khi tính 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
. Củng cố, dặn dò:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) ta làm như thế nào?
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Một vài HS trả lời:
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- HS thực hiện: 
a. 
- Tự làm bài: 
a. 
b. =
c. 
- Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới. 
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát.
a. 2 - 
b. c. 
- Rút gọn rồi tính.
- Tự làm bài: 
 1 HS trả lời. 
- Lắng nghe và thực hiện.
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
Lịch sử
Soạn và dạy bằng máy chiếu
Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC( Không dạy)
THAY THẾ BÀI Ở TIẾT 47 VÀ CÓ BỔ SUNG:
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhóm cho 3 đoạn 2,3,4. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2. HD HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
GV nhận xét về bài làm của HS ở tiết 47
GV nêu y/c: Hãy bổ sung những phần còn thiếu của bạn Hồng và viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh.
GV và HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu: phần mở bài.
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài.
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện 
HS thực hiện
- Một vài HS đọc bài văn của mình.
- Lắng nghe và diều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm bài 1 (b,c), bài 2(b,c), bài 3.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng thực hiện. 
Bài 2: 
- Muốn thực hiện các phép tính: 
1+ ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở. 
Bài 3:
- Gọi HS phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, số bị trừ trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ. 
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
Bài 4: Khuyến khích HSK.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Vậy muốn tính ta làm sao? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau và kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu số. 
b. 
 c. 
- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu số.
- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở:
b. 
c. 1+ 
- 3 HS phát biểu trước lớp. 
- Tự làm bài:
a. = b. x - 
 x = x = 
c. x = 
- Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện. 
- Ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: 
b.
 - 2 HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-KNS: Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng; thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có 2 phương án: tán thành và không tán thành.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Thẻ bày tỏ ý kiến.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/35.
- Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HDHS làm bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Tổng hợp các ý kiến của HS, nhận xét bài tập về nhà.
Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em nên tham gia và vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
HĐ 3. Bày tỏ ý kiến (BT3). 
- GV nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ,..
a. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. 
Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ SGK/35.
- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS1 đọc to trước lớp.
- HS2 TL
Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đê fbaif 
Các nhóm báo cáo kết quả điều tra.
+ Biện pháp giữ gìn: Cần làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngày...
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Lắng nghe, thực hiện:
a. đúng.
b. sai.
c. sai. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- 1 HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của ánh sáng:
+ Đối với đời sống của con người:có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kè thù.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số khăn sạch để chơi bịt mắt
- VBT
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống thực vật? 
2. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào? 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. 
. Khi bịt mắt lại em cảm thấy thế nào? 
. Các em có dễ dàng bắt được “dê” không? 
HĐ1. Giới thiệu bài: Qua trò chơi các em thấy ánh sáng rất cần thiết 
HĐ 2. Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
- Các em hãy suy nghĩ và tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? 
- Ghi nhanh câu ví dụ của HS vào 2 cột:
+ Cột 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc.
+ Cột 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người. 
- Giảng bài: Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời.  
- Quan sát các hình SGK/96 . Các em hãy tưởng tượng xem cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? 
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? (tham khảo mục bạn cần biết).
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/96. 
HĐ 3. Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho các nhóm)
1. Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
3. Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều? 
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Quan sát các hình SGK/97, các em hãy tưởng tượng xem loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/97. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
- Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời:
- Lắng nghe và bổ sung.
- Vài HS lên thực hiện. 
. Rất tối 
. Rất khó bắt vì không nhìn thấy gì cả.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Nếu không có ánh sáng thì Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người không được đi ngắm cảnh thiên nhiên, không có thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công... 
- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 
- Vài HS đọc. 
- Làm việc nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu).
- Nhận xét, bổ sung 
- Không có ánh sáng loài vật sẽ không tìm được thức ăn, nước uống, không thể đi nơi khác tránh rét, không thể chạy trốn kẻ thù vì thế loài vật sẽ chết. 
- Vài HS đọc to trước lớp. 
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 24(1).doc