I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
* KN:
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
- ảm nhận trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:
-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu
-Trò: SGK, bút, vở,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tuần 25 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 CHÀO CỜ Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KN: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - ứng phó, thương lượng - Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi. * Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? +HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. * Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Mở đầu cho chủ điểm Những người quả cảm hôm nay, các em sẽ biết về một bác sĩ bằng sự dũng cảm, cương quyết của mình đã khuất phục được tên cướp hung hãn. Sự việc xảy ra như thế nào? Chúng ta cùng đi vào bài học. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm toàn bài. +Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. +Cần nhấn giọng những từ ngữ: cao vút, vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch, man rợ, nổi tiếng c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1-Cho HS đọc đoạn 1. * Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? Đoạn 2ẹ-Cho HS đọc đoạn 2. * Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? * Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? Đoạn 3 ẹ-Cho HS đọc đoạn 3. * Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? * Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? d). Đoc diễn cảm: -Cho HS đọc theo cách phân vai. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên. 3. Củng cố, dặn dò: -HS 1 đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. * Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó. * Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: * Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. * Mặt trời đội biển nhô màu xanh. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2 lần). -HS luỵên đọc từ ngữ. -1 HS đọc chú giải. 2 hS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm. * Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly. -HS đọc thầm đoạn 2. * ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. * Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ hiến từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. -HS đọc đoạn 3. * Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. -HS có thể trả lời: +Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái ác, cái xấu. +Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng -Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai. -HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát đến phiên toà sắp tới. -HS thi đọc phân vai. Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. - HS khá giỏi làm bài 2 II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC: - Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 121 - GV chữa bài, nhận xét - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu Bài mới MT: Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - Y/c HS nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? 1.3 Quy tắc thực hiện phép nhân phân số - Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn: + Hình vuông có cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu? + Chia hình vuông có diện tích 1 m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? + Hình chữ nhật được tô màu chiếm mấy ô? + Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét vuông? * Phát hiện quy tắc 2 phân số - Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết Giúp HS nhận xét 8 số ô HCN = 4 x 2 15 số ô của HV = 5 x 3 Vậy khi nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - HS đọc lại bài toán - HS trả lời - Diện tích hình chữ nhật là - Diện tích hình vuông là: 1m2 -Mỗi ô có diện tích bằng ² - Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô - Vậy diện tích HCN bằng ² - HS nêu: - Từ đó: - Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số Hướng dẫn luyện tập: MT Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Bài 1: - Y/c HS tự tính - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi) Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó y /c HS tự tóm tắc và giải toán -Gv quan sát giúp đỡ - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: a) b) c) d) - HS đọc đề, tóm tắt đề bài - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: Diện tích: m2 Bài giải Diện tích hình chữ nhật là (m²) Đ áp số: m² KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS: - Tránh để ánh sáng chiếu quá mạnh vào mắt: không nhìn thẳng vào mắt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG -Trình bày các việc nên, không nên làm bảo vệ mắt - Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng III. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : -Hình minh hoaï trang 98,99 SGK. -Kính luùp, ñeøn pin. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hoûi: Em haõy neâu vai troø cuûa aùnh saùng ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa:Con ngöôøi, ñoäng vaät, thöïc vaät. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng 2. Nội dung các hoạt động Hoaït ñoäng 1: Khi naøo khoâng ñöôïc nhìn tröïc tieáp vaøo nguoàn saùng ? -Toå chöùc cho HS hoaït ñoäng theo caëp. -Yeâu caàu: Quan saùt hình minh hoaï 1, 2 trang 98 vaø döïa vaøo kinh nghieäm cuûa baûn thaân, trao ñoåi, thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau: -Taïi sao chuùng ta khoâng neân nhìn tröïc tieáp vaøo Maët trôøi hoaëc aùnh löûa haøn ? -Laáy ví duï veà nhöõng tröôøng hôïp aùnh saùng quaù maïnh caàn traùnh khoâng ñeå chieáu vaøo maét. -Goïi HS trình baøy yù kieán. GVnhaän xeùt vaø keát luaän: Aùnh saùng tröïc tieáp cuûa Maët Trôøi, aùnh löûa haøn quaù maïnh neáu nhìn tröïc tieáp seõ laøm hoûng maét. Naêng löôïng Maët Trôøi chieáu xuoáng Traùi Ñaát ôû daïng soùng ñieän töø, trong ñoù coù tia töû ngoaïi gaây vaø aûnh höôûng ñeán maét. Hoaït ñoäng 2: Neân, khoâng neân laøm gì ñeå traùnh taùc haïi do aùnh saùng quaù maïnh -Yeâu caàu: quan saùt hình minh hoaï 3, 4 trang 98 SGK hoaït ñoängnhoùm, hoûi: +Taïi sao chuùng ta phaûi ñeo kính, ñoäi muõ hay ñi oâ khi trôøi naéng ? +Ñeo kính, ñoäi muõ, ñi oâ khi trôøi naéng coù taùc duïng gì ? +Taïi sao khoâng neân duøng ñeøn pin chieáu thaúng vaøo maét baïn ? +Chieáu ñeøn pin vaøo maét baïn coù taùc haïi gì ? Goïi vaøi HS nhìn vaøo kính luùp vaø hoûi: +Em ñaõ nhìn thaáy gì ? GV keát luaän: Maét cuûa chuùng ta coù moät boä phaän töông töï nhö kính luùp. Khi nhìn tröïc tieáp vaøo aùnh saùng Maët Trôøi, aùnh saùng taäp trung vaøo ñaùy maét, coù theå laøm toån thöông maét. Hoaït ñoäng 3: Neân vaø khoâng neân laøm gì ñeå ñaûm baûo ñuû aùnh saùng khi ñoïc. -Yeâu caàu HS hoaït ñoäng theo nhoùm 4, quan saùt hình minh hoaï 5,6,7,8 trang 99, trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi: +Nhöõng tröôøng hôïp naøo caàn traùnh ñeå ñaûm baûo ñuû aùnh saùng khi ñoïc, vieát ? Taïi sao ? -Goïi ñaïi dieän HS trình baøy yù kieán, yeâu caàu moãi HS chæ noùi veà moät tranh, caùc nhoùm coù yù kieán khaùc boå sung. GV nhaän xeùt vaø keát luaän: Khi ñoïc, vieát tö theá phaûi ngay ngaén, khoaûng caùch giöõa maét vaø saùch giöõ cöï li khoaûng 30 cm. Khoâng ñöôïc ñoïc saùch khi ñang naèm, ñang ñi treân ñöôøng hoaëc treân xe chaïy laéc lö. Khi vieát phaûi ñaûm baûo ñuû aùnh saùng. C. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò baøi : noùng laïnh vaø nhieät ñoä -HS leân traû lôøi caâu hoûi. -Lôùp nhaän xeùt, boå sung. HS mở SGK -HS thaûo luaän caëp ñoâi. -HS trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. +Khoâng neân nhìn tröïc tieáp vaøo Maët Trôøi hoaëc aùnh löûa haøn vì: aùnh saùng ñöôïc chieáu saùng tröïc tieáp töø Maët Trôøi raát maïnh vaø coøn coù tia töû ngoaïi gaây haïi cho maét, nhìn tröïc tieáp vaøo Maët Trôøi ta caûm thaáy hoa maét, choùi maét. +Aùnh saùng quaù maïnh khoâng chieáu thaúng vaøo maét: ñeøn pin, ñeøn laze, aùnh ñieän neâ-oâng -HS nghe. -HS thaûo luaän nhoùm 4, quan saùt, thaûo luaän , ñoùng vai döôùi hình thöùc hoûi ñaùp veà caùc vieäc neân hay khoâng neân laøm ñeå traùnh taùc haïi do aùnh saùng quaù maïnh gaây ra. -Caùc nhoùm leân trình baøy, caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt, boå sung. +Nhìn thaáy moät choã raát saùng ôû giöõa kính luùp. -HS nghe. -HS thaûo luaän, quan saùt hình minh hoaï vaø traû lôøi theo caùc caâu hoûi: +H5: Neân ngoài hoïc nhö baïn nhoû vì baøn hoïc cuûa baïn nhoû keâ caïnh cöûa soå, ñuû aùnh saùng vaø aùnh Maët Trôøi khoâng theå chieáu tröïc tieáp vaøo maét ñöôïc. +H6: Khoâng neân nhìn quaù laâu vaøo vi tính. Baïn nhoû duøng maùy tính quaù khuya seõ aûnh höôûng ñeán söùc khoeû, coù haïi cho maét. +H7: Khoâng neân naèm ñoïc saùch seõ laøm caùc doøng chöõ bò che bôûi bo ... Đặc điểm tự nhiên Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng Bằng Nam Bộ Địa hình -Địa hình khá bằng phẳng diện tích của đồng bằng rộng khoảng 15000km2 -Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước có diện tích lớn gầp khoảng 3 lần diện tích ĐBBB đồng thấp có nhiều vùng trũng Sông ngòi -ĐBBB do 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên.Để ngăn lũ lụt ở đây có hệ thống đê 2 bên bờ sông -Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp lên có hệ thống kênh rạch chằng chịt không có hệ thống đê ngăn lũ Đất đai -Đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp -Trên một nửa diện tích đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp còn lại một số vùng trũng đất chua phèn Khí hậu -Mưa nhiều vào mùa hạ nên hay gây lũ lụt đột ngột -Có 2 mùa khô và mùa mưa vào mùa khô đồng bằng rất thiếu nước ngọt GV đánh giá kết quả Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi Yêu cầu HS đọc câu 3, nêu yêu cầu của bài GV nhận xét, bố sung và kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước,.... C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung -HS nhận xét bổ sung -HS đọc, thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả câu đúng là: d, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước b, Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước 2 HS nêu lại ND tiết học Chuẩn bị bài sau Luyện Toán ÔN LUYỆN CỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Thực hiện được phép cộng (trừ) hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với phân số, Cộng (trừ) một phân số với số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng (trừ t) phân số II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1:- Yêu cầu HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - Cho HS tự làm vở - Gọi 2HS làm bài trên bảng - HDHS đối chiếu với kết quả, nhận xét Bài tập 2: Thực hiện tương tự H: Muốn thực hiện các phép tính và , ta phải làm như thế nào ? - Cho HS làm bài vào vở - Gọi 2 em lên bảng tính Bài tập 3:- GV ghi bảng 3 phép tính : a) b) c) - Yêu cầu HS xác định tên thành phần chưa biết trong mỗi phép tính. - Sau đó gọi 3 HS phát biểu cách tìm : Bài tập 4: (HSKG) b) Bài tập 5: - Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tính gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS phát biểu. - Lớp làm vở. - 2 HS làm bảng. - Lớp nhận xét. - HS làm vở. - 2 em làm bảng. - Lớp nhận xét. - HS làm vở. - 3 HS làm bảng. - Lớp nhận xét Số hạng chưa biết của một tổng Số trừ trong phép trừ Số bị trừ trong phép trừ - HS đọc yêu cầu. - Cho lớp làm vở - HS tự làm bài, chữa bài - HS trả lời. - HS trao đổi nhóm đô- 2 HS đại diện 2 nhóm làm bảng. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. GD: -HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung. 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1:- Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. a) Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) b) Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả). Bài 2: Cá nhân -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa) -Gọi hs nêu cây đã chọn để tả. -Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho) -Gọi hs trình bày đoạn viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Cá nhân -GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây. -GV đàm thoại cùng hs: - Gv nhận xét Bài 4: Cá nhân phiếu -GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả” -Gọi vài hs đọc bài viết của mình. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố - Dặn dò: -Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài. -Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe -3 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to. -Hs trao đổi theo nhóm -HS phát biểu cá nhân -hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn. -Vài hs đề xác định y /c. Cả lớp đọc thầm Hs giơ tay -HS làm vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Hs đọc xác định y /c -Vài hs nêu ý kiến.Cây này là cây gì?.Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .Aỏn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Vài hs nêu ý kiến, bổ sung -Cả lớp lắng nghe -Hs đọc xác định y /c -2Hs viết phiếu lớp viết VBT -Vài hs đọc bài viết -HS trao đổi, bổ sung ý kiến -Vài hs nêu Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất chia cho phân số thứ hai đảo ngược - Bài tập cần làm: bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a). - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 3b II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y /c làm các bài tập của tiết 125- GV chữa bài và nhận xét - 2 HS lên bảng thực hiện y /c 2. Bài mới: MT: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất chia cho phân số thứ hai đảo ngược 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 giới thiệu phép chia phân số -GV nêu ví dụ: HCN ABCD có diện tích - GV y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó? - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD? - GV ghi lên bảng - GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược - Vây chiều dài hình chữ nhật là? - GV cho HS nhắc lại cách chia phân số 2.3 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 (3 số đầu): - GV y/c HS làm miệng trước lớp - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn *Bài 1 còn lại hs khá giỏi nêu Bài 2: Cá nhân - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài -Gv quan sát giúp đfỡ -Gv kết luận chốt lại Bài 3a:Cá nhân - GV y/c HS tự làm bài vào vở - GV chữa bài trên bảng lớp - GV nhận xét bài làm của HS *HS khá giỏi làm bài 3b Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi) 3. Củng cố dặn dò:- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nghe và nêu lại bài toán - Ta lấy số đo diện tíchcủa hình chữ nhật chia cho chiều dài. - Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính Vậy ta tính như sau: -Chiều dài của HCN l: hay - 1 HS nêu - Hs đọc xác định y /c - 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược - Lớp nhận xét - Hs đọc xác định y /c - 1 HS nêu trước lớp. Sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT, lớp nhận xét a) b) c) -Hs đọc xác định y /c - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào vở a) ; -Lớp nhận xét -Hs lắng nghe KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: Sau bài học, học có thể: - Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp khác nhau. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi : - Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thề nào ? GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng 2. Nội dung các hoạt động hư thế nào ? Hoạt động 1: Các vật có nhiệt độ cao, thấp. GV nêu câu hỏi: -Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ? - Nhiệt độ diễn tả điều gì ? GV nhận xét và kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác. Hoạt động 2: Cách sử dụng nhiệt kế Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ. - Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác. - Đo nhiệt của nước sôi. - Đo nhiệt độ cơ thể. - HS làm thí nghiệm thực tế: - Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 châu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Em cảm thấy như thế nào? Tại sao? GV nhận xét và kết luận Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. 1 HS trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung HS mở SGK HS nối tiếp trả lời: - Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa - Vật lạnh: Nước nguội, nước đá - Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật. HS lắng nghe - Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C - Dùng loại nhiệt kế y tế để - Chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn. + Tay đang ở chậy có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh. + Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn. 2 HS nêu ghi nhớ Chuẩn bị tiết sau Sinh ho¹t tËp thÓ I. Môc ®Ých: - Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm , - uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của G/v II. Néi dung 1) Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Số lượng trên lớp duy trì đảm bảo b) Học tập: - §· thi ®ua häc tËp ®Ó chµo mõng c¸c ngµy lÔ trong th¸ng. - §a sè c¸c em vÒ nhµ cè g¾ng häc tËp. - Lµm bµi ë líp, ë nhµ ®Çy ®ñ, kÞp thêi. - NhiÒu em cã tinh thÇn x©y dùng bµi tèt. - §· häc hoµn thµnh ch¬ng tr×nh cña tuÇn 25 - §i häc ®óng giê, kh«ng cã hiÖn tîng HS nghØ häc v« lý do. * Tån t¹i: - Mét sè em ®i häc cßn thiÕu ®å dïng häc tËp. - c) Hoạt động khác: - C«ng t¸c tù qu¶n tèt. - Sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê nghiªm tóc, cã chÊt lîng. - VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ, gän gµng. - VÖ sinh s©n trêng lµm tèt. * Tån t¹i: - Một số em còn quên vở bài tập ở nhà. 2) Kế hoạch tuần 26 - Thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp cña trêng, ®éi ®Ò ra - D¹y häc theo ®óng ch¬ng tr×nh thêi kho¸ biÓu.
Tài liệu đính kèm: