I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọcđđng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24 NGÀY MÔN TIẾT 1 TÊN BÀI DẠY Thứ 2 20/02/2012 SHĐT Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử 24 24 116 47 24 Chào cờ Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (Tiết 2) Luyện tập Vẽ về cuộc sống an tồn Ơn tập Thứ 3 21/02/2012 Tốn Âm nhạc Anh văn LTvC Khoa học 117 24 47 47 47 Phép trừ phân số Câu kể Ai là gì? Ánh sáng cần cho sự sống Thứ 4 22/02/2012 Mỹ thuật Chính tả Tốn Tập đọc Địa lí 24 24 118 46 24 Vẽ trang trí: Tìm hiểu về vẽ chữ nét đều Nghe –viết : Họa sĩ Tơ Ngọc Vân Phép trừ phân số (tiếp theo) Đồn thuyền đánh cá Thành phố Hồ Chí Minh Thứ 5 23/02/2012 Tốn TLV LT&C Khoa học Kĩ thuật 119 47 48 48 24 Luyện tập Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) Chăm sĩc rau, hoa (tiết 1) Thứ 6 24/02/2012 TLV Tốn Kể chuyện SHL Anh văn 48 120 24 24 48 Tĩm tắt tin tức Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 24 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012 Tiết 24 CHÀO CỜ _______________________________________________ Đạo đức Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. #Giảm tải: Khơng yêu cầu Hs lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà chỉ cĩ 2 phương án: tán thành và khơng tán thành. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/35 - Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ báo cáo kết quả điều tra mà các em thực hiện. 2) Bài mới: * Hoạt động 4: Trình bày bài tập - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài tập về nhà Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) - GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ,. a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c) Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - HS1 đọc to trước lớp - HS2: Em không leo trèo lên các tượng đá, các công trình công cộng. . Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường phố . Không vẽ bẩn lên tường lớp học . Không khắc tên vào các gốc cây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường,... - Lắng nghe 1) Mẫu giáo Long Giang + Tình trạng hiện tại: Tốt 2) Cầu gần chợ: + Tình trạng hiện tại: Nhiều rác, cĩ nhiều chỗ bị hỏng. + Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác và tu sửa. 3) Đình, chùa Long Giang. + Tình trạng hiện tại: Quá cũ, còn nhiều cỏ xung quanh + Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để đẹp hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngày... - Lắng nghe #Giảm tải: - Lắng nghe, thực hiện a) đúng b) sai c) sai - lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện ______________________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 116: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính + - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c *Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? - Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học a) = b) = - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện 3 + = b) c) - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Lắng nghe - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Vài hs đọc - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + Đáp số: __________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi bảng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời KNS*: - Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn t ... o và có thể bị chết. - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng thuận lợi. - Lắng nghe - HS trả lời theo sự hiểu - Vào lúc trời râm mát - Để cho nước đỡ bay hơi - Dùng thùng có vòi hoa sen, vòi phun. - Đổ nước vào thùng tưới và rưới đều lên rau, hoa (hình 1), bật vòi phun và phun nước đều trên rau, hoa (hình 2) - Lắng nghe - Ghi nhớ - Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Hình 2a: cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ; hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn. - Cây cong queo, gầy yếu. - Lắng nghe, ghi nhớ - Cỏ dại, cây dại - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Lắng nghe - nhổ cỏ - Cỏ mau khô - Cuốc hoặc dầm xới - Ghi nhớ - Khi trên luống, trên hàng có nhiều cây , có tác dụng đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển, Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2012. Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết 48: TĨM TẮT TIN TỨC # GIẢM TẢI: BÀI NÀY KHƠNG DẠY THAY THẾ BÀI Ở TIẾT 47 VÀ CĨ BỔ SUNG LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối? - Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. - Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. - Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh - Bài sau: Tóm tắt tin tức - Nhận xét tiết học 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Lắng nghe - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu : phần mở bài + Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài + Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài. - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện - Một vài hs đọc đoạn văn của mình - Dán phiếu và trình bày - Lắng nghe, thực hiện _______________________________________ Môn: TOÁN Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* và bà 5 * dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về phép công và phép trừ các phân số B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - YC hs thực hiện vào B Bài 2: Muốn thực hiện các phép tính 1+ ta làm sao? - Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 3: - Gọi hs phát biểu cách tìm: số hạng chưa biết của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ - YC hs làm vào vở *Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vậy muốn tính ta làm sao? - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Yc hs tự làm bài, phát phiếu cho 2 học sinh - YC hs lên dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép nhân phân số - Lắng nghe - Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu b) c) - Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu - HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở b) c) 1+ - 3 hs phát biểu trước lớp - Tự làm bài a) = b) x - x = x = c) x = - Yêu cầu tính bằng cách thuận tiện - Ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở b) - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - Lên dán phiếu và trình bày Số hs học Tiếng anh và Tin học chiếm số phần là: (tổng số hs) Đáp số : tổng số hs - Đổi vở nhau kiểm tra - 2 hs trả lời ______________________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nĩi về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) gĩp phần giữ gìn xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét, cho điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện về hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường. 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố. - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. 3) Thực hành kể chuyện - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs đọc - Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. - Thi KC trước lớp. KNS*: - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. - Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. - 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Theo dõi - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lắng nghe + Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. + Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. - 1 hs đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người. + Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào? + Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên. - Lắng nghe, thực hiện. ________________________________________ Tiết 24: SINH HOẠT LỚP ________________________________________ Môn: Anh Văn
Tài liệu đính kèm: