Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:

 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.

III. Các hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra bài cũ:

Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn?

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.

* Nội dung:

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 19 tháng 2 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2010
Tiết 22: 	Tập đọc
Ôn: Khuất phục tên cướp biển
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển và TLCH
- HS nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
*Nội dung.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
- HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc câu dài
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
* Đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Tính hung dữ của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Thấy tên cướp hung dữ như vậy bác sỹ Ly đã làm gì?
- HS đọc đoạn 1.
- Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều lên cơn loạn óc.
* Hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
- HS đọc thầm bài
- Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người, quát bác sỹ Ly " Có câm mồm không? Rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly.
+ Ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn " Anh bảo tôi có phải không?" dõng dạc và quả quyết. Nêu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra tòa.
+ Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sỹ 
ly cho thấy ông là người ntn?
+ Đoạn 2 kể với chúng ta điều gì?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh trái nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển?
+ Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
-Tổ chức HS luyện đọc đoạn: Chúa tàu trừng mắtsắp tới
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- Nhân từ, điềm đạm, cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
* Cuộc đối đầu giữ bác sỹ Ly và tên cướp biển.
- HS đọc đoạn còn lại.
- Một đằng thì thì đức độ...nhất chuồng.
- Bác sỹ Ly bình tĩnh cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Tên cướp biển bị khuất phục.
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Rõ ràng, gấp gáp, dứt khoát theo tình tiết câu chuyện. Giọng tên cướp biển: cục cằn, hung dữ. Giọng bác sỹ ly: điềm tĩnh, kiên định.
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 85: 	Toán 
 Ôn: Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
	- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn ?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
2: Thực hành.
* Bài 1 (43 ) Tính (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở BT, 3 HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn?
* Bài 2 ( 43) .Rút gọn rồi tính (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 3 HS làm bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở BT, 3 HS làm bảng lớp
- Đáp án: a. b. c. .
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lần lượt nêu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án:
a. b. . c. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( 43) 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
* Chiều dài: m
 Chiều rộng: m
* Diện tích:?..m2
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
Bài giải.
Diện tích của hình chữ nhật là. 
 ( m2)
 Đáp số: m2
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? 
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Ngày soạn:Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tiết 86: 	 	toán 
 Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho học sinh:
	- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới 
Thực hành:
Bài 1 : Tính rồi so sánh kết quả
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào VBT, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Vậy 
- Gv cùng hs nx trao đổi cách làm
Bài 2. Tính bằng 2 cách :
- Hs đọc yêu cầu bài
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài
- Lớp làm bài vào vở bài tập, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
a. cách 1 : = = =
Cách 2 : = =
các phép tính còn lại làm tương tự
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
C. Củng cố 
Hệ thống bài học
D. Dặn dò 
- Nx tiết học. 
Tiết 22: 	 Chính tả (nghe- viết)
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. 
- làm đúng các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: kể chuyện, truyện kể, truyện ngắn.
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
*Nội dung. 
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- 2 HS đọc đoạn viết
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
- Cho HS viết từ khó ra bảng con
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: tức giận, dữ dội, quả quyết, nghiêm nghị.
- GV đọc bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 66)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều lên cơn loạn óc.
- HS viết từ khó ra bảng con
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
C. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ch/tr?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tiết 87: 	Toán 
Ôn: Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vẽ sẵn hình minh họa như phần bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
+ 1 HS lên bảng thực hiện: 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành.
* Bài 1
 - Gọi HS đọc bài toán
- HS đọc bài toán. 
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
bài giải
Lớp 4b có số HS 10t là.
28 x = 24 ( HS )
 Đáp số: 24 HS 
- HS nhận xét, đánh giá
* bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng lớp.
- HS đọc bài toán. 
bài giải
Số HS nam của lớp là:
18 x = 16 ( hs)
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Đáp số: 16 HS
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán. 
bài giải
Chiều dài của sân trường là:
80 x = 120 ( m )
 Đáp số: 120 m 
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Muốn tìm PS của một số ta làm ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 22: 	Luyện từ và câu 
Ôn: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. Mục đích – yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảmqua việc tìm, việc ghép từ (BT1,BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.(BT4). 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập 2
- Từ điển
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
* gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, 
 - Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số cặp trình bày.
+ Dũng cảm có nghĩa là gì? Đặt câu với từ dũng cảm?
+ Đặt câu với các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm mà em vừa tìm được?
* Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp. 1 cặp làm 
can trường, gan góc, quả cảm.
* Có dũng khí giám đương đầu với sức chống đối nguy hiểm.
- Bộ đội ta rất dũng cảm
- Chú công an dũng cảm bắt cướp
- Bác sỹ Ly là một người quả cảm.
- HS đọc yêu cầu
*Tinh thần dũng cảm
bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- hành động dũng cảm
- Người chiến sĩ dũng cảm
- Nữ du kích dũng cảm
- Em bé liên lạc dũng cảm.
* Dũng cảm xông lên
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
- Dũng cảm cứu bạn
- Dũng cảm chống lại cường quyền
- HS nhận xét, bổ sung
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc lại bài chữa.
* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- gan dạ: Không sợ nguy hiểm
- gan góc: kiên cường, không lùi bước.
- gan lì: gan đến mức trơ ra không còn còn biết sợ là gì.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
Đáp án: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài
C. Củng cố:
+ Nêu các từ cùng nghĩa với Dũng cảm? Đặt câu với từ đó?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tiết 88: 	 Toán 
Ôn: Phép chia phân số.
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Biết cách thực hiện phép chia hai phân số : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Bảng phụ vẽ hình minh họa như phần bài học
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
2. Luyện tập:
* Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 5 HS làm bảng . 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 Tính( theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 3 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 5 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 3 HS làm bảng lớp
- Đáp án: ; ; ; 
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3. Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
- Đáp án: a. ; . b. . 
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Muốn thực hiện phép chia PS ta làm ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
Tiết 22: 	Tập làm văn 
Ôn: Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích..
II. Đồ dùng: 
- Hai cách mở bài viết vào bảng phụ
- Giấy khổ to và bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ: 
B. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung:
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 số cặp đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Cách mở bài 1: Mở bài trực tiếp.
* Cách mở bài 2: Mở bài gián tiếp.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* GV: Viết mở bài gián tiếp cho một trong ba loài cây trên.
- Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 - 3 câu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- HS thảo luận cặp
* Cách mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cần tả là cây hồng nhung.
* Cách mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung.
- HS đọc yêu cầu
- Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của các loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba 
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa đó là hoa mai. ba bảo: " ba thích hoa mai vì hoa mai có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã." Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu hoa mai do chính tay ba vun trồng.
- HS nhận xét, bổ sung
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận.
Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
* MB gián tiếp: tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa tôi thích quá reo lên:"Ôi, cây hoa đẹp quá."
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Trong bài văn miêu tả cây cối có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu nào?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
tiết 25:	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 25

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu_ban_2.doc