Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc

- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Trả lới được các câu hỏi SGK, thuộc 1 khổ thơ trong bài)

*KNS: KN: Giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài thơ. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 174 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Tiết 45	 HOA HỌC TRÒ 
(SGK/43-TG: 35 phút)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn rong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :5 phút
- Gọi HS lên HTL bài thơ Chợ Tết , và trả lời các câu hỏi về nội dung bài ?
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :25 PHÚT
1/. Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò,với những kĩ niệm của thuở cắp sách tới trường.Tại sao Xuân Diệu lại gọi hoa phương là hoa học trò? Hoa phượng có gì đặc biệt mà làm cho ta có cảm giác xao xuyến bồi hồi? Bài học hôm nay sẽ cho các em hiểu điều đó .
- Ghi tựa : Hoa học trò .
2/Luyện đọc .
-1HS đọc toàn bài
-GV chia đoạn, Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài .-> Kết hợp rút từ khó ra luyện đọc
-HS đọc nhóm
-Đại diện nhóm đọc toàn bài
-GV nhận xét tuyên dương
- Cho HS đọc chú giải .
-Gv Đọc diễn cảm cả bài với giọng nhẹ nhàng , suy tư để cảm nhận vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng và sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian .
- 3 HS thực hiện . lớp chú ý theo dõi.
-Quan sát tranh và trả lời :Cảnh các bạn đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực bông .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
.
- Chú ý lắng nghe .
3/ Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1 .
-Y/c lớp cùng đọc thầm theo – trao đổi nhau để tìm :
Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
+ Đỏ rực có nghĩa như thế nào ?
+ Trong đoạn văn trên tác già dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng như vậy có gì hay ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2 -3 .
- Y/c lớp đọc thầm theo và trao đổi nhóm đôi câu hỏi:
1). Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
* Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác gì ?
2) - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+ Ở đoạn 2 t.giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
3).HS yếu : Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
* Các em cảm nhận gì qua đoạn 2 ?
* Kết luận : Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo , rất riêng của hoa phượng , loài hoa gần gũi thân thiết với tuổi học trò và đó cũng là nội dung chính của bài Hoa học trò .
Ghi lên bảng nội dung:Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gần gũi thân thiết với tuổi học trò
Hoạt động nhóm .
- 1 HS đọc to đoạn 1.
- Đọc thầm, trao đổi nhau trả lời câu hỏi :
..cả 1 loạt , cả 1 vùng , cả 1 góc trời đỏ rực , người ta chỉ nghĩ đến cây đến hàng , đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Đỏ rực : đỏ thắm , màu đỏ rất tươi và sáng 
+...so sánh , so sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm, để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều rất đẹp .
- 1 HS đọc to.
- Lớp đọc thầm , 2 HS cùng bàn trao đổi nhau trả lời câu hỏi :
1)- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Nó thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng , học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò .
*.vừa buồn lại vừa vui . Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học –sắp phải xa trường – xa thầy –xa bạn . Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè , hức hẹn những ngày hè lí thú .
2). Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ 
+thị giác , vị giác , xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng .
3).- Bình minh , màu hoa phượng là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần , số hoa tăng , màu cũng đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên .
*.cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng .
- 2 HS nhắc lại
4/Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Phượng không phải là  đậu khít nhau . 
- Đọc mẫu đoạn văn .
Sửa chữa , uốn nắn .nhận xét – cho điểm HS .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :5 phút
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài ; học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ; tìm tranh , ảnh đẹp , những bài hát hay về hoa phượng .
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu trong tiết chính tả tới .
- Xem trước bài : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
- Lắng nghe .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ 3 – 5 HS Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- 2 HS nhắc lại .
- Lắng nghe .
* Phần bổ sung: 
____________________________
Toán
Tiết 111	 LUYỆN TẬP CHUNG
(SGK/123-TG:35 phút)
I. MỤC TIÊU 
- Biết so sánh 2 phân số; Biết vận dụng dấu chia hết cho 2,3,5,9 trong số trường hợp đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.KIỂM TRA BÀI CŨ : 5 phút
- Gọi HS lên bảng làm bài tập :
 So sánh các pâhn số sau bằng cách thuận lợi nhất :
 1 và 3 , 5 và 15 , 5 và 7 , 6 và 6
 2 4 4 20 7 5 10 8
- Nhận xét – cho điểm HS .
B. BÀI MỚI: 25 phút
1/Giới thiệu bài :Trong giờ học hôm nay ,các em sẽ cùng làm các bài tập về tính chất cơ bản của phân số – so sánh phân số .
 Ghi tựa : Luyện tập chung 
2/.Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1/123 
- Y/c HS tự làm bài -nhắc hS làm bước trung gian trước ra giấy nháp – chỉ ghi kết quả vào .
+ Cho HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số ?
 Bài 2/123 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài vào vở .
+ Nhắc HS thế nào là phân số lớn hơn 1 , phân số bé hơn 1 ?
- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp .SGK / 123
- Tự làm bài vào vở .
- HS giải thích . .
- 1 HS đọc to y/c .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
+ 2 HS nhắc lại 
 Bài 1 a,c 
+ Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé tới lớn ta phải làm gì ?
- Y/c HS tự làm vào vở .
-HS nêu kết quả bài a .
- Tương tự HS làm phần còn lại câu b .
* Nhận xét – chữa bài trước lớp .
 Bài 4 
Y/c HS tự làm vào vở .
Quan sát giúp đỡ những em thưc hiện còn 
lúng túng.
Gọi HS lên bảng làm .
Nhận xét – cho điểm HS .
Chấm chữa 1 số bài – nhận xét lớp .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :5 phút
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về xem lại nội dung các bài tập đã làm .
- Xem trước bài sau .
Hoạt động lớp .
+phải so sánh các phân số 
- - Tự làm bài .
- HS nêu kết quả làm của mình .
a). Vì 5 < 7 < 11 nên 6 6 6
 11 7 5
- HS khá giỏi
- Lớp làm bài vào vở .
-2 HS lên làm .lớp theo dõi nhận xét .
- Lắng nghe .
* Phần bổ sung: 
____________________________
Khoa học 
Tiết 45	 ÁNH SÁNG
(SGK/90-TG:35 phút)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: Mặt trời, ngọn lửa, mặt trăng, bàn ghế
- Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua và 1 số vật không cho ánh sáng truyền qua
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng tử vậttruyền tới mắt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :5 phút Âm thanh trong cuộc sống (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :25 phút
1/ Giới thiệu bài :ÁNH SÁNG 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có .
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 3 , 4 em đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau . Một em khác hướng đèn tới các một trong các bạn đó rồi bật đèn . 
- Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm .
- Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm .
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Rút ra nhận xét : Anh sáng truyền theo đường thẳng .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm . Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm . Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục : 
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua .
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua .
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua .
- Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào .
- Đặt câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Lưu ý : Ngoài ra , để nhìn rõ một vật nào đó , còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt .
- Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn , chỉ để hở một khe nhỏ .
4. Củng cố : (4’)
- Nêu ghi nhớ SGK . 
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đưa ra các ý kiến khác nhau .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK : Dựa vào kinh nghiệm , hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán . Sau đó , tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán 
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung , đưa ra kết luận như SGK .
- Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt .
* Phần bổ sung: 
____________________________
 Đạo đức
Tiết 23 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
(SGK/34-TG: 35 phút)
I. MỤC TIÊU 
- Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng
- Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng
* GD BVMT : GD HS biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống . Phải biết bảo vệ , giữ gìn bằng những việc làm phù hợp khả năng của mình
**KNS: -KN: Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
 -KN: Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu điều tra theo BT4 . Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5 phút
- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
B .BÀI MỚI : 25 phút
1/. Giới thiệu bài :
 Giữ gìn các ...  được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa (BT1);biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợpvới từ ngữ thích hợp (BT2,3); Biết 1 số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,5)
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4.Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. Giấy khổ to
.III HOẠT ĐỘNG DAỴ VÀ HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5 phút
- Gọi HS lên đặt 2 câu kể Ai là gì ? và xác định CN –VN của các câu đó ?
- HS khác đọc miệng bài tập 3/ 79.
- Nhận xét – cho điểm HS
 B . BÀI MỚI : 25 phút
1/. Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay giúp các em:Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.Biết dùng từ ngữ trong giao tiếp.
 Ghi tựa : MRVT: Dũng cảm.
2/. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Y/c HS TL theo nhóm 4 .làm vào phiếu.
- Cho các nhóm trình bày .
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
* Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất gì? của ai?.Các em có thể tra thêm tự điển để hiểu nghĩa của các từ .
- Y/c HS tự làm bài – viết ra nháp câu mình đặt
- Gọi HS đọc câu mình đặt 
* GV nhận xét.
 Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng làm .
* GV nhận xét – kết luận lời giải đúng.
 Bài tập 4
- Gọi HS đoc y/c bài tập.
- HS TL theo cặp.
* Gợi ý : HS cần đọc kĩ từng câu thành ngữ , hiểu nghĩa của từng câu, sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
 - Gọi HS lên bảng làm bài .
+ Y/c HS giải thích những thành ngữ đó .
* GV giải thích cho HS hiểu từng câu thành ngữ 
+ Ba chìm bảy nổi : Nói về số phận cuộc sống của con người gặp nhiều nỗi gian truân vất vả. long đong .
+ Vào sinh ra tử :Xông pha nơi nguy hiểm, trải qua nhiều trận mạc , kề bên cái chết .
+ Cày sâu cuốc bẫm :làm ăn cần cù chăm chỉ .
+ Gan vàng dạ sắt : Gan dạ , dũng cảm không nao núng trước khókhăn nguy hiểm .
+ Nhường cơm sẻ áo : Đùm bọc , giúp đỡ , nhường nhịn ,san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn .
+ Chân lắm tay bùn : Sự lao động vất vả cực nhọc nơi đồng ruộng .
 Bài 5 .
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài .
* Gợi ý : Muốn đặt câu cho đúng , các em cần dực av2o nghĩa của từng thành ngữ , xác định xem thành ngữ nói về phẩm chất gì ? Đúng với ai ? Trong trường hợp nào ?
- Gọi HS đặt câu .
* GV chú ý sữa lỗi dùng từ – lỗi ngữ nghĩa của HS.
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :5 phút
* - Giáo dục HS biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn
- - Nhận xét tiết học . Biểu dương những nhóm , cá nhân làm việc tốt .
- Chuẩn bị bài: Câu khiến.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-1 HS đứng tại chỗ đọc miệng .
- Lắng nghe .
- SGK / 83 .
- HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
-Thảo luận theo nhóm 4 ( sử dụng từ điển)
- Các nhóm dán nhanh lên bảng.
* Từ gần nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì.bạo gan ,can trường , quả cảm ,táo bạo ,
* Từ trái nghĩa với dũng cảm : nhát gan, nhút nhát, hèn nhát., nhu nhược , hèn mạt , đốn mạt , hèn hạ ,
- Nhóm khác bổ sung nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
-Lắng nghe .
- HS tập đặt câu, viết ra nháp.
- Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình.
Ví dụ :
o. Lê Văn Tám là một thiếu niên anh dũng.
o. Bác sĩ Ly là người rất quả cảm .
o. Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng .
o. Thỏ là con vật nhút nhát .
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bằng bút chì trong SGK .
- 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp sửa bài.
* Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
* Khí thế dũng mãnh.
* Hi sinh anh dũng
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài trao đổi nhau 
- Lắng nghe GV HD .
- 1 HS lên bảng làm : 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm : * Vào sinh ra tử.
 * Gan vàng dạ sắt.
- Cả lớp nhận xét.
- HS giải thích theo ý hiểu .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc to y/c bài .
- Lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Ví dụ :
* Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
* Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
* Bố tôi đã vào sinh ra tử ở chiến trường .
- Lắng nghe .
* Phần bổ sung: 
____________________________
Toán 
TIẾT 129 	 LUYỆN TẬP CHUNG
(SGK/SGK/138-TG:35 PHÚT)
I - MỤC TIÊU 
- Thực hiện được các phép tính với phân số
II.CHUẨN BỊ
-Phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5 PHÚT
- Gọi HS lên bảng làm bài tập :
 a/. 4/7: 1/8 : 1/2 b/. 2/5: 7/15: 1/2 
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI : 25 PHÚT
1/. Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm bài tập có liên quan đến phân số .Ghi tựa : Luyện tập chung .
2/. Hướng dẫn luyện tập .
 Bài tập 1 a,b
- Gọi HS đọc y/c bài tập .Y/c HS tự làm bài .
1/.* Mục đích là ôn về các trường hợp cộng hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
 Bài tập 2: a,b
2/.* Mục đích là ôn về các trường hợp trừ hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
 Bài tập 3 a,b
3/. Mục đích là ôn về các trường hợp nhân hai phân số.
 Bài 4: a,b ( Tương tự bài 3 ).
4/. Mục đích là ôn về các trường hợp chia hai phân số.
* GV đi quan sát – giúp đỡ HS thực hiện còn lúng túng .
 Bài 5:
- Gọi HS đọc y/c bài tập – và tóm tắt .
+ Nêu câu hỏi gợi ý làm bài .
- Y/c HS tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm .
- Gọi HS nhận xét .
* -GV nhận xét -chốt lại lời giải đúng – cho điểm HS .
* Chấm 1 số vở và nhận xét lớp .
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 5 PHÚT
- Nhận xét tiết học , tuyên dương tinh thần thái độ học tập của HS .
- Về xem lại các bài tập đã làm .
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS thực hiện .
- SGK / 138 
- 1 HS đọc to .
- HS thực hiện vào vở .
- HS làm bài. Cần chọn MSC hợp lí.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS khá giỏi
- 1 HS đọc to , nêu tóm tắt bài .
Tóm tắt 
 Cưả hàng có 50 kg đường
 Buổi sáng bán 10 kg đường
 Buổi chiều bán số đường còn lại
 Cửa hàng đã bán 2 buổi ? kg đường
 Giải 
 Số kg đường còn lại là :
 50 – 10 = 40 (kg).
 Số kg bán buổi chiều là :
 40 x = 15 (kg)
 Số kg cả 2 buổi bán được là :
 10 + 15 =25 (kg) 
 Đáp số : 25 kg
- Nêu nhận xét 
- Lắng nghe .
* Phần bổ sung: 
____________________________
Khoa học 
TIẾT 52	 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
(SGK/104-TG:35 PHÚT)
I- MỤC TIÊU
- Kể được 1 số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
+ Các kim loại dẫn nhiệt tốt. + Không khí, chất xốp như bông, len.dẫn nhiệt kém
*KNS:-KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt và cách nhiệt tốt
 -KN: Giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 5 PHÚT
- Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau :
+ Hãy nêu VD về sự truyền nhiệt ?
+ Nêu nguyên tắc của sự truyền nhiệt ?
- Nhận xét cho điểm HS . 
B.BÀI MỚI : 25 PHÚT
1/. Giới thiệu bài :Các em đã được tìm hiểu về sự thu nhiệt – toả nhiệt của 1 số vật.Trong quá trình truyền nhiệt có những vật dẫn nhiệt.Trong thực tế có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn. Ghi tựa : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
2/. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém .
- Gọi HS đọc thí nghiệm / 104 
-Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK.
- Cho HS trình bày.
- GV ghi nhanh kết quả thì nghiệm lên bảng . Hỏi:
+ Tại sao muỗng nhôm lại nóng lên ?
+-Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh ?
+ Tai sao khi ta chạm vào ghế gỗ – tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
Nhận xét – chốt ý đúng :
Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt.
Gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt.
-Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
-Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 / 105 SGK. tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn.
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
* GV đi quan sát giúp đỡ – nhắc nhỡ HS ở các nhóm 
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét – kết luận : Với cùng 2 chiếc cốc như nhau với lượng nước nhiệt độ khác nhau .Nhưng do cốc thứ 2 được quấn lỏng bằng những lớp báo nhăn – nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí bên trong các chỗ rỗng ấy .Không khí có tính cách nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường . 
Hoạt dộng 3 : Thi kể tên–công dung của các vật cáchnhiệt
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Phát giấy cho các nhóm ghi tên – công dụng của vật cách nhiệt vào ?
* GV cùng HS nhận xét – tuyên dương nhóm ghi nhiều – không trùng lặp .
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 5 PHÚT
+ Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài sau : “ Các nguồn nhiệt ”
- 2 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
- SGK/ 104 .
- 1 HS đọc to thí nghiệm .
-Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm.
+ là do nhiệt từ nước nóng đã truyền sang muỗng .
+.là do sắt dẫn nhiệt tốt tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt . Ghế sắt là vật lạnh , do đó tay ta cảm giác lạnh .
+.vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém , nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt . 
- Lắng nghe và nhớ 
- 2 HS Đọc đối thoại như SGK.
-Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo.
-Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây.
-Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút.
-Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn.
-Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 
- Nhóm khác bổ sung nhận xét .
- Lắng nghe .
* Phần bổ sung: 
____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_dep_chuan.doc