Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thị Kim Oanh

A.Mục tiêu:

-Giúp học sinh ôn lại các bài đã học từ bài 8 đến bài 11 và thực hành kỹ năng vận dụng cho học sinh.

B. Tài liệu và phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức

- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Đạo đức 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
A.Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn lại các bài đã học từ bài 8 đến bài 11 và thực hành kỹ năng vận dụng cho học sinh.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (2’)
Gọi 2 HS kiểm tra bài
-HS 1 đọc ghi nhớ bài 11
-HS 2 : Trả lời bài tập 3 trang 37 SGK
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
 2. Dạy bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
-GV chia lớp 3 nhóm
+ Nhóm 1: Thế nào là lịch sự với mọi người ?
+ Nhóm 2: Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
+ Nhóm 3 : Vì sao ta phải có trách nhiệm và bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ?
-Đại diện nhóm trả lời, giáo viên kết luận 
- GV rèn một số kỹ năng giáo dục HS lịch sự với mọi người.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra 
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời
+Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động  quý mến.
+ Vì cơm ăn, áo mặc, sách vở học hành và mọi của cải có được là nhờ những người lao động vì vậy ta phải biết ơn
+ Vì các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Đi thưa về trình, gặp người lớn phải chào hỏi 
-HS lắng nghe
Tiết 3 Tập đọc 
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạnphân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (TL được các CH trong SGK)
* HS yếu đọc được câu đoạn ngắn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy -học:
- GV:hình SGK.
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ HS1: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá + trả lời câu hỏi SGK. 
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
+ HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.SGK
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
- GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài
-HS lắng nghe
b. Luyện đọc
- Cho HS đọc
+ GV chia đoạn, HS đọc đoạn nối tiếp 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần).
+ Cho HS luyện đọc những từ dễ đọc sai. 
- HS luyện đọc từ ngữ.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc cả bài
c.Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1. Cho HS đọc đoạn 1
- HS đọc thành tiếng + đọc thầm.
H: Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?
- HS trả lời
* Đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2.
- HS đọc thầm đoạn 2.
H: Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy ông là người như thế nào?
-HS trả lời
* Đoạn 3
- Cho HS đọc đoạn 3.
- HS đọc đoạn 3.
H:Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- HS có thể trả lời:
d. Đọc diễn cảm\: (HS khá giỏi)
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc.
- HS luyện đọc 
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên.
- HS thi đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
Tiết 4 Toán 
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Làm bài 1; bài 3. 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép nhân hai phân số đúng, nhanh.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
* HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2. 
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 1 HS làm bài tập 5 trang 132 SGK
-Nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới: (35’)
a) Giới thiệu bài: 
b)Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
-GV nêu ví dụ như SGK 
Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm như thế nào ? (ta thực hiện phép nhân ) 
-GV cho HS tính diện tích dựa vào hình vẽ, diện tích hình vuông bằng 1m2 gồm 15 ô, vậy diện tích 1 ô bằng m2
-Hình chữ nhật (phần tô màu ) chiếm 8 ô vuông do đó diện tích hình chữ nhật bằng m2
-Ta thực hiện phép nhân 
-Kết luận: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
*Hoạt động 2: Thực hành 
*Bài tập1: 
-GV mời 4 HS lên bảng giải, dưới lớp HS làm vào vở 
-Nhận xét
*Bài tập 2: Rút gọn rồi tính
-GV làm mẫu 1 phép tính 
-2HS lên bảng làm
-HS dưới lớp làm vào vở.
*Bài tập 3: 
-GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải 
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế
nào ?
-1HS lên bảng làm
-HS dưới lớp làm vở để chấm 
3.Củng cố, dặn dò(5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở bài tập
-Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-Có phép tính: – 
-Đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.
-GV tính, HS chú ý
-HS rút ra kết luận
-HS tính 
a) = = ; b) = = 
-GV làm mẫu
a) = = = 
b) = = = 
 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là: 
 = (m2) 
 Đáp số : (m2)
-HS lắng nghe
Tiêt 5: Lịch sử 
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
A. Mục tiêu: 
-Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+Từ thế kỷ XVI, triều dình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp đó là đằng Trong và đằng Ngoài. 
+ Nguyên nhâncủa việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Dàng Ngoài- Đàng Trong.
* HS K, G biết tóm tắt nội dung chính của bài.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh...
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi 2 HS lên kiểm tra 
-HS 1 : Buổi đầu đọc lập , thời lý , trần , Hậu lê đóng đô ở đâu ?
-HS 2 : Tên gọi nước ta ở các thời kỳ đó là gì ?
-GV nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài mới :
b. Sự suy sụp của triều đại Hậu Lê
- Yêu cầu HS thảo luận N2
- Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI ? 
c. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều. : - Tổ chức HS thảo luận N5
- H? Mạc Đăng Dung là ai ?
- H? Nhà Mạc ra đời như thế nào ?
- Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào ? Vì sao có chiến tranh Nam triều – Bắc triều ?
- H? Chiến tranh Nam triều - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ? 
- Yêu cầu các nhóm trình bày , Kết luận
d. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn 
- Yêu cầu HS thảo luận N2
- Trình bày nguyên nhân diễn biến và kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn
- Gọi HS trình bày , Kết luận
e. Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI
- Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI như thế nào?
- Kết luận
3. Củng cố , dặn dò : (5’)
- Gọi HS đọc bài ở Sgk
- Dặn : Học bài chuẩn bị bài 22
 - Nhận xét tiết học
-2HS lên bang rthực hiện theo yêu cầu 
-HS lắng nghe
- HS trả lời
-Các nhóm nối tiếp trả lời
-HS thảo luận N5
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời 
- 2 đến 3 nhóm trình bày 
- HS thảo luận N2
- Đại diện : 3 nhóm trình bày
- HS nối tiếp trả lời
- 2HS đọc
-HS lắng nghe 
 Buổi chiều
Tiết 6 HDTV: LUYỆN VIẾT
ĐOẠN 2 BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Đoạn 2 bài Khuất phục tên cướp biển”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai (trừng mắt, giận, soạt...)
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Tiết 7: HDTOÁN Toán 	
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS về phép nhân hai phân số. 
- Rèn cho HS kĩ năng nhân hai phân số đúng, nhanh.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
*Mục tiêu riêng: 
- HS yếu làm được các bài tập 1, 2, 4
- HS giỏi làm thêm bài 3.
B. Phương pháp và hình thức dạy học
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập. 
 Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Tích của và là: 
A. B. C. D. 
-GV nhận xét bổ sung: Ý: D
Bài 2: Tính
a) x ; b) x ; c) x; d) x
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
-GV HS HS cách làm
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm X biết: X
-GV nhận xét bổ sung: X = TS – SH = 
- GV HD hS cách làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m . Tính diện tích hình chữ nhật đó?
3. Củng cố:
 Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
-1HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét.
- Phép tính a,b học sinh làm vào giấy nháp.
- 2 HS lên bảng ... c kỹ thuật
+ Chấp hành đúng an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc đúng thời gian .
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS .
-GV tuyên dương nhóm hoàn thành tốt
3. Củng cố , dặn dò : (5’) 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà thực hành nhiều lần, chuẩn bị bài sau
-HS lắng nghe
-Tỉa cành, làm cỏ, tưới nước, vun xới . 
-HS từng tổ thực hành công việc của tổ mình
-HS thực hành xong thu gom dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh chân tay .
-HS lắng nghe
-HS tự đánh giá -HS lắng nghe
-HS lắng nghe
 Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
A.Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng viết văn miêu tả, biết viết 1 bài văn miêu tả 1 loài cây hoặc một cây mà em yêu thích. 
- HS yếu bước đầu biết viết 1bài văn miêu tả cây cối.
 - HS khá, giỏi biết sử dụng các kĩ năng mình đã học để viết bài văn miêu tả có các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Đề bàiViết một bài văn miêu tả cây cối mà em yêu thích.
- Hướng dẫn HS cách viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu.
 - GV chọn những bài văn hay đọc mẫu cho HS nghe.
- GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS khá, giỏi có thể viết một bài văn.
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN ÔN PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ.
A. Mục tiêu. 
	- Củng cố cho HS về tìm phân số của một số.
	- Rèn cho HS kĩ năng làm các bài tập về tìm phân số của một số đúng, nhanh.
	- GD cho HS có tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
* HS giỏi: Làm thêm bài 3
B. Phương pháp và hình thức dạy học 
- Phương pháp: thực hành, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. 
2.Luyện tập: 
 B. Lên lớp.(35')
1. GTB:
2. Luyện tập. (GV hướng dẫn, HS làm bài )
 Bài 1: Lớp 4 C có 28 học sinh, trong đó có số học sinh mười tuổi. Hỏi lớp 4C có bao nhiêu học sinh 10 tuổi. 
- GVHDHS làm bài
Bài 2 : Sân trường hình chữ nhật có chiều rộng 80m. Tính chiều dài của sân trường biết rằng chiều dài bằng chiều rộng.
- GV HD HS cách làm bài.
Bài 3: Quãng đường AB dài 84km. Một người đi xe máy một giờ đi được quãng đường. Hỏi người ấy đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét bổ sung:
 3/Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi của lớp 4C là :
28 x = 24 (học sinh)
Đ/ S: 24 HS
- HS đọc yêu cầu đề
- HS nêu cách làm bài
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:
80 x = 120(m)
 Đáp số: 120m
- HS dưới lớp đổi vở, nhận xét bài nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu miệng kết quả, HS nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi làm bài 3 
Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 TOÁN 
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia phân số:lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.Làm được bài tập 1(3 số đầu), bài 2,3(a)
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác 
* HS khá, giỏi làm hết bài tập 1,3. 
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Kiểm tra vở BT
-Nhận xét . 
2.Dạy học bài mới: (30’) 
a) Giới thiệu bài : 
b)Dạy bài mới: 
*Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia phân số 
-GV nêu ví dụ như Sgk , vẽ hình
-Muốn tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng thì ta làm như thế nào ?
-GV ghi bảng
-GV nêu cách chia 2 phân số : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược .Trong ví dụ này, phân số gọi là phân số đảo ngược của phân số .
-GV yêu cầu HS thử lại phép nhân
-GV cho HS nêu lại cách chia
-GV mời 1 HS lên bảng làm vận dụng
*Hoạt động2 : Thực hành : 
Bài tập1 : Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau.
-1HS lên bảng làm
-HS dưới lớp làm vào vở
Bài tập 2 : -Tính 
-GV mời 3 HS lên giải
-HS dưới lớp làm vào vở
Bài tập 3 : -Tính
-GV mời 3 HS lên làm
-HS dưới lớp làm vào vở
Bài tập 4 : HS về nhà làm
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở bài tập
-Nhận xét tiết học
- KT 5 HS.
-HS lắng nghe 
-Lấy diện tích chia cho chiều rộng : : 
-Từ đó kết luận :
ta có : : = = 
Vậy chiều dài của hình chữ nhật là m
 = = = 
-HS nhắc lại như Sgk
 , , , , là , , , , 
-HS dưới lớp làm nháp bài : 
a) : = = , tương tự HS làm câu b, c .
a) = = 
 : = = 
- HS K,G làm hết bài 3.
-HS lắng nghe 
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu: 
. 	-HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả cây mà em thích.
- Bước đầu biết viết được đoạn văn miêu tả cây cối.
* HS K, G: viết được một mở bài có sáng tạo.
B.Đồ dùng dạy học 
-GV: Bảng phụ ghi 2 kiểu mở bài
-HS: SGK, giấy nháp, VBT.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra 2 HS
+ HS 1 làm lại BT2 ở tiết Luyện tập tóm tắt tin tức.
-GV nhận xét + cho điểm
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài : 
+ HS 2 làm lại BT3.
b. Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
.
- Cho HS làm bài. 
- HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- Một số em phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại
- Lớp nhận xét.
c. Làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-GV giao việc, Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Một số HS lần lượt đọc kết quả.
- GV nhận xét + cho điểm những bài HS viết hay
- Lớp nhận xét.
d.Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu BT3
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- GV giao việc
- Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi.
HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
- GV nhận xét + góp ý.
- HS lần lượt trình b
e.Làm BT4 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. 
- HS làm bài cá nhân .
- Cho HS trình bày.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài.
- Xem trước tiết TLV ở tuần 26.
Tiết 3: Âm nhạc :
(GV phân môn dạy)
Tiết 4 KHOA HỌC 
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể :
-Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn,vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
-Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. .
B. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị nhiệt kế, phích nước sôi .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
- Em hãy nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt ?
-1 HS đọc mục bạn cần biết .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới : (25’)
a. Giới thiệu bài :
b.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
-Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Biết sử dụng từ “nhiệt độ “ trong diễn tả sự nóng , lạnh .
-GV yêu cầu HS nêu 1 số vật nóng và 1 số vật lạnh .
-GV cho HS quan sát hình 1 Sgk trang 100
- GV kết luận : Một vật có thể nóng với vật này so với vật khác lại lạnh .
-GV : Để diễn tả sự nóng, lạnh người ta dùng từ nhiệt độ 
c. Thực hành sử dụng nhiệt kế .
-Mục tiêu : HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
-GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế 
-GV hướng dẫn sơ về nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc .
-GV cho HS thực hành .
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hệ thống bài 
- Dặn : Học bài và chuẩn bị sau 
- Nhận xét tiết học
- 3HS đọc
-HS lắng nghe
-Vật nóng: Mặt trời, cốc nước sôi, lửa 
-Vật lạnh: Nước đá, tủ lạnh 
-HS phát biểu
-Đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí.
-1 vài HS lên đọc
-HS cả lớp thực hành 
-HS lắng nghe 
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
-Biết phát huy những ưu điểm 
-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể , mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 25
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 26: 
+Nghiêm túc trong các giờ học, không được trêu chọc bạn, vâng lời thầy cô.
+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN ÔN PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
A.Mục tiêu.
 -Củng cố về phép chia phân số
-Rèn kĩ năng chia phân số nhanh, chính xác.
 	*HS yếu thực hiện được 1 số phép tính trong các bài tập. 
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập :
Bài 1: Tính
a) : ; b) : ; c) : ; d) :
- GVHDHS làm bài.
Bài 2:Tính rồi rút gọn
 a) : ; b) : ; c) : ; d) :
-GVHDHS cách làm.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó?
II/ Củng cố- dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con câu a,b.Câu c,d làm vào vở.
- HS yếu chỉ làm câu a
- 4HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS yếu chỉ làm câu c,d
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
-HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét. 
Tiết 7,8: Tin học
(GV phân môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_le_thi_kim_oanh.doc