Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục đích – yêu cầu

- Bước dầu biết một số tính chất của phép nhân p.số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng 2 p.số với 1 phân số. Bước đầu biết vận dụng tính chất này cho các trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.

KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích – yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (TLCH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Đoàn thuyền đánh cá”
- GV nx và cho điểm.
 - 2 HS đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung của bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
GT chủ điểm “Những người quả cảm”
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. Chú ý đọc đúng câu hỏi. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích. Giải nghĩa thêm “hung hãn”
 Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, ... Đọc phân biệt lời của từng nhân vật.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- 1 HS đọc to đoạn 2. 
+ Câu 1(SGK)?
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm CH
C1: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im ....
C2: Ông là người nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu vói cái xấu, cái ác, ... 
C3: Một đằng thì đức độ, hiền từ và nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ.
C4: ý c
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’). 
- Y/c HS đọc toàn bài (đọc phân vai).
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Chúa tàu trừng ...sắp tới” và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc phân vai toàn bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
+Phải đấu tranh với cái ác, cái xấu, người tốt luôn chiến thắng và được đền đáp xứng đáng.
H. nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
----------------*************---------------
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân p.số (qua tính dt hcn)
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Làm bài 1 sgk t.131
GV chữa bài và cho điểm
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức (13’)
- y/c HS nêu lại cách tính diện tích hcn
- GV vẽ hình lên bảng, nêu y/c của bài. HS nêu số đo chiều dài, chiều rộng và nêu phép tính
- GV HD HS qs hình và nêu diện tích cả hình (tổng số ô có trong hình).
- HS nêu S được tô màu (số ô được tô màu)
- GV HD HS thực hiện phép nhân miệng.
GV ghi bảng và nêu lại cách tính (m2)
KL: sgk t.132
- 2 HS nêu. 
- 15 ô, mỗi ô bằng 
- HS nêu S được tô màu là 
- HS tự làm ra nháp, nêu kq.
- 2 HS đọc.
3. HD làm bài tập (17’)
Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nhắc lại quy tắc nhân 2 p.số
- 4 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) 
Làm tương tự với phần b, c, d
Bài 2: Rút gọn rồi tính (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phép tính còn lại
Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
S hcn là: ( m2)
Đáp số: m2
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Phép trừ phân số
----------------*************---------------
Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu
- Vận dụng kt về sự tạo thành bóng tối, về vật cho a/s truyền qua một phần, vật cản sáng, ... để bảo vệ mắt.
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, ...
- Tránh đọc và viết dưới ánh sáng quá yếu.
KN: biết bảo vệ mắt và khuyên nhủ người khác bảo vệ mắt.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về a/s mặt trời.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu bạn cần biết (T.97)?
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp a/s quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng (13’)
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trang 98 (3’).
* Kịch ngắn: 
Bạn A và B thi soi vào mắt xem ai nhìn được lâu vào đèn, bạn C nhìn thấy ngăn lại và giải thích cho 2 bạn tác hại của việc chiếu a/s mạnh vào mắt.
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý.
+Không nhìn thẳng vào ánh nắng mtr, không chiếu gương vào mtr, không soi đèn pin vào mắt, ...nên đeo kính, đội nón, đội mũ khi đi ngoài trời nắng...
HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ a/s khi đọc, viết (14’)
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 4 các hình trang 99 nói tranh nào nên tranh nào không nên và giải thích sự lựa chọn của ...mình (3’).
+ Khi học và đọc ta nên sử dụng a/s ntn?
+ Tại sao không nên để đèn học phía tay phải cầm bút?
+ Tại sao không nên đọc, viết dưới a/s yếu? em đã bao giờ đọc viết dưới a/s .....yếu chưa? Việc đó có thường xuyên xảy ra không?
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý.
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
KNS: Em sẽ giải thích thế nào nếu nhìn thấy bạn đọc, viết dưới a/s yếu?
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học và chuẩn bị bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”.
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
KNS: áp dụng vào thực tế tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’
Tính: x; 
GV nhận xét, chữa bài
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu y/c. 
- GV HD và phân tích mẫu
- 4 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- GV nx chữa bài.
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại. 
Bài 2 (t.133): Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- GV HD và phân tích mẫu
- HS làm bài vào vở. HS thi làm trên bảng.
GV nhận xét và chữa, chấm bài
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại.
Bài 3 (t.125): (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở và 1 HS so sánh miệng.
GV nhận xét và chữa bài
Bài 4: Tính (Dành cho HS K-G phần b, c)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- 1 HS nêu quy tắc nhân 2 p.số.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng nhóm.
GV nhận xét và chữa, chấm bài
a) 
Bài 5: HS K-G tự làm vào vở, GV qs và HD nếu HS lúng túng.
D. Củng cố (2’)
G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************---------------
Chính tả (nghe - viết)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2 a/b)
KNS: Giáo dục tình yêu môn học, biết phân biệt kẻ xấu khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- viết: lung linh, nung nấu, ...
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS nghe viết. 
 a) HD HS nghe viết (4’)
- y/c 1 HS đọc y/c của bài
- 1 HS đọc thuộc lòng 11 thơ dòng thơ cần viết
- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- HS nêu nội dung đoạn viết. 
cả lớp theo dõi và đọc thầm lại trong sgk.
- Từ dễ sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị,. ..
Nd: cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
b) Viết chính tả (15’)
- HS nghe GV đọc và viết bài
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập 2a (10’)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- GV giải thích yêu cầu BT.
- HS đọc thầm và làm bài vào vbt. Mỗi HS phát biểu 1 từ cần điền vào chỗ trống cho đến hết bài.
- 2 HS đọc lại bài chính tả đã hoàn chỉnh
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: 
a) gian ... giờ ... gió ... ràng (rệt) ... rừng 
b) mênh ... lênh đênh ... lên ... lên
lênh khênh ... ngã kềnh (là cái thang)
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình 
- Chuẩn bị bài học sau
----------------***************---------------
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích – yêu cầu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN cảu câu tìm được (BT1, mục III), biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2), đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3)
KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu ghi nhớ bài “vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét, ch ... p số: m
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập 
----------------***************----------------
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của nước đang sôi, nhiết độ của nước đá đang tan.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
KNS: Vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: nhiệt kế, phích nước sôi.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu “bạn cần biết” t.99
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (12’)
- Y/c HS nêu một số vật nóng, lạnh thường thấy trong đời sống hàng ngày.
- HS qs hình 1 và TLCH
Chú ý: Một vật có thể nóng so với vật này nhưng lại lạnh so với vật khác
+ Nêu vd về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất đã từng gặp.
3- 4 HS nêu.
- 1 HS TL, HS khác nx, GV chốt Ý
- 1 HS nêu, HS khác nx.
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế (15’).
- GV giảng về nhiệt kế và cách đọc (sgk t.100)
- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể và rút ra Kl về nhiệt độ của cơ thể bình thường. GV HD t.hành.
Chú ý: nhiệt độ của cơ thể khi khỏe mạnh là 370C, nếu cao hơn hoặc thấp hơn thì lúc đó cơ thể bị bệnh cần đến cơ sở khám và chữa bệnh.
GV nói thêm về nhiệt độ sôi và nhiệt độ nước đá tan chảy như sgk (t.101)
- HS thực hành đọc nhiệt kế
- vài em
* Bạn cần biết sgk t.101
3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu lại bạn cần biết
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học, chuẩn bị bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”.
----------------***************----------------
Lịch sử 
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc chiến tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập thể phong kiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của học sinh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn
- Nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài:Trịnh–Nguyễn phân tranh
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
- Giáo viên giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”; giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung, sự phân chia Nam triều và Bắc triều 
- Yêu cầu học sinh trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ 
- GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc và chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm hoàn thành yêu cầu sau:
 + Mạc Đăng Dung là ai?
 + Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
 + Nam triều là triều đình của dòng họ nào phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
 + Vì sao có chiến tranh Nam -Bắc triều?
 + Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
 + Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
 + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
 + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao
 + Đàng Trong và Đàng Ngoài do ai làm chủ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Đất nước bị chia làm 2 miền ,đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đây là một giai đoạn đau thương trong lịch sử dân tộc 
- Hãy chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả gì? 
- Sau mỗi câu trả lời nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung
4) Củng cố:
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? 
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- Hát tập thể 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc đoạn: “Năm 1527 khoảng 60 năm”
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ. Bắt dân xây nhiều cung điện. Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “Vua quỷ”, vua Lê Tương Dực là “vua lợn”. Quan lại trong triều chia thành nhiều phe phái chém giết lẫn nhau. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
- Học sinh theo dõi
HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ
Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu và thảo luận nhóm
 + Là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê 
 + 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung .lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi là Bắc triều.
 + Họ Lê... Vua Lê được họ Nguyễn giúp sức, lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều)
+ Nam triều và Bắc triều đánh nhau. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm.
+ Nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh kết thúc. 
+ Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính ..bùng nổ.
+ Họ đánh nhau trong 50 năm, không phân thắng bại. Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước thành hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Đàng Trong do họ Nguyễn làm chủ. Đàng Ngoài do họ Trịnh làm chủ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ
Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.
- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
----------------***************-------------
Địa lý
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đb sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học ở đb sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ)
KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh về tp Cần Thơ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (2’)
Nêu ghi nhớ của bài “tp HCM”
GV nhận xét và cho điểm
-2 HS nêu, HS khác nx.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung (28’) .
a) Thành phố ở trung tâm đb sông CL (14’)
Y/c HS qs lược đồ và TLCH trong sgk
+ Chỉ vị trí và cho biết tp CT giáp với tỉnh nào?
+ Từ tp CT có thể đi đến tỉnh khác bằng phương tiện gì?
- 1 HS đọc mục 1, suy nghĩ và TLCH 
+ nằm bên bờ sông Hậu, là TT đb SCL
+ ô tô, tàu thủy, máy bay, xe máy, ...
b) TT kinh tế, vh và KH của đb SCL (14’). 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi
+ Nêu dẫn chứng cho thấy tp CT là TT kinh tế, vh, khoa học quan trọng của đb SCL.
+ Kể tên các loại hoa quả có ở tp CT.
- GV chốt ý đúng.
- 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm 
- Một vài nhóm hỏi - đáp kết quả của nhóm mình, nhóm khác nx, bổ sung.
+ Tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản
+ Nơi sx máy công nghiệp,
+ Trường đại học Cần Thơ và các trường Cao đẳng, trung tâm
* Ghi nhớ (sgk t.133)
3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Ôn tập”
----------------***************----------------
Kĩ thuật 
CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
	- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
	- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước; 
 Vật liệu và dụng cụ: Dầm xới hoặc cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A) Ổn định: 
B) Kiểm tra bài cũ:Chăm sóc rau, hoa (T1)
 Yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
C) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa (tiết 2)
 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây
 a/ Tưới nước cho cây
Mục đích:
 Gợi ý điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Yêu cầu học sinh nêu mục đích của việc tưới cây rau, hoa.
Cách tiến hành:
- Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách nào (học sinh quan sát hình 1 SGK)?
- Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước đọng trên luống.
b/ Tỉa cây
Mục đích:
- Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì?
 Cách tiến hành:
- Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây yếu, sâu bệnh
c) Làm cỏ
Mục đích:
- Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ?
Cách tiến hành:
- Em thường nhổ cỏ bằng cách nào?
- Ta có thể nhổ cỏ bằng dầm xới đối với các loại cỏ có rễ ăn sâu.
- Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến cây.
d/ Vun xới đất cho rau, hoa
Tại sao phải vun xới đất cho ?
Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc Sach giáo khoa .
- Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây xát
 3) Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nhắc lại một số ý và nội dung của bài vừa học.
 4) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinhchuẩn bị bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cung cấp nước cho cây.
- Tưới lúc trời râm mát để nước không bay hơi. Tưới bằng gáo, vòi sen, vòi phun, bình xịt.
- Là cắt bớt một số cây để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sống tốt.
- Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng của cây con.
- Nhổ bằng tay, 
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_2_cot_chuan.doc