Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Chuẩn kỹ năng sống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Chuẩn kỹ năng sống

Tiết 2:

Toán

Phép nhân phân số

I. Mục tiêu .

- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

- Bài tập 1, 3.

II. Đồ dùng dạy học .

- Vẽ hình sgk lên giấy khổ to .

III. Các hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 em lên bảng tính

- Nhận xét- Cho điểm

B. Bài mới

1, Giới thiệu bài : Phép nhân phân số .

2. Giảng bài

VD : GV nêu đề toán .

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?

Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào ?

- GV treo hình vẽ .

- Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?

- Hình vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau ?

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Chuẩn kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2:
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu .
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
- Bài tập 1, 3.
II. Đồ dùng dạy học .
- Vẽ hình sgk lên giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 em lên bảng tính 
- Nhận xét- Cho điểm 
B. Bài mới 
1, Giới thiệu bài : Phép nhân phân số .
2. Giảng bài 
VD : GV nêu đề toán .
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, Chiều rộng m ta làm như thế nào ?
- GV treo hình vẽ .
- Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
- Hình vuông được chia bao nhiêu phần bằng nhau ?
- GV nêu : 1 ô bằng m2
Cô đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau cô đã tô màu mấy phần ?
- 1 cạnh cô chia thành 3 phần bằng nhau cô tô màu mấy phần ?
- Hình chữ nhật đã tô màu bao nhiêu ô ?
Vậy này là diện tích của hình CN có chiều dài m Chiều rộng m bằng m2
- Muốn tính DT hình CN ta làm như thế nào ?
3. Thực hành .
Bài 1 : Tính 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 (HSKG): Rút gọn rồi tính 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Cho hs đọc bài toán .
- Hướng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt .
C. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại quy tắc .
- Nhận xétgiờ học . 
- HS nêu 
- Lấy 
- 1 m . 1 em tính diện tích hình vuông : 1 x 1 = 1 m2
- 15 phần bằng nhau (15ô)
- tô màu 
- Tô màu 
- Tô màu ô là m2
- 1 hs tính 
(m2)
- HS nêu đề bài .
2 em lên bảng tính . cả lớp làm vào vở 
- Các phép tính khác tiến hành t2
- HS nêu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .- 1 hs lên bảng giải .
 Bài giải 
Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
 Đáp số :m2
Tiết 3:
Tập đọc 
Khuất phục tên cướp biển 
I.Mục đích - yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt rừ lời nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bỏc sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tờn 
cướp biển hung hón( trả lời được cỏc CH trong SGK).
*GD HS biết bảo vệ lẽ phải đấu tranh với cái ác.
*KNS :
- Tự nhận thức. Xác định giá trị cá nhân.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo, bình luận phân tích.
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi .
B. Bài mới : 
1, Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh những người quả cảm và giới thiệu các nhân vật anh hùng Mở đầu chủ điểm những ngươì quả cảm hôm nay 
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc :
- Em hiểu thế nào là hung dữ ?
- Thế nào là đức độ ?
- Thế nào là nhân từ ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
3. Tìm hiểu bài .
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp ?
- Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- Nội dung bài nói gì ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lưu ý hs giọng của tên cướp , gịong của bác sỹ )
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò : 
- Nội dung bài nói gì ?
- Nhận xét giờ học .
- 2 hs đọc bài 
- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc toàn bài .
Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  man rợ .
Đạn 2 : Tiếp đến toà sắp tới .
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 2- 3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1->2 hs đọc toàn bài 
- HS chú ý theo dõi 
* HS đọc từ đầu phiên toà sắp tới và trả lời câu hỏi .
- Đập tay xuống bàn quát mọi người im . trừng mắt nhìn bác sỹ quát : Có câm mồm không ? rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly .
- Ông là người nhân hậu , điềm đạm nhưng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống laị cái sấu , cái ác bất chấp nguy hiểm .
* 1 em đọc đoạn 3 .
- Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị , một đằng thì nanh ác hung hãn như con thú dữ .
+ 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng 
- Chọn ý c.
- Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác người chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng . 
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bỏc sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tờn cướp biển hung hón 
- 1 tốp 3 em đọc phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp , bác sỹ Ly )
- Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em – các nhóm nhận xét bình những nhóm đọc diễn cảm hay.
Tiết 5:
 Lịch sử
trịnh nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu 
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự chia cắt là do sự tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến,
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.
II. Đồ dùng : 
1. Đồ dùng: Bản đồ VN thế kỷ XVI – XVII, phiếu học tập.
2. Phương pháp : Phương pháp động não, thảo luận nhóm, 
III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ :
 Dưới thời Hậu Lê có những nhà văn hoá nào tiêu biểu tiêu biểu cho giai đoạn này ?
B. Bài mới : 
1, Giới thiệu bài : Trịnh Nguyễn phân tranh 
2, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Sự suy sụp của triêù Hậu Lê 
- Tìm 1 số biểu hiện nói lên sự suy sụp của nhà Hậu Lê ?
- Tại sao nhân dân lại gọi vua Lê là vua quỷ , Lê Trương Đức là vua lợn ?
Vua ăn chơi xa xỉ , triều đình nhiều phe phái chém giết lẫn nhau 
* Hoạt động 2 : Sự ra đời của nhà Mạc và phân chia Nam Triều Bắc Triều .
- GV phát phiếu câu hỏi .
+ Mạc Đăng Dung là ai ?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?
+ Nam Triều là triều đình của dòng học phong kiến nào ?ra đời như thế nào ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam Triều Bắc Triều ?
+ Cuộc chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm ?
* Hoạt động 3 : Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
Phát phiếu câu hỏi :
- Nối vào ý đúng trước nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
- Cho hs quan sát lược đồ chỉ gianh giới phân chia giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài .
* Hoạt động 4 : Cuộc sống của nhân dân ở thế kỷ XVI.
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì ?
* Ghi nhớ sgk : 
- Cho hs nêu 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học bài .
- 2 hs nêu .
* HS đọc thầm sgk từ đầu  loạn lạc và trả lời câu hỏi .
- HS nêu .
* HS thảo luận nhóm .: Đọc sgk phần chữ nhỏ .
- Là một quan võ .
- Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập nên nhà Mạc . Sử cũ gọi là Bắc Triều .
- Là dòng học phong kiến nhà Lê được lập nên .
- Nam Triều , Bắc Triều đánh nhau tranh giành quyền lực .
- kéo dài hơn 50 năm .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- HS làm việc trên phiếu .Đính bảng 
Lớp nhận xét bổ xung .
- HS đọc sgk phần còn lại .
- Đất nước bị chia cắt , nhân dân khổ cực .
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số, nhõn phõn số với số tự nhiờn, nhõn số tự nhiờn với phõn số. Bài tập 1, 2.
II. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Muốn nhân phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1: Tính theo mẫu.
GV viết mẫu lên bảng.
Viết gọn :
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :Tính theo mẫu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3(HSKG) Tính rồi so sánh.
- Nhận xét chữa bài.
- GV nêu: Phép nhân phân số với số tự nhiên là tổng của 3 phân số bằng nhau 
Bài 5(HSKG): Cho hs đọc đề bài.
- Hướng dẫn phân tích đề và tóm tắt.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: 
- Muốn nhân phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn VN làm bài tập.
- HS nêu .
- 1 em lên bảng tính, cả lớp làm bảng con.
- HS nêu đề bài.
- Quan sát mẫu.
- HS làm vào vở, 2 hs lần lượt lên bảng 
- HS nêu đề bài, tìm hiểu mẫu và làm vào vở.
4 x 
1 x 
- HS nêu y/c đề bài. Tính vào vở.
 và 
vậy: 
- Hs nhắc lại.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Giải 
 Chu vi hình vuông là:
 (m)
 Diện tích hình vuông là:
 (m2)
 Đáp số: m; m2
Tiết 2: 
Luyện từ và câu
Tiết 49: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I.Mục đích - yêu cầu.
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong cõu kể Ai là gỡ?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? trong đoạn văn và xỏc định được chủ ngữ của cõu tỡm được(BT1, mục III); biết ghộp cỏc bộ phận cho trước thành cõu kể theo mẫu đó học( BT2); đặt được cõu kể Ai là gỡ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ(BT3).
*KNS :
- Kĩ năng ra quyết định : tìm kiếm và lựa chọn.
- Hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bốn băng giấy. Mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì? ( Phần nhận xét )
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn bài tập 1.
- Bảng phụ ghi các vị ngữ ở cột B - Bài 1 phần Luyện tập, 4 mảnh bìa ghi 4 câu cột A.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì ?
- Xác định câu kể Ai là gì ? trong câu thơ :
 Quê hương là con đò nhỏ 
 Mẹ về nón lá nghiêng che 
B. Dạy bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
2, Phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3 
+ Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?
- GV đính bảng tờ phiếu đã ghi sẵn các câu kể Ai là gì?
- Nhận xét chữa bài.
- Chủ ngữ trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
3, Ghi nhớ 
4, Luyện tập 
Bài tập 1: Tìm câu kể ai là gì? Xác định CN, VN của từng câu. 
- Gọi Hs phát biểu ý kiến, Gv kết luận.
Bài tập 2: 
- GV treo bảng phụ.
Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì?
C. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu.
- 1 em làm bài tập.
- 3 hs nối tiếp đọc bài tập 1,2,3 
- Cả lớp đọc thầm các câu văn và bài tập 
- 1 số em phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
- HS xác định chủ ngữ 
+ Ruộng rẫy là chiến trường.
 Cuốc cày là vũ khí.
 Nhà nông là chiến sĩ.
+ Kim Đồng... của đội ta. 
- 4 Hs lên bảng gạch dưới chủ ngữ trong câu:
Ruộng rẫy/...
Cuốc cày/...
Nhà nông/ ...
Kim Đồng và các bạn anh/...
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
- HS nêu ghi nhớ trong sgk.
- HS đọc đề bài, tìm câu kể Ai là gì?, xác định CN của câu.
- Văn hoá nghệ thuật / cũng là một mặt trận.
- Anh chị em/ là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
- Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.
- Hoa phượng/ là hoa học trò.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 Hs lên gắn các mảnh bìa ghép với từ ngữ cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
- 2 Hs đ ... cột A với cột B.
+ Gan góc: (chống chọi ) kiên cường, không lùi bước.
+ Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
+ Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
- HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức ) mỗi em điền 1 từ.
- Các từ cần điền: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
Tiết 4:
 Tập làm văn
 Luyện tập tóm tắt tin tức 
I.Mục đích - yêu cầu
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một hai câu( BT1,2), bước đầu biết viết một tin ngắn (4,5 câu)về hoạt động học tập sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương )tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
* KNS:
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.
- Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy học 
- 1 tờ giấy khổ to viết tóm tắt tin bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1,2 : 
- Gv nêu: Muốn tóm tắt tin tức em cần nắm chắc bản tin.
- Gv nhận xét, dán bảng mẫu.
Bài tập 3: 
- GV gợi ý: Tìm hiểu tình hình hoạt động của liên đội, chi đội của trường như thế nào?
- Nhắc Hs thực hiện đầy đủ 2 bước: 
+ Tự viết tin.
+ Tóm tắt lại tin đó.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 và quan sát một cây mà em thích.
- 2 em đọc nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước.
- 1 Hs đọc bài tập 2.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2.
- Cả lớp đọc thầm lại bản tin 
- HS tóm tắt bản tin bằng 1-2 câu và viết vào vở bài tập.
- 1 số em trình bày bài của mình.
a, Liên đội trường Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kỳ, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn hs nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên Hợp Quốc (Vạn Phúc - HN).
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Vài Hs nói về tin tức sẽ viết.
- Hs viết tin và tóm tắt vào vbt.
- 1 số em trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Bình chọn những bài viết tin tức hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn đủ ý.
Tiết 5:
 Địa lí
Thành phố Cần Thơ
I.Mục tiêu:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bảng đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng băng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoat động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dẫn chứng thể hiện TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới 
1, Giới thiệu bài: 
2, Nội dung bài:
a) Thành phố ở trung tâm đồng bằng Sông Cửu Long. 
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
+Từ TP này có thể đi tỉnh khác bằng những loại đường giao thông và phương tiện nào?
b) Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long. 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu câu hỏi:
*Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là:
 + Trung tâm kinh tế?
+ Trung tâm văn hoá khoa học ?
+Trung tâm du lịch?
+ Giải thích vì sao TP Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long?
- Gv giúp Hs hoàn thiện câu trả lời.
C. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
- Dặn Hs về học và chuẩn bị bài sau.
- hs nêu.
- HS dựa vào lược đồ, trả lời câu hỏi mục 1 sgk.
+ An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long.
+ Đường ô tô, Đường hàng không, đường thuỷ. 
+ Phương tiện: Ô tô, Xe máy, tàu thuỷ
- Hs lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ: Nằm bên bờ sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
- Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ VN, sgk thảo luận.
+ Là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của vùng đồng bằng Sông Cửu Long, từ đó xuất đi các nơi khác trong nước và thế giới.
+ Nơi đây có trường đại học Cần Thơ, và nhiều trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề... nơi đây có viện nghiên cứu lúa
+ Có nhiều khu vườn với nhiều loại trái cây vùng nhiệt đới như nhãn xoài, măng cụt, chợ nối trên sông và vườn cò Bằng Lăng... 
+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng Sông Cửu Long, bên dòng sông Hậu. Thuận lợi cho giao lưu với các tỉnh khác trong nước, các nước trên thế giới.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản nhất cả nước thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các nghành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón,.. phục vụ sản xuất nông nghiệp. 
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
Thứ sỏu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:
Thể dục
( GVC )
Tiết 2:
 Toán
 Phép chia phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Làm BT1 (3 ý đầu), BT2, BT3a
II. Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của h /s.
- Nhận xét.
B, Dạy học bài mới:
1, Giới thiệu phép chia phân số:
- Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng m2; chiều rộng bằng m. Hỏi chiều dài của hình chữ nhật đó?
- Yêu cầu hs giải bài toán.
- Gv hướng dẫn Hs cách chia phân số.
- Kết luận sgk.
2, Thực hành:
Bài 1: Viết phân số đảo ngược.
- Yêu cầu hs viết.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chia phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Củng cố về nhân, chia phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, rút ra kết luận về quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 4(HSKG): Giải bài toán có lời văn liên quan đến chia phân số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
C, Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại cách chia phân số.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Hs nhắc lại cách tìm phân số của một số.
- Hs đọc bài toán.
- Hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Hs tính chiều dài HCN. 
 Chiều dài hình chữ nhật đó là:
- Hs thực hiện tính:
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện chia phân số.
a, b, 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, b. 
c. 
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 (m) 
 Đáp số: m 
Tiết 3:
 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu
 -Nắm được hai cỏch mở bài ( trực tiếp, giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả cõy cối; vận dụng kiến thức đó biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
*GDMT:-HS quan sỏt, tập viết mở bài để giới thiệu về cõy sẽ tả, cú thỏi độ gần gũi, yờu quý cỏc loài cõy trong mụi trường thiờn nhiờn.
* KNS:
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng.
- Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh ảnh vài cây hoa để hs quan sát.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Cho hs đọc y/c của bài.
- Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài?
- Gọi Hs phát biểu, Gv kết luận ý kiến đúng.
Bài tập 2: 
- Y/c hs viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
Bài tập 3: 
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV dán tranh ảnh 1 số cây 
- Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát.
Bài tập 4: 
- Gv nêu yêu cầu, gợi ý hs viết đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời BT3.
- GV khen những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN luyện viết mở bài theo cách gián tiếp .
- 2 hs đọc bài tập 3 giờ trước: luyện tập tóm tắt tin tức.
- HS đọc yêu cầu bài tập, tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn tả Cây hồng nhung. 
Cách 1: Mở bài trực tiếp. Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp. Nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- HS đọc y/c của bài.
- Hs viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát, suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành ý cho một đoạn văn hoàn chỉnh.
a, Cây đó là cây gì?
b, Cây được trồng ở đâu?
c, Cây do ai trồng? trồng vào dịp nào 
 (do ai mua, mua vào dịp nào)?
d, ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào?
- Hs nêu y/c của bài.
- Cả lớp viết bài vào vở. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết 
- HS nhận xét bổ xung.
Tiết 4:
 Khoa học
Nóng - lạnh và nhiệt độ 
I.Mục tiêu 
- Nêu được VD về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học 
- 1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá. 
- Nhóm: Nhiệt kế, 3 cái cốc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào? giải thích vì sao?
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Nóng lạnh và nhiệt độ.
2, Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh.
+ Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày?
- Gọi một số Hs trình bày.
- Lưu ý: Một vật có thể là nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. 
- Gv giới thiệu: Người ta dùng khái niệm “nhiệt độ” để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
+ Em hãy tìm và nêu VD về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiêt độ cao nhất trong các vật?
* Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
+ GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc. 
- Y/ c đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể.
- Gv nhận xét
* Kết luận: Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 0oc, nước đá đang tan là 0oc.
- Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37 0oc khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh.
- Cho hs thực hành do nhiệt độ của cơ thể mình.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- Hs tiếp nối nhau trả lời:
+ Nóng: Nước đun sôi, nồi canh, nồi cơm mới nấu
+ Lạnh: Nước lã, nước đá 
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 sgk.
- HS nêu.
- Hs trả lời.
- Vài Hs lên thực hành đọc nhiệt kế.
- 1-2 em thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị: 1 cốc nước nguội. 1 cốc nước sôi, 1 cốc nước đá.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- HS đọc mục Bạn cần biết.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 25 chuan kns.doc