Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 4: Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2)

I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của XH

+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

+ Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng,

- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng

II. Đồ dùng dạy học.

- SGK đạo đức 4

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Luyện đọc.
- Hát.
- Nghe.
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu bản tin
- Đọc từng đoạn (phần mở đầu + 4 đoạn)
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàm bài.
Câu 1
Câu 2
Câu3
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có  gửi về Ban T/c.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy . chở ba người là không được 
Câu 4
Câu 5
+ Gây ấn tượng nhằm hướng dấn người đọc.
+ Tóm tắt thật gọn = số liệu và nghĩa từ ngữ  nắm thông tin nhanh
- Phòng tranh trưng bày là  sáng tạo đến bất ngờ.
- Học sinh tự phát biểu.
(Đọc thầm 6 dòng in đậm)
* Luyện đọc lại
- Đọc 4 đoạn
- GV đọc mầu Đ2
- Thi đọc
- NX đánh giá
- 4 học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn tin.
- 2, 3 học sinh thi đọc.
4, Củng cố-dặn dò:
- NX chung tiết học 
- Ôn và luyện đọc lại bài. 
- Nắm bắt.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
Bài 1: Tính
- GV viết lên bảng: 3 + 4 
 5
? Ta phải thực hiện phép cộng này ntn?
Bài 2: 
- GV cho học sinh tính:
Bài 3:
? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Tính nửa chu vi hình chữ nhật ?
- Gọi HS nêu cách làm và GV chữa bài.
4, Củng cố-dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Làm bài cá nhân
 3 = 3
 1
Vậy : 3 + 3 = 3 + 4 = 15 + 4 = 19
 4 1 5 5 5 5
- HS làm phần a,b,c vào vở.
- HS nêu yêu cầu :
- HS nêu kết quả và nhận xét .
- GV phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của XH
+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
+ Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng,
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK đạo đức 4
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
HĐ 1: Báo cáo về kết quả điều tra.
- Báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Làm BT 4 (SGK)
- Cá nhân báo cáo.
+ Thực trạng các công trình.
+ Cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
-> GVKL: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
- Tạo nhóm; thảo luận các ý kiến đúng sai.
=> GV kết luận chung.
- Đọc to phần ghi nhớ.
0 Làm BT 3 (SGK)
- HS thảo luận.
->ý kiến a là dúng
ý kiến b, c là sai.
-> 1, 2 học sinh đọc to phần ghi nhớ.
* Củng cố, dặn dò:
- NX Chung tiết học.
- Thực hiện ND ở mục: Thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 5: Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu VD chứng tỏ mỗi loai TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của KT đó vào trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 94, 95 (SGK)
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của TV.
- Quan sát hình trang 94, 95.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV.
+ Giúp cây quang hợp.
+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ..
- GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Thảo luận nhóm:
+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.
=> GVKL:
- Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều.
- Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
?Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì.
- Để thực hiện những biện pháp KT trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- HTL 1,2 khổ thơ yêu thích.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Luyện đọc.
- Hát.
- 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nghe.
- Đọc các khổ thơ	
- Nối tiếp đọc 5 khổ thơ.
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc trong cặp.
- 1,2 hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 c, Tìm hiểu bài
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ?
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
? Tìm những từ ngữ nói lên vẻ đẹp huy hoàn của biển cả ?
? Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
 Mặt trời đội biển nhô màu mới.
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
+ Đoàn thuyền ra khơi
+ Lời ca của họ thật hay
+ Công việc kéo lưới
+ Hình ảnh đoàn thuyền khi trở về 
 d, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc 5 khổ thơ.
- 5 hs nối tiếp đọc
- GV đọc khổ 1
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1.
- Thi đọc diễn cảm.
 1,2 HS thi đọc.
- Nhẩm HTL 1,2 khổ thơ yêu thích.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài thơ.
- NX, đánh giá.
- NX.
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Nắm bắt.
- Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 2: Toán
Phép trừ phân số
I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 
- Biết trừ 2 PS cùng MS.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm), thước chia vạch, kéo.
III. Hoạt động dạy học: 
1, OĐTC:
2, KTBC: Tính: ; 
 NXĐG.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Thực hành trên băng giấy: 
- Hát.
+ == 
 = =
- NX.
- Nghe.
- GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. 
? Có bao nhiêu phần của băng giấy?
- GV cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
? NX phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- GV giảng: Có băng giấy cắt đi băng giấy còn băng giấy.
c. Hình thành phép trừ 2 PS cùng mẫu số.
- GV ghi lên bảng: - 
- GV gợi ý từ cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả ?
? Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?
- Cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số 
 d. Thực hành.
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu y/c bài.
- GV làm mẫu phần a.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- NXĐG.
Bài 2: Rút gọn rồi tính.
- Cho HS nêu y/c bài.
- GV làm mẫu phần d.
- Cho HS làm theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- NXĐG.
**Bài 3: Giải toán.
- Gọi HS đọc đề toán.
- HD HS làm bài: Coi tổng số huy chương của tỉnh Đồng Tháp số huy chương, biết số huy chương vàng bằng tổng số huy chương. Ta cần tìm phân số chỉ số huy chương bạc và huy chương đồng của tỉnh Đồng Tháp.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
 4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
- Quan sát và thao tác cùng
+ Có băng giấy.
- Thực hành.
+ Còn băng giấy.
*2-3 HS nhắc lại.
- Chú ý, đọc phép tính.
+ Tử số là 5 và 3 , ta có 5 – 3, lấy 2 là tử số, 6 là mấu số, được phân số 
- = 
+ Ta thử lại bằng phép cộng: 
+ = 
* Nhiều học sinh nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Theo dõi.
- 3 HS làm bài, lớp làm vào vở..
- NX.
b.- ==1 c. -=
d. - =
*2-3 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Theo dõi.
- Làm bài theo nhóm. 
- 3 HS làm bài, lớp làm vào vở..
- NX.
a. - =-= b. -=-=
**c. -=-==1
*2-3 HS nhắc lại.
 - 1 HS đọc.
- Chú ý.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- NX.
Giải
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm số phần của tổng số huy chương là:
-= (phần)
 Đáp số: phần.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Thể dục
$ 47: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác
Trò chơi: “ Kiệu người ”
I. Mục tiêu.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người”.
II. Điạ điểm-phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân đầu gối hông.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
5-7’
1-2’
1-2’
1’
Đội hình mở lớp
‚‚‚‚‚
ƒ ƒƒƒ
ờ
B. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Ôn phối hợp chạy, nhảy
- Học phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
18-23’
13-16’
4-5’
4-5’
5-6’
Đội hình tập luyện
‚‚‚‚‚ 
ƒƒƒƒƒ
 CB XP
 ờ
b.Trò chơi vận động: “Kiệu người”
- GV HD cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi trò chơi.
- NXĐG.
5 - 7’
Đội hình trò chơi
‚‚‚‚‚ 
ƒƒƒƒƒ
 ờ
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Cho HS làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài. 
- NX, đánh giá kết quả giờ học
5’
2’
1’
1’
1’
Đội hình xuống lớp
‚‚‚‚‚
ƒ ƒƒƒ
ờ
________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chim sáo
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. 
- HS : thanh phách.
III. Hoạt động dạy ... ường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC : Kết bạn .
- Tập bài TP phát triển chung
6-10’
1-2’
1’
1’
1 lần
Đội hình mở lớp
‚‚‚‚‚
ƒ ƒƒƒ
ờ
Đội hình tập luyện
‚‚‚‚‚ 
ƒƒƒƒƒ
 CB XP
 ờ
Đội hình trò chơi
‚‚‚‚‚ 
ƒƒƒƒƒ
 ờ
Đội hình xuống lớp
‚‚‚‚‚
ƒ ƒƒƒ
ờ
B. Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
 - Ôn phối hợp chạy, nhảy
 - Ôn phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
18-22’
12-14’
5-6’
1 lần
5-6’
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu ngời.
5 – 6’
C. Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
4-6’
2’
2-3’
1’
________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối , HS luyện tập viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cây cối.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng: 
- 1 số kiểu bài mẫu .
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả cây cối 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
Bài 1:
- Cho HS đọc bài.
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.
( Mở bài)
Đoạn 2, 3 : Tả bao quát , tả từng bộ phận của cây. ( Thân bài )
Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu. 
( Kết luận )
- 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài.
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
Bài 2:
- GV nhắc: Đề bài y/c các em viết thêm ý vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn .
- GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe.
4, Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học. 
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm cả bốn đoạn văn .
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- NX.
*2-3 HS đọc lại.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Biết thống kê những sự kiện LS tiêu biểu của nước ta: Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 thời kì này rồi trình bày tóm tắt nó bằng ngôn ngữ của mình. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng và hình vẽ trục thời gian 
- Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
III. Hoạt động dạy - học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
HĐ 1: Làm việc cả lớp 
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn,
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
HĐ 2: HĐ nhóm: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
4, Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét giờ học 
- HD học ở nhà và CB bài sau.
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Nắm bắt.
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, bảng phụ, nội dung lời giải bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Phần nhận xét:
- Hát.
- Nghe.
Bài 1:
- Cho HS đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 1 HS đọc Y/C, lớp đọc thầm .
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
U- ni- xép, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 nghìn bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
 Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Bài 2:
- GV hướng dẫn học sinh làm bài , chữa bài rồi rút ra kết luận như phần ghi nhớ.
 c. Phần ghi nhớ: 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
 d. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- Phát giấy khổ to cho vài học sinh giỏi làm bài.
- Chữa bài đánh giá KQ học tập của HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
- Chữa bài ghi điểm.
4, Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- HS làm bài cá nhân
- NX.
* 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, để nhớ cách tóm tắt thứ hai.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài 
- HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng
*2-3 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long 
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học :
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
Bài 1: Tính:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
Bài 2: Tính:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
Bài 3: Tính:
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 4: Tính:
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 5: Tính:
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- 4 HS làm bài.
- NX.
**a.+=+= b.+=+=
c. -=-= **d.-=-=
*2-3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- 4 HS làm bài.
- NX.
**a. +=+= b. -=-=
c. 1 + =+= **d. - 3 =-= 
*2-3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- 4 HS làm bài.
- NX.
a. x + = b. x - = c. - x = 
 x = - x = + x = -
 x = 	x = x = 
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- 4 HS làm bài.
- NX.
a. ++=++=+=
b. ++=+=+=+=
*2-3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- 4 HS làm bài.
- NX.
Số HS học Tin học và học Tiếng Anh bằng:
+=+=(phần HS cả lớp)
Đáp số: phần HS cả lớp
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thành B2. Chuẩn bị bài sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết)
 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Viết các từ: hoạ sĩ, màu xanh, mực nước, hộp mứt. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn nghe – viết.
- Hát.
- Viết vào giấy nháp.
- Nghe.
- GV đọc bài viết
- 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
- Chấm 3-5 bài.
 c. Làm bài tập chính tả
Bài 2b: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS nêu.
- Làm bài cá nhân.
- NX.
mở - mỡ
cãi- cải 
nghỉ - nghĩ
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3: HĐ nhóm
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài miệng.
- NXĐG.
- 1 HS nêu.
- Làm bài miệng.
- NX.
 a. nho - nhỏ - nhọ.
 b. chi - chì - chỉ – chị.
*2-3 HS đọc lại.
3, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo )
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 96, 97 (SGK)
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Hát.
- Nghe.
Khởi động: Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê
HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- Quan sát hình trang 96, 97
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
*2-3 HS nhắc lại.
HĐ 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Thảo luận nhóm:
+ Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT chăn nuôi?
- GVKL: Mục bạn cần biết 
(SGK- 97 )
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học. 
- HD học ở nhà và CB Cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Mĩ thuật:
$17: Vẽ trang trí:
Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
I/ Mục tiêu:
- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó trong 
- Hs biết sơ lược về cách kẻ và vẽ được màu vào chữ có sẵn.
- Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày.
II)Chuẩn bị :
 - GV: Sưu tầm 1 số mẫu 
 - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ 
III) các HĐ dạy và học :
1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 
2) Bài mới : 
 - Giới thiệu bài 
3) Tìm hiểu bài :
*) HĐ1: Quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều để HS quan sát.
 A B C 
 A B C
 *) HĐ2 :Cách kẻ chữ nét đều:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách kẻ, để HD học sinh vẽ.
*HĐ3: thực hành
- GV phát chữ mẫu
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà, gọn nét ).
- Quan sát 
Học tập 
Học tập
- Hình 4+5( SGK )
- Vẽ màu vào chữ có sẵn.
- Nghe, quan sát, nhận xét 
- HS xếp loại bài đã NX.
4/ Tổng hợp - dặn dò :
 - NX giờ học. CB bài 25.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nguyen_phi_diep.doc